Giáo án Lớp 2 - Tuần 34

 Bài 1 : Gọi 1 em đọc bảng thống kê hoạt động của bạn Hà .

-Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào ?

-Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu ?

-Nhận xét.

Sửa bài, cho điểm.

Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .

-Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.

-Nhận xét.

 

doc41 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề các ngôi sao?
-Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới :Giới thiệu bài : Ôn tập tự nhiên .
TG
 Giáo viên
 Học sinh
10’- 12’) 
Hoạt động 1: Triển lãm 
Mục tiêu:
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
GV giao nhiệm vụ .
Bước 2 : Làm việc theo nhóm 
-Theo dõi HS làm việc .
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
Tùy từng điều kiện cụ thể GV có thể đưa ra những tiêu chí khác nhau.
+Nội dung trưng bày đấy đủ phong phú phản ánh các bài đã học . 
+HS thuyết minh ngắn , gọn , đủ ý .
+Trả lời đúng các câu hỏi giám khảo đưa ra .
-GV sẽ là người đánh giá nhận xét cuối cùng khi kết thúc hoạt động này .
Hoạt động 2: Trò chơi : Du hành vũ trụ . 
Mục tiêu:
Cách tiến hành:
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn -Gv chia lớp thành 3 nhóm .
+Cảnh 1 : Hai HS ngồi trên tàu vũ trụ nhìn ra ngoài , phía xa có Mặt Trăng
-HS 1 : Nhìn kìa , chúng ta đang đến gần một vật trông trông như quả bóng khổng lồ .
 -HS 2 : A ! Mặt Trăng đấy !
+Cảnh 2 : Con tàu đưa 2 HS đến gần Mặt Trăng hơn .
Mặt Trăng : Chào các bạn , mời các bạn xuống chơi . 
 -HS1 : Chào bạn nhưng bạn có nóng như Mặt Trời không ?
Mặt Trăng : Các bạn đừng lo , tôi không tự phát ra ánh sáng và cũng không tỏa ra được sức nóng giống như Mặt Trời đâu . 
 -HS2 : Thế sao nhìn từ Trái Đất , tôi thấy bạn sáng thế ?
Mặt Trăng : Bạn hãy chơi trò chơi :Tai sao Trăng sáng , bạn sẽ tự trả lời được câu hỏi đó . Chúc các bạn vui vẻ .
Bước 2:Làm việc theo nhóm 
Bước 3 : Trình diễn : 
*Qua TC:
-Nêu hình dáng,đặc điểm của MTrời;Mtrăng?Các vì sao?
-Mặt trời và mặt trăng có ích lợi gì với đời sống của chúng ta?
-Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên .
 -Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên ..
-Các nhóm HS đem tất cả các sản phẩm đã làm ra khi học về chủ đề Tự nhiên .
-Từng người trong nhóm tập thuyết minh tất cả những nội dung đã được nhóm trưng bày.
-Giới thiệu tên cây cối, con vật sống trên cạn;dưới nước,vừa sống trên cạn,vừa sống dưới nước;sống trên không. 
-Khi nhóm khác tới xem khu vực triển lãm của nhóm mình , họ sẽ có quyền nêu câu hỏi và chỉ định bất cứ bạn nào trả lời .
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ GV đã giao .
+Thi đua trang trí và sắp xếp các sản phẩm cho đẹp và mang tính khoa học .
+Tập thuyết minh trình bày , giải thích về các sản phẩm mà có. 
-Bàn nhau để đưa ra các câu hỏi khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm bạn. 
-Mỗi nhóm cử ra một bạn vào ban giám khảo .
-Ban giám khảo cùng GV đi đến khu vực trưng bày của từng nhóm và chấm điểm . 
-Củng cố những hiểu biết về Mặt Trời , Mặt Trăng và các vì sao .
-Gây hứng thú học tập .
-Nhóm 1 : Tìm hiểu về Mặt Trời .
-Nhóm 2: Tìm hiểu về Mặt Trăng .
-Nhóm 3 : Tìm hiểu về các vì sao .
-Các nhóm sẽ phân vai và hội ý về lời thoại -Các nhóm lần lượt trình bày trước lớp. 
-HS nêu.
3-5’
Củng cố , dặn dò:
-Bài ôn gì? Qua bài em ghi nhớ điều gì?
-Mình phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
-Nhận xét tiết học .
N¨ng khiÕu mü thuËt
LuyƯn vÏ tranh ®Ị tµi phong c¶nh ®¬n gi¶n
I.mơc tiªu:
-HS nhận biết được tranh phong cảnh .
 -Vẽ được tranh đề tài : đề tài phong cảnh .
 -Nhớ lại và vẽ được tranh phong cảnh theo ý thích .
