Giáo án lớp 2 - Tuần 6

Kiểm tra: Cho HS tính

 Nhận xét

2/ Bài mới

a.Giới thiệu bài: “7 cộng với một số 7 + 5”

b./ Giới thiệu phép cộng 7 + 5.

- Nêu bài toán: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? (TB)

+ Muốn biết tất cả ta làm phép tính gì ? (K)

- Yêu cầu HS tìm kết quả, nhận xét và nhắc lại: 7 cộng 5 tách 5 thành 3 và 2 ; 7 cộng 3 bằng 1 chục và 2.

- H. dẫn cách đặt tính.

 7

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là biết số lớn và phần hơn nên tính bằng phép trừ.
-Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: “ Luyện tập”.
- Nhận xét.
- HS làm BT 2/29 (TB-K)
 Nhắc lại
- Nhắc lại yêu cầu.
- Theo dõi và nhận xét.
+ Thực hiện phép trừ 7 – 2
+ Nêu cách giải: 
Bài giải
Số quả cam ở hàng dưới
7 – 2 = 5 ( quả )
Đáp số: 5 quả
- Nhắc lại yêu cầu
+ Nhà Mai có 17 cây, nhà Hoa ít hơn 7 cây
+ Hỏi nhà Hoa ? cây
- 1 HS giải bài vào bảng phụ, các HS khác làm vào vở.
Bài giải
Vườn nhà Hoa có là
17 – 7 = 10 ( cây )
Đáp số: 10 cây
- Nhận xét
- Đọc đề bài
- Các nhóm thi đua làm. 
- 3 HS đại diện nhóm: 1 bạn ghi lời văn, 1 bạn ghi phép tính, 1 bạn ghi đáp số.
Bài giải
Bình cao được là
95 – 5 = 90 ( cm )
ĐS: 90 cm
- Đọc đề bài - tìm hiểu và trình bày
Bài giải
Số học sinh trai của lớp:
15 – 3 = 12 ( học sinh )
Đáp số: 12 học sinh.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TIẾT 16 , 17 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
MẨU GIẤY VỤN
(Chuẩn KTKN 12; SGK 48)
A. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm tử; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (Trả lời được CH 1, 2, 3)
Ghi chú:HS khá, giỏi trả lời được CH4.
DGBVMT: HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK.
 - Các từ khó, các câu văn cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 - Nhận xét
2/Bài mới:
 a.GTB: “ Mẩu giáy vụn”
 b. Luyện đọc:
 - Đọc bài mẫu.
 - H.dẫn luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn lộn và giải nghĩa từ.
 + Nêu các từ khó, phân tích, luyện đọc.
 + Giải nghĩa từ.
 - Đọc từng câu.
 - H.dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- H.dẫn đọc đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh.
TIẾT:2
c. H.dẫn tìm hiểu bài bằng các câu hỏi gợi ý:
+Mẩu giấy nằm ở đâu ?Có dễ thấy không ?(TB)
 + Cô yêu cầu cả lớp làm gì ?(TB)
 + Tại sao cả lớp lại xì xào ?(TB)
 + Khi cả lớp nói mẩu giấy không nói gì thì chuyện gì xảy ra ?(K)
Bạn gái nói mẩu giấy nói gì ?(K)
 + Vì sao bạn gái nói vậy ?(TB)
 + Qua bài khuyên ta phải giữ trường lớp như thế nào ?(K)
 d.Luyện đọc lại bài.
- Đọc mẫu lần 2
- Lưu ý về giọng điệu.
 + Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí nhảnh.
- Cho HS luyện đọc từng đoạn 
3.Củng cố –dặn doØ:
 - Cho đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
 - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “Ngôi trường mới”
 - Nhận xét. 
 - Đọc bài “Mục lục sách” và tập tra mục lục sách.
 - Nhắc lại
 - Theo dõi, dò bài
 - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ; rộng rãi, sáng sủa, xì xào, sọt rác, sạch sẽ.
- Đọc chú giải.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc các câu theo cách ngắt nghỉ hơi: Lớp học rộng rãi /sáng sủa và sạch sẽ /nhưng không biết ai / vứt một mẩu giấy /ngay giữa lối ra vào. Nào /các em hãy lắng nghe /và cho cô biết /mẫu giấy đang nói gì nhé!
 - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau cho đến hết bài.
 - Luyện đọc theo nhóm 4. 
 - Thi đọc giữa các nhóm.
 - Đọc đồng thanh 1 đoạn. 
- Thảo luận theo nhóm 4, đọc câu hỏi và trả lời:
 + Ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
