Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

 Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”

 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện.

 - Giáo viên kể chuyện và hỏi:

 + Nếu Vô – va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?

 + Các em thử đoán xem Vô – va đã nghĩ và làm gì sau đó?

 -> Các em thích đoạn kết của nhóm nào? Vì sao?

 - Giáo viên kể nốt đoạn cuối của câu chuyện.

 - Giáo viên phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận.

 + Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?

 + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

 Giáo viên kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.

 * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình

 - Gvquy định cách bày tỏ ý kiến, đúng giơ Đ, sai giơ S, không có ý kiến giơ C.

 - Giáo viên đọc từng ý kiến.

 A. Người nhận lỗi là người dũng cảm.

 B. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.

 C. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi.

 D. Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi.

 Đ. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.

 E. Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.

 - Giáo viên nhận xét và kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.

 5. Tổng kết:

- Về nhà xem lại bài.

- Chuẩn bị tiết sau.

- Giáo viên nhận xét tiết học

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(T1)
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (T1)
 SÁU
1
2
3
4
5
14
62
63
35
7
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
SHTT
Bài 14
Thầy cô dạy dỗ em nên người
Thầy cô dạy dỗ em nên người
Em thực hiện phép tính dạng 47+25; 47+5 ntn ? (t2)
Tổng kết-Phương hướng
Thứ hai , ngày 14 tháng 10 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐÁNG KÍNH (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Xem 4 tranh sau.
2. Dựa vào tranh, kể lại câu chuyện có tên Bút của cô giáo.	
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐÁNG KÍNH (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
A. Hoạt động cơ bản.
3. Nghe GV đọc bài: Người thầy cũ.
4. Đọc từ và lời giải nghĩa từ.
5. Nghe GV đọc mẫu và đọc theo.
6. Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
7. Thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 17: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động thực hành.
Em làm bài vào vở rồi đối chiếu kết quả với bạ bên cạnh.
1. Tính.
2. Số.
3. Viết số thích hợp vào ô trống.
4. Giải bài toán theo tóm tắt.
5. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
	' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động ứng dụng.
Thực hiện hoạt động sau với sự giúp đỡ của người lớn.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
* Học sinh, khá giỏi biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Giáo dục KNS : Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1.
 - Câu chuyện Chiếc bình hoa.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động’: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hành
 - Học sinh đọc thuộc ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới. 
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa”
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện.
- Học sinh theo dõi rồi thảo luận nhóm.
- Giáo viên kể chuyện và hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Nếu Vô – va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Các em thử đoán xem Vô – va đã nghĩ và làm gì sau đó?
-> Các em thích đoạn kết của nhóm nào? Vì sao?
- Học sinh nêu.
- Giáo viên kể nốt đoạn cuối của câu chuyện.
- Giáo viên phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nội dung 
+ Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
phiếu giao việc và đại diện các nhóm trình bày.
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
 Giáo viên kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình
- Gvquy định cách bày tỏ ý kiến, đúng giơ Đ, sai giơ S, không có ý kiến giơ C.
- Học sinh theo dõi.
- Giáo viên đọc từng ý kiến.
- Học sinh giơ bảng và giải thích.
A. Người nhận lỗi là người dũng cảm.
- Học sinh giơ Đ.
B. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
- S, việc làm B là cần thiết nhưng chưa đủ vì có thể làm cho người khác bị nghi oan là đã phạm lỗi.
C. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi.
- S, vì đó chỉ là lời nói suông, cần sửa lỗi để mau tiến bộ.
D. Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi.
- Đ.
Đ. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.
- Đ, vì trẻ em cũng cần được tôn trọng như người lớn.
E. Chỉ cần xin lỗi những người quen biết.
- S, cần phải xin lỗi cả người quen lẫn người lạ khi mình có lỗi với họ.
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- Giáo dục KNS: HS cần có thái độ nhã nhặn, khiêm tốn khi mắc lỗi và khi nhận lỗi. Liên hệ bản thân khi bị mắc lỗi.
5. Tổng kết:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Giáo viên nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba , ngày 15 tháng 10 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐÁNG KÍNH (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 	
 B. Hoạt động thực hành.
1. Chọn câu trả lời đúng và ghi vào vở.
2. Thay nhau hỏi – đáp.
3. Quan sát tranh và chỉ ra các hoạt động của người và ghi vào vở.
4. Chọn từ nào trong ngoặc để điền vào chỗ trống.
	C. Hoạt động ứng dụng.
1. Kể 2 – 3 câu về thầy, cô cho người thân nghe.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 7B: THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐỘ LƯỢNG (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Cả lớp hát một trong các bài hát về thầy cô.
 2. Kể lại câu chuyện Người thầy cũ theo gợi ý.
3. Trò chơi: Đóng vai kể lại câu chuyện.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 18: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5 (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
1. Tìm phép tính giúp bạn.
2. Tính 7 + 5 = ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
 * Nghe thầy / cô hướng dẫn.
3. Thực hiện tương tự như trên để tìm kết quả các phép tính.
4. Học thuộc lòng bảng cộng.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư , ngày 16 tháng 10 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 7B: THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐỘ LƯỢNG (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