II.®å dïng d¹y häc: -HS chuẩn bị vở vẽ.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bài cũ(2’)õ: 
 Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
 2.Bài mới : 
Giới thiệu bài
 Luyện vẽ tranh : Đề tài phong cảnh 
TG
 Giáo viên
 Học sinh
 3-4’
 5-7’
12-15’
5-7’
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài.
-Giới thiệu một số tranh ảnh.
-Gợi ý để hs nhận biết 
Hoạt động 2 :Nêu lại cách vẽ tranh phong cảnh 
-GV yêu cầu HS :
-Hướng dẫn cách vẽ tranh.
 Hoạt động 3: Thực hành 
-Theo dõi và hướng dẫn hs vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-Gợi ý cho hs chọn một số bài vẽ đẹp.
-Thu bài chấm, nhận xét.
 Tuyên dương một số vẽ bài vẽ đẹp.
-Quan sát tranh .
+ Tranh phong cảnh thường vẽ :nhà
,cây , cổng, làng , con đường , ao , hồ …
+Tranhphongcảnhcóthểvẽthêm,người;
 các con vật , nhưng cảnh vật là chính .
-Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở đã nhìn thấy .
+Tìm ra cảnh định vẽ (đường phố , công viên, trường học hay cảnh làng quê , núi đồi , sông biển …).
+Vẽ hình ảnh chính trước , vẽ to , rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ .
+Hình ảnh phụ vẽ sau , sao cho nổi rõ hình ảnh chính .
+Vẽ màu theo ý thích .
-Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị trong vở tập vẽ .
-Dùng bút chì phát nhẹ các hình vẽ chính , sau đó chỉnh sửa , vẽ đậm hình cho rõ .
-Vẽ thêm người , cây cối , chim chóc , mây… cho hình vẽ thêm sinh động .
-Chọn màu tô theo ý thích 
***
-Hs chọn một số bài vẽ đã hoàn chỉnh và nhận xét về bố cục, cách vẽ màu của bức tranh.
-Chọn một số bài vẽ đẹp tiêu biểu trình bày trước lớp.
+ Nhận xét 
3-5’
Củng cố :
-Đề tài em vừa vẽ là gì?
-Bức tranh em vẽ gồm những hình ảnh nào?
 Dặn dò :
-Về nhà tiếp tục hoàn thiện bức tranh.
-Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi. 
Nhận xét tiết học.
To¸n
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA( tiÕptheo)
I/ MỤC TIÊU : 
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính ( trong đĩ cĩ một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.)
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia..
- Nhận biết một phần mấy của một số.
II.®å dïng d¹y häc: -HS chuẩn bị SGK , Vở viết bài .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập
4 x 6 + 16 = 20 : 4 x 6 =
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cột tính 4 x 9 = 36, 36 : 4 = 9 ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài.
-Khi thực hiện biểu thức em thực hiện như thế nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
-Bài cho biết gì?
-Hỏi gì?
-Nhận xét –chốt bài .
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Hình nào được khoanh vào một phần tư số hình vuông ?
-Vì sao em biết ?
- Hình a được khoanh vào một phần mấy hình vuông, vì sao em biết ?
Nhận xét, cho điểm.
*Muốn biết một phần mấy của 1 số ta làm thế nào?
-Bài 5 (CTG): Yêu cầu gì ?
-Mấy cộng 4 bằng 4 ?
-Vậy điền mấy vào ô thứ nhất ?
-Khi cộng hay trừ một số với 0 thì kết quả thế nào?
-Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả thế nào ?
*Nhận xét về cộng,trừ., nhân, chia với 0?
3.Củng cố : 
-Bài ôn gì ? Cần ghi nhớ gì?
Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
-2 em lên bảng làm. 
-Luyện tập.
-Tính nhẩm.
-HS thảo luận nhóm 2.
-Đại diện nhóm viết(nêu)kết quả.
-Lấy tích của 36 chia cho một thừa số 4 được thương là thừa số kia 9.
*Lấy tích chia cho thừa số được thừa số kia.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. 
-HS làm vở.
-Thực hiện từ trái sang phải.
-1 em đọc đề.HS giải vở -1 HS bảng phụ.
-Tóm tắt:
Có 27 bút chì :chia 3 nhóm.
Mỗi nhóm :………bút chì?
 Giải
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được :
27 : 3 = 9 (bút chì)
Đáp số :9 bút chì.