 + Nghe và nói cho cô biết mẩu giấy nói gì ?
 + Vì không nghe mẫu giấy nói gì ?
 + Một bạn gái đứng dậy và nhặt mẫu giấy bỏ vào sọt rác.
 + Hãy nhặt tôi và bỏ vào sọt rác.
 + Bạn hiểu được lời cô.
 + Phải giữ trường lớp sạch sẽ, bỏ rác đúng qui định.
 - Theo dõi bài. Vải HS đọc lại bài.
- Lắng nghe.
- Đọc từng đoạn (TB-K).
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn.
TIẾT 18 Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGÔI TRƯỜNG MỚI
(Chuẩn KTKN 12; SGK 50)
A.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quí thầy cô, bạn bè. (trả lời được CH 1, 2)
Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH3.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Các từ khó, các câu văn cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ K.tra: 
- Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 + Mẩu giấy nằm ở đâu ?(TB)
 + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?(K)
 + Bạn gái nói mẩu giấy nói gì ? vì sao ? (G)
- Nhận xét
2/ Bài mới
a.GTB: “Ngôi trường mới”
b. Luyện đọc:
- Đọc bài
- Hdẫn luyện đọc từ khó, dễ lẫn lộn:
+ Nêu, phân tích, Hdẫn đọc
- Đọc từng câu.
- Hdẫn luyện đọc, ngắt nghỉ hơi.
- Giải nghĩa từ.
- Hdẫn đọc đoạn: Chia đoạn
+Yêu cầu HS đọc bài
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
c. Hdẫn tìm hiểu bài
+ Ngôi trường mới xây có gì đẹp?(TB)
+ Cảnh vật trong lớp được miêu tả như thế nào?(K)
+ Dưới mái trường mới, bạn cảm thấy có những gì mới?(G)
+ Qua bài khuyên em điều gì?(G)
d. Luyện đọc lại:
- Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Đọc mẫu. Lưu ý giọng đọc tình cảm, yêu mến, tự hào. 
3. Củng cố –dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài và cho biết trường học là nơi các em làm gì?
- Về đọc lại bài và trả lời câu hỏi, chuẩn bị bài “ Người thầy cũ”
- Nhận xét
- Đọc bài “ Mẫu giấy vụn “ và trã lời
+ Lối ra vào, dễ thấy
+ Lắng nghe mẩu giấy nói gì.
+ Các bạn ơi! Hãy nhặt tôi bỏ vào sọt. Vì bạn gái hiểu lời cô
-Nhắc lại
- Theo dõi
- Luyện đọc các từ đồng thanh, cá nhân: ngôi trường, xoan đào, rung động, trang nghiêm
- Đọc nối tiếp, mỗi em một câu cho đến hết bài
- Luyện đọc câu: Cả đến chiếc thước kẽ/ chiếc bút chì, sao cũng đáng yêu đến thế.
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp theo từng đoạn cho đến hết bài
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc
- Đọc đồng thanh một đoạn.
- Đọc thầm và trả lời
+ Tường vàng, ngói đỏ như những đoá hoa lấp ló trong cây
+ Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào, tất cả đều thơm.
+ Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô trang nghiêm, ấm áp, tiếng đọc bài vang vang, bút chì, thước kẽ cũng đáng yêu.
+ Phải yêu quý trường học.
- Đọc lại bài
- Đọc và trả lời.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TIẾT 11 Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
CHÍNH TẢ(Tập - chép)
 MẨU GIẤY VỤN
(Chuẩn KTKN 12: SGk 50)
A / MỤC TIÊU :
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỡi trong bài.
- Làm được BT2( 2 trong số 3 dòng a, b, c); BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vở BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ K.tra: 
- Cho HS ghi lại một số từ.
- Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “Mẩu giấy vụn”
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc mẫu
- H.dẫn tìm hiểu nội dung bài chính tả 
+ Bạn gái nói gì, làm gì?(TB)
- H.dẫn cách trình bày :
+ Các từ nào viết hoa?(TB)
+ Lời nói của em bé gái và của mẩu giấy được viết như thế nào? (K)
 - H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Cho HS ghi bài.
- Chấm bài
C. H.dẫn làm bài tập:
 +Bài2: Cho đọc yêu cầu (TB)
 Gợi ý h.dẫn thực hiện, nghe phát âm, điền chính xác.
 Nhận xét.
3/ Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Ngôi trường mới”
 - Nhận xét tiết học.
- Ghi vào bảng các từ :Chen chúc, lỡ hẹn, chíp chiêu.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
 + Mẩu giấy nói: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác.” Bạn nhặt mẩu giấy mang bỏ vào sọt.
-HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
 + Bỗng, xong, em, mẫu, các, hãy.
 + Được viết xuống dòng và gạch đầu dòng. Được viết trong dấu ngoặc kép.
- Viết các từ khó vào bảng con các từ: Bỗng, mẩu giấy vụn, nhặt, sọt rác, cười rộ lên.
+ Đọc lại các tư ø khó.
- Nhìn và ghi bài vào vở
- Soát lỗi
- Thực hiện các bài theo yêu cầu
- HS thực hiện theo nhóm 4.
- Đại diện trình bày –nhận xét.
 a/ Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy.
 b/ Xa xôi, sa xuống, phố xá, đường sá, ngã ba đường, ba ngả đường, vẽ tranh, có vẻ.
- Ghi nhớ sửa các từ viết sai.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TIẾT 12 Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
 CHÍNH TẢ (Nghe -viết)
NGÔI TRƯỜNG MỚI
(Chuẩn KTKN 13; SGk 54)
A / MỤC TIÊU :
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-làm được BT 2; Bt(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ ûBTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: 
- Cho HS ghi lại một số từ.
- Nhận xét
2/ Bài mới
a.Giới thiệu bài: “Ngôi trường mới”
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc mẫu đoạn: “Dưới mài trường  yêu đến thế”.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả -nêu câu hỏiû
+ Dưới mái trường mới, các bạn HS thấy có gì mới?(TB)
- H.dẫn cách trình bày :
 + Chú ý các dấu câu.
- Hdẫn luyện viết từ khó. 
- Đọc bài cho HS ghi bài.
- Chấm bài
c. Hdẫn làm bài tập:
 +Bài 2: Cho đọc yêu cầu(TB)
 Gợi ý h.dẫn thực hiện, nghe phát âm và hiểu nghĩa để thực hiện.
 Bài 3: Cho đọc yêu cầu. Gợi ý thực hiện. (K) 
 Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Cho HS nêu lại các từ đã tìm được trong phần BT.
 -Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Người thầy cũ”
 - Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Ghi vào bảng các từ :Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, xa xôi, đường sá.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
 + Tiếng đọc bài cũng lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương cả đến thước kẻ, bút chì cũng đáng yêu.
- Đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.Chú ý các dấu câu trong đoạn văn.
- Viết các bảng con các từ: Mái trường, rung động, kéo dài, trang nghiêm, vang vang, thước kẻ, đáng yêu.
+ Đọc lại các tư ø khó.
- Nghe và ghi bài vào vở
- Soát lỗi
 THƯ GIÃN
 Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
- HS thực hiện theo nhóm 4. 
- Đại diện trình bày –nhận xét.
 Tìm các từ có vần ai –ay:
 + Ngai vàng,cai ngục, nải chuối
 +Ngày mai, vảy cá, cánh tay.
 Bài 3: Đọc yêu cầu –thực hiện theo nhóm cặp.
 Đại diện trình bày –nhận xét.
 Tìm các từ có âm : s –x
 +Xôn xao, chiếc xuồng, xa xôi
 +Suồng sã, phù sa, sông ngòi.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tiết : 6 Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
 KỂ CHUYỆN
MẨU GIẤY VỤN
(chuẩn KTKN 12; SGK 49)
A / MỤC TIÊU :(Theo chuẩn KTKN)
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
Ghi chú: HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tranh trong SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: 
- Cho kể lại câu chuyện “ Chiếc bút mực”
- Nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GT câu chuyện: “ Mẩu giấy vụn ”