4.Nghe GV hướng dẫn viết chữ hoa: E, Ê, Em.
5. Viết.
B. Hoạt động thực hành.
1. Hãy kể tên các môn em học ở lớp 2.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 7B: THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐỘ LƯỢNG (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
2. Chép vào vở đoạn văn: Người thầy cũ.
3. Đổi bài viết cho bạn để soát và sửa lỗi.
4. Viết từ có tiếng chứa vần ui hoặc uy vào vở.
5. Chọn chữ thích hợp với mỗi chỗ trống.
	C. Hoạt động ứng dụng.
* Kể cho người thân nghe câu chuyện Người thầy cũ.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 18: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
Em làm bài và viết vào vở.
 1. Tính nhẩm.
2. Tính.
3.. Tính nhẩm.
4. Viết phép tính thích hợp
5. Giải bài toán.
6. Điền dấu + hoặc dấu trừ vào chỗ chấm.
 	' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
Em vẽ tranh mô tả phép tính 7 + 4 và giải thích.
P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày 17 tháng 10 năm 2013
Tiếng Việt 
BÀI 7C: THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI (t1)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Đến góc học tập lấy tờ giấy in sẵn Thời khoá biểu để trang trí đường diềm.
 2. Hai bạn thay nhau đọc thời khoá biểu
 3. Ghi lại chữ cái trước dòng trả lời đúng vào vở.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI 19: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
DẠNG 47 + 25; 47 + 5 NHƯ THẾ NÀO ? (T1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi “ Cắm hoa”.
2. Tính 47 + 25 = ?
3. Tính 47 + 5 = ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
 * Nghe thầy / cô hướng dẫn.
4. Tính và ghi kết quả vào bảng nhóm.
	' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
BÀI 4: ĂN, UỐNG THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHOẺ MẠNH ? (T1)
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 2. Đọc và trả lời câu hỏi.
 3. Liên hệ thực tế.
4. Đọc và trả lời câu hỏi.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (t1)
 I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
* HS khéo tay: gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
Giấy thủ công và giấy nháp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu quy trình: Gấp máy bay đuôi rời
3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui 
Nội dung
Phương pháp dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
Gv hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Giáo viên cho hs quan sát mẫu gấp thuyền PĐKM (h1). Gv đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc và các phần của thuyền mẫu.
Gv gợi ý để hs nói về tác dụng của thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế.
Đặt ngang tờ giấy thủ công, mặt kẻ ô ở trên (h2). Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài đựoc (h3), miết theo đường mới gấp cho phẳng.
Gấp đôi mặt trước theo đường dấu ở h3 được h4. Lật h4 ra mặt trước được h5
Gấp theo đường dấu gấp của h5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được h6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp h6 được h7.
Lật h7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống h5, h6 được h8. Gấp theo đường dấu gấp của h8 được h9. Lật mặt sau h9, gấp giống mặt trước được h10.
Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (h11). Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền PĐKM (h12).
Hs vừa thao tác vừa nêu cách gấp. Hs khác nhận xét các thao tác của bạn
Củng cố dặn dò: Gv nhận xét sự chuẩn bị tinh thần, tiến độ học tập và sản phẩm của hs.
 Dặn HS tiết sau mang giấy thủ công, giấy nháp cho của tiết sau
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ sáu , ngày 18 tháng 10 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 7C: THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
4. Thay nhau hỏi và trả lời.
5. Đọc viết vào vở số tiết học chính.
B. Hoạt động thực hành.
1. Chọn các chữ sau điền vào chỗ trống trong bài thơ.
2. Trao đổi bài với bạn để kiểm tra kết quả.
3. Thi điền nhanh các tiếng thích hợp vào ô trống.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiếng Việt
BÀI 7C: THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI (t3)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
4. Tìm các từ chứa tiếng đã điền được ở hoạt động 3 và ghi vào vở.
5. Viết đúng từ ngữ.
6. Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp em.
7. Dưa vào thời kháo biểu ở hoạt động 6, thay nhau hỏi và trả lời.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
Trang trí thời khoá biểu của em và dán lên góc học tập ở nhà.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI 19: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
DẠNG 47 + 25; 47 + 5 NHƯ THẾ NÀO ? (T2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
Làm việc cá nhân rồi đối chiếu kết quả theo cặp.
1. Tính.
2. Đặt tính rồi tính.
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S.
4. Giải bài toán theo tóm tắt.
	' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
Em nghĩ ra bài toán cần thực hiện phép tính 47 + 16 để đố bố, mẹ.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tiết 7: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG
 I /Mục tiêu:
Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.
Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.
Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.
II / Chuẩn bị :
Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.
III / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ:
3. Tiến trình sinh hoạt :
 * Tổng kết tuần 7:
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt.
- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần.
+ Tuyên dương những HS có thành tích tốt.
+ Nhắc nhở HS còn vi phạm.
* Nêu kế hoạch tuần 8.
- Duy trì sĩ số.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp.
- Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập kiến thức còn hạn chế, giúp bạn cùng học tập tiến bộ.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa.
- Văn nghệ: Hát đúng và đều.
- Thể dục: Tập đúng và đều.
- Thực hiện tốt ATGT
4. Tổng kết:
- Văn nghệ, dặn dò.
- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ, mời:
+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.
- Lớp phó nhận xét.
+ Lớp trưởng nhận xét chung.
+ Cả lớp nhận xét, ý kiến.
- Lắng nghe.
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................

File đính kèm:

  • docOn_tap_cac_so_den_100.doc