-Nêu yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm 2.Đại diện nhóm nêu kết quả –giải thích.
-Hình b được khoanh vào một phần tư hình vuông.
-Vì hình b có 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.
- Hình a được khoanh vào một phần năm hình vuông, vì hình a có 20 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.
-HS trả lời.
-Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống .
-0 cộng 4 bằng 4.
-Điềøn 0 .
- Khi cộng hay trừ một số với 0 thì kết quả là chính số đó.
- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0 .
-HS trả lời.
 KĨ chuyƯn
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI .
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào nội dung tịm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện 
HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT2)
II.KỸ NĂNG SỐNG:
-Giao tiếp.
-Thể hiện sự cảm thơng. 
-Ra quyết định.
II.®å dïng d¹y häc: -HS chuẩn bị SGK ;
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
5’
5’
1.Bài cũ : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Bóp nát quả cam” .
C©u chuyƯn cho ta thÊy ®iỊu g×?
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : 
Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện .
-Phần 1 yêu cầu gì ?
-Viết nội dung tóm tắt .
 -Nhận xét.
-Kể từng đoạn trong nhóm.
-Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp từng đoạn.
-Gọi các nhóm thi kể.
-Gọi HS khác nhận xét.
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện.
Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyệnbằng lời kể của mình kết hợp với nét mặt củ chỉ phù hợp với nội dung .
Gọi HS khác nhận xét.
-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.
Cho HS nhận xét –bình chọn nhóm -người kể hay nhất.
Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò: 
-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-Nhận xét tiết học.
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
-3 em kể lại câu chuyện “Bóp nát quả cam” 
-Người làm đồ chơi .
-1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn
-Đọc thầm .
-Kể từng đoạn trong nhóm.
-Thi kể từng đoạn. 
Nhận xét.
-HS khá –giỏi thi kể cả câu chuyện.
-1 em kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhiều em được chỉ định kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét.
-HS bình chọn nhóm- cá nhân bạn kể hay.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.
-Nghề nào cũng cao quý trong xã hội, đối với những người lao động chân tay, họ cũng có những tư duy sáng tạo, đó là nghệ thuật trong cái đẹp, chúng ta nên không nên xem thường.
-Tập kể lại chuyện .
 Thứ . . . . . . . . .ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm . . . . . . . .
To¸n
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG .
I/ MỤC TIÊU :
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn cĩ gắn với các số đo.
II.®å dïng d¹y häc: -HS chuẩn bị SGK , Vở viết bài .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
5’
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng tính: 4x9 + 6 = 2x 8 +72 = 
-Nêu cách làm.
-Nhận xét,cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1(a) : Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a, GV gọi vài em đọc giờ.
-(b-CTG)Emhãy quan sát các mặt đồng hồ ở phần b, và đọc giờ trên mặt đồng hồ .
-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
-Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ 
-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.
-Nhận xét- Chốt bài.
-Kim dài chỉ gì?Khi kim dài chỉ vào các số 3,6,12 là khoảng thời gian bao nhiêu phút?
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-GV hướng dẫn phân tích đề bài.
-Bài cho biết gì? 
-Hỏi gì? 