b. Hướng dẫn kể chuyện ( BT1)
- Hướng dẫn kể từng đoạn.
+ Làm việc theo nhóm
+ Gợi ý bằng câu hỏi
. Cô giáo chỉ cho HS thấy vật gì ? Vật đó nằm ở đâu ? (TB- Y)
. Cô yêu cầu cả lớp làm gì ?(TB- Y)
. Bạn trai nói gì ?(TB-Y)
. Cả lớp thế nào ?(TB)
. Bạn gái nói gì ?(TB)
- H dẫn kể toàn bộ câu chuyện
+ Gọi học sinh kể cả chuyện.
+ Nhận xét
c. Kể theo phân vai
- Hướng dẫn học sinh kể theo 4 vai: người dẫn chuyện, giáo viên, học sinh nam, học sinh nữ.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS kể lại câu chuyện .
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện“ Người thầy cũ”
- Nhận xét. 
- 3 HS kể nối tiếp câu chuyện“ Chiếc bút mực”
- 1 HS kể lại câu chuyện.
- Nhắc lại
- Hoạt động theo nhóm. Thành viên trong nhóm lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. 1 HS kể, cả lớp nghe, nhận xét.
+  mẫu giấy, nằm ngay giữa lối ra vào.
+ Hãy lắng nghe mẫu giấy nói gì ?
+ Không nghe thấy mẫu giấy nói gì?
+ Giấy không nói đuợc ạ.
+ Đồng tình hưởng ứng.
+ Nghe mẫu giấy nói. Hãy bỏ tôi vào sọt rác.
+ Một số học sinh K-G kể toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp nhận xét.
- Từng nhóm 4 HS tập kể theo phân vai trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TIẾT:6 Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG – AI LÀ GÌ ?
(Chuẩn KTKN 13; SGk 52)
A / MỤC TIÊU :(Theo chuẩn KTKN)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định(BT1) ; đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2).
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì(BT3).
Ghi chú: GV không giảng giải về thuật ngữ khẳng định, phủ định(chỉ cho HS làm quen qua BT thực hành).
B/ CHUẨN BỊ:
	- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
- Cho HS viết lại tên riêng.
- Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. GTB: “ Câu kiểu ai là gì ?” khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dùng học tập.
 b. Hướng dẫn từng bài
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Nêu câu hỏi
+ Bộ phận nào được in đậm ?(TB)
+ Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là em ?(K)
- Cho trình bày miệng – cá nhân.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu (K) 
- Gợi ý để học sinh biết các câu nầy có nghĩa khẳng định hay phủ định.
- Cho nhóm thực hiện. Sau đó trình bày.
 Nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu(K-G)
- Hướng dẫn quan sát
- Cho thực hiện cặp.
 Nhận xét
3.Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nhắc các cặp từ dùng trong câu phủ định
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về môn học – từ chỉ hoạt động”
- Nhận xét.
HỌC SINH
- Ghi 1 số tên riêng, tên người: Sông hồng, sông tiền, Thanh Duyên, Hoài Trâm.
 Nhắc lại
- HS đọc yêu cầu của bài
a/ Em
+ Ai là HS lớp 2 ?
HS lớp 2 là ai ?
b/ Ai là HS nhất lớp ?
HS giỏi nhất lớp là ai ?
c/ Môn học nào em yêu thích ?
Em yêu thích môn học nào ?
Môn học em yêu thích là gì ?
- HS đọc yêu cầu của bài
- Đọc mẫu câu SGK
- Xác định các câu có nghĩa.
Phủ định: Đọc các từ in đậm
+ Em không thích nghĩ học đâu
 Em có thích nghĩ học đâu
 Em đâu có thích nghĩ học
+ Đây không phải là đường đến trường đâu
 Đây có phải là đường đến trường đâu
 Đây đâu có phải là đường đến trường
- Đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS chỉ, 1 HS trả lời. Sau đó ghi vào vở bài tập: 4 quyển vở( ghi bài ); 3 cái cặp ( đựng đồ dùng học tập ); 2 lọ mực ( viết bài ); 2 bút chì ( vẽ, viết ); 1 thước kẽ ( gạch hàng ); Ê ke ( đo ) 1 compa ( vẽ hình tròn ) 
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TIẾT:6 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