-Yêu cầu học sinh làm bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Hỏi gì?
-Nhận xét –chốt bài .
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
Bài 4 (a,b): Bài tập yêu cầu gì ?
-Bài yêu cầu em hãy tưởng tượng và đo độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà …..
Chiếc bút bi dài 15 ………… em suy nghĩ xem cần điền tên đơn vị nào ?
-Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không vì sao?
-Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không vì sao?
-Em hãy làm tiếp các bài còn lại.
 Nhận xét. 
3.Củng cố- Dặn dò:
 -Bài ôn gì? -Kim dài chỉ gì?Khi kim dài chỉ vào các số 3,6,12 là khoảng thời gian bao nhiêu phút?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
-VN xem lại bài.
-2 em lên bảng. 
-1 em nhắc đầu bài.
-HS nêu yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm 2 phần a.
-Một số nhóm lên nêu miệng .
-Lớp nhận xét.
-Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
-Quan sát và đọc : 2 giờ.
-Là 14 giờ.
-Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ .
-HS làm tương tự với các đồng hồ còn lại.
-HS trả lời.
-1 em đọc .
Can bé đựng : 10 l
Can to đựng nhiều hơncan bé: 5l 
Can to đựng :………..l? 
-HS giải vở-1HS làm bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
-HS nêu.
-1 em đọc.
-Bình co ù: 1000đồng.
Mua tem : 800 đồng. 
Bình còn :………đồng.
-HS tự tóm tắt bài toán và giải.
-HS chữa bài.
-Lớp nhận xét .
-HS nêu.
-Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm.
-Không được vì 15 mm quá ngắn, không có chiếc bút bi bình thường nào lại ngắn như vậy.
-Không vì như thế là quá dài.
-HS làm tiếp các bài còn lại.
-HS trả lời.
To¸n
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG(tiÕp theo) .
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài tốn liên quan đến đơn vị kg,km
II.®å dïng d¹y häc: -HS chuẩn bị SGK , Vở viết bài .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm.
 3 cm = ………… mm
	 1000m = ………… km
	 1 m = …………. cm
10 dm = …………… m
-nhắc lại một số tên đơn vị đo độ dài đã học?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : luyện tập.
 Bài 1 : Gọi 1 em đọc bảng thống kê hoạt động của bạn Hà .
-Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào ?
-Thời gian Hà dành cho việc học là bao lâu ?
-Nhận xét.
Sửa bài, cho điểm.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .
-Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét.
Bài toán thuộc dạng toán gì? Có kèm đơn vị gì?
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?
Hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu cả lớp làm bài .
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Sửa bài, nhận xét
-Bài toán thuộc dạng toán gì? Có kèm đơn vị gì?
Bài 4(CTG) : Gọi 1 em đọc đề ?
-HD HS làm bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : 
-trò chơi(CTG):Thi giải toán nhanh:
Điền số vào chỗ chấm:
1m = …cm 1km = …….m
1m = ……dm 10 dm =…..m
1m =……..mm 1000 m = …..km
-Bài ôn gì?
-Hệ thống bài.Kể tên các đơn vị đo độ dài dã học? Để biết vật nặng hay nhẹ người ta dùng đơn vị đo gì?
-Liên hệ thời gian em đi học,vui chơi, …
Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Ôn lại các đơn vị đo 
-2 em lên bảng làm
 1 cm = 10 mm
 1000 m = 1 km
 1 m = 100 cm
 10 dm = 1 m
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc. Lớp theo dõi.
-Thảo luận nhóm2.
-Đại diện nhóm nêu.
-Hà dành nhiều thời gian nhất cho việc học .
- Thời gian Hà dành cho việc học là 4 giờ .
-1 em đọc đề .Làm vở-1HS làm bảng phụ.
Tóm tắt:
Bình cân nặng : 27 kg.
Hải cân nặng hơn Bình : 5kg
Hải cân nặng : ……………….kg?
-Nhiều hơn.-kg.
-1 em đọc đề và quan sát hình biểu diễn.
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
Giải
Quãng đường từ nhà Phương đến Định Xá :
20 – 11 = 9 (km)
Đáp số : 9 km .
-Nhiều hơn-đơn vị km
- Một trạm bơm phải bơm nước trong 6 giờ, bắt đầu bơm lúc 9 giờ. Hỏi đến mấy giờ thì bơm xong ?
- Trạm bơm bắt đầu bơm nước từ lúc 9 giờ.
- Trạm bơm phải bơm nước trong 6 giờ.
Giải 
Bơm xong lúc :
9 + 6 = 15 (giờ))
Đáp số : 15 giờ
-HS nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ TRÁI NGHĨA .
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
 I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào bài đàn bề của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chổ trống trong bảng ( BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2).
- Nêu được ý nghĩa thích hợp về cơng việc ( cột B) - BT3.
II.®å dïng d¹y häc: -HS chuẩn bị SGK , Vở viết bài .
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : Gọi 2 em làm bài miệng.
-Nêu những từ chỉ nghề nghiệp ?
-Đặt câu với từ : đoàn kết .
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng).
-Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa .
Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
-Gọi 1 em đọc bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo” 
-Những con bê đực và bê cái có tính nết như thế nào?
Tìm từ trái nghĩa :
-GV nhận xét, chốt ý đúng .
Hoạt động 2 : Làm bài viết.
Bài 2 : (viết )
- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-Nhận xét nhóm tìm từ trái nghĩa đúng.
a/trẻ con trái nghĩa với người lớn.
b/cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.
c/xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất tiêu, mất tăm.
d/bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng.
*Đây là các từ có nghĩa như thế nào với nhau?
Bài 3 : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
-GV hỏi gợi ý : Bác sĩ làm gì ?
-Trong cột B em tìm thấy ở mục nào ?
-Nhận xét.
-Gọi 2 đai diện nhóm lên nối trên bảngvà đọc lại.
-Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
*Bài 3 cho em biết gì?
-Cho HS liên hệ.
3.Củng cố : 
-Bài cho biết gì?
-Cho HS kể nghề nghiệp cuả người thân trong gia đình mình?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp và nêu công việc của nghề đó.
-2 em làm miệng.
-Công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, tài xế, người bán hàng.
-Lớp em luôn đoàn kết giúp đỡ nhau.
-1 em nhắc đầu bài.
-1 em đọc .Lớp đọc thầm.
-1 em đọc.
-Trao đổi làm bài theo nhóm, ghi vào giấy khổ to, dán bảng.
-Đại diện nhóm đọc kết quả.
-Vài em đọc lại từ trái nghĩa.
Những con bê cái
Những con bê đực
-như những bé gái
-rụt rè
-ăn nhỏ nhẹ, từ tốn.
-như những bé trai
-nghịch ngợm, bạo dạn, táo tợn, táo bạo.
-ăn vội vàng, ngấu nghiến, hùng hục.
-1 em nêu : Giải nghĩa các từ dưới đây bằng từ trái nghĩa.
- giải nghĩa những từ :trẻ con, cuối cùng, xuất hiện, bình tĩnh bằng từ trái nghĩa và ghi ra vở
-2-4 HS lên viết bảng và trình bày. Nhận xét, bổ sung .
-Trái nghĩa.
-1 em nêu : Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A.
-Trao đổi theo cặp.
-Khám và chữa bệnh.
- Mục e.
-2Đại diên nhóm lên nối thi.
-Nhiều cặp nói ngắn gọn đủ ý các phần còn lại.
-Các công việc của từng nghề nghiệp.
-HS nêu.
-Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp.
TẬP VIẾT 
ÔN CÁC CHỮ HOA: A;M;N;Q;V (kiểu 2) .
I/ MỤC TIÊU : 
- Viết đúng chữ hoa A,M,N,Q,V ( mỗi chữ một 1 dịng ); viết đúng các tên riêng cĩ chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh ( mỗi tên riêng 1 dịng )
II.®å dïng d¹y häc: - Mẫu chữ A, M, N, Q, V (Kiểu 2).Vở viết bài
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : 
-Cho học sinh viết một số chữ V-Việt vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
Ôn tập củng cố kĩ năng viết các chữ hoa : A, M, N, Q, V (Kiểu 2)

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Giáo án liên quan