TẬP VIẾT
 CHỮA HOA Đ
(Chuẩn KTKN 13; SGK 53)
A / MỤC TIÊU :
-Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3lần)
GDMT; HS ý thức bảo vệ trường lớp.
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ Đ hoa
- Từ – cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: 
- Cho HS ghi D và từ Dân .
 Nhận xét
2/Bài mới
 a. Giới thiệu bài: “Chữ hoa Đ” 
 b. Hướng dẫn tập viết chữ hoa
- Treo chữ mẫu Đ và hỏi:
+ Chữ Đ hoa gần giống chữ nào ?(TB)
+ Cao mấy dòng li ?(TB)
- H dẫn viết chữ Đ: vừa viết vừa nêu cấu tạo: gồm 1 nét thẳng đứng và 1 nét cong phải nối liền nhau. Sau đó là nét ngang.
c. H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Giải thích: Khuyên chúng ta giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Cho quan sát cụm từ ứng dụng - nhận xét
- Viết mẫu
d. Hướng dẫn viết vào vở
- Nhận xét.
e. Chấm chữa bài.
- Chấm bài viết của học sinh
- Nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò:
 - Hỏi : Chữ Đ cao mấy dòng li.
- Dặn: về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ Chữ hoa E – Ê” 
- Nhận xét
- HS viết vào bảng chữ D hoa và từ Dân
nhắc lại
- HS quan sát và nhận xét.
+ Gần giống chữ D và chỉ có thêm nét ngang
+ 5 dòng li
- Quan sát
- Luyện viết vào bảng Đ hoa.
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- Quan sát, nhận xét về độ cao: chữ Đ, cao 2,5 ô li
+ Chữ đ, p cao 2 ô li
+ Chữ t cao 1,5 ô li
+ Các chữ khác cao 1 ô li
- Luyện viết vào bảng con 
- HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ Đ cở vừa
+ 1 dòng chữ Đ cở nhỏ
+ 1 dòng từ Đẹp cở vừa
+ 1 dòng từ Đẹp cở nhỏ
- Viết câu ứng dụng (3 LẦN)
- Nộp bài chấm.
- 5 dòng li.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TIẾT: 6 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
 TẬP LÀM VĂN
KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH – LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
(Chuẩn KTKN 13; SGk 54)
A / MỤC TIÊU :(theo chuẩn KTKN)
- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định,(BT1, BT2).
- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3)
Ghi chú:Thực hiện BT3 như ở SGK hoặc thay bằng yêu cầu; Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.
B/ CHUẨN BỊ:
- 1 quyển truyện có mục lục.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: 
Cho HS nêu lại câu chuyện ở BT 1(TB)
 Nhận xét
 2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài :“ Khẳng định, phủ định, luyện tập về mục lục sách “
 b. Hướng dẫn từng bài
Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý bằng câu hỏi
+ Câu nào trả lời thể hiện sự đồng ý ?(TB)
+ Câu nào trả lời thể hiện sự không đồng ý ?(K)
- Cho HS thực hành theo nhóm
 Nhận xét
Bài 2: (K)
- Cho nêu yêu cầu 
- Cho HS thực hành theo yêu cầu.
 Nhận xét
 Bài 3: (G-K) Yêu cầu HS để truyện đã chuẩn bị lên bàn
- Cho đọc yêu cầu của bài
- Cho HS tìm mục lục
- Cho cá nhân làm việc.
 Nhận xét – đánh giá
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS đọc lại 1 vài mục lục sách
- Về tập tra mục lục sách.
- Chuẩn bị bài “ Kể ngắn theo tranh “ 
- Nhận xét
HỌC SINH
- 2 HS nêu câu chuyện
- Nêu câu chuyện khuyên ta phải giữ vệ sinh trường, lớp.
 Nhắc lại
- HS đọc yêu cầu của bài
- Đọc câu mẫu
+ Có, em rất thích đọc thơ
+ Không, em không thích đọc thơ
- Thực hiện nhóm hỏi - đáp
 Câu: Em có đi xem phim không ?
- Trình bày
- Đọc đề bài
- 3 HS đọc, mỗi em 1 câu
- Thực hiện trong nhóm, sau đó 3 HS trình bày, nhận xét
+ Quyển truyện này không hay đâu.
+ Chiếc vòng của em có mới đâu.
+Em đâu 

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan