Giáo án Lớp 2 - Tuần 30

-Nhóm 3 : Thu nhập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừ sống trên cạn vừa sống dưới nước .

-Nhóm 4 : Thu nhập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên không .

-Các nhóm treo sản phẩm của mình , đại diện nhóm trình bày kết quả .

-Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình .

-GV cùng cả lớp đi xem sản phẩm của các nhóm và đánh giá lẫn nhau

 

doc49 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2390 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m từ ứng dụng
-Ghi cụm từ ứng dụng .
Em hiểu gì về ý nghĩa cụm từ ứng dụng ?
b. Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét.
-Độ cao của các chữ?
-Khoảng cách giữa các chữ trong câu -Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
c.H ướng dẫn viết chữ Mắt 
Hướng dẫn viết vào vở
-Yêu cầu hs viết:
-GV theo dõi , giúp đỡ các em viết chậm , chưa đúng quy định.
Chấm , chữa bài:
-Thu vở chấm , nhận xét
-Tuyên dương những em viết tiến bộ
-Quan sát chữ M nhận xét.
-Chữ M cao 5 ô.
-Viết chữ M 2 , 3 lượt
-Đọc : -Mắt sáng như sao . 
Tả vẻ đẹp của đôi mắt to và sáng .
-Chữ cái M , h, g cao 2.5 ô li .
-Chữ t cao 1.5 ô li .
-Chữ s cao 1.25 ô li . 
-Các chữ cái còn lại cao 1 ô li .
-Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ o .
-Dấu sắc trên chữ ă , a.
-Viết chữ Mắt 2 , 3 lượt vào bảng con
-1 dòng chữ M cỡ vừa .
-2 dòng chữ M cỡ nhỏ..
-1 dòng chữ Mắt cỡ vừa .
- 1 dòng chữ Mắt cỡ nhỏ.
-2 dòng câu ứng dụng Mắt sáng như sao .(3lần)
 -HS khá , giỏi viết thêm một dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
5
Củng cố dặn dò :
-Thi viết các chữ bắt đầu bằng chữ M ? .(CTG)
-Khi nào viết chữ M ?Nêu lại cách viếtchữ hoa M?
-Về nhà viết bài trong vở tập viết.
-Tập viết chữ nghiêng.
-Nhận xét tiết học
TËp lµm v¨n
Nghe vµ tr¶ lêi c©u hái
I.mơc tiªu: 
- Nghe và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người . Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi qua sau cho khỏi ngã . (BT1); 
-Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2) 
II. §å dïng d¹y häc: 
 -Tranh minh họa truyện trong SGK .
 -HS chuẩn bị VBT.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
1.Bài cũ: :
 -2 hs kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương .
 Sau đó trả lời 2 trong 4 câu hỏi về nội dung truyện .
Nhận xét bài cũ .
2.Bài mới : 
a)Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
b)Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
-Yêu cầu cả lớp 
-Em hãy quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
-GV kể chuyện:
-GV kể chuyện 3 lần : giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng ; giọng Bác ân cần , giọng anh chiến sĩ hồn nhiên .
 +Kể lần 1 , dừng lại , yêu cầu HS quan sát lại bức tranh , đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh .
 +Kể lần 2 , vừa kể vừa giới thiệu tranh .
 +Kể lần 3 , không cần kể kết hợp vớí tranh .
 a)Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?
 b)Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c)Khi biết hòn đá bị kênh , Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
d)Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ .
-Khen và cho điểm những em kể hay.
Bài tập 2 : Viết câu trả lời cho câu hỏi d) trong bài tập 1 .
-Kiểm tra bài viết của học sinh .
-Chấm điểm , nhận xét bài .
-2HS kể lại câu chuyện.
-Đọc yêu cầu của bài và 4 câu hỏi .
 Cả lớp đọc thầm theo .
-Cả lớp quan sát ttranh minh họa và nói về tranh : Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối . Dưới suối , một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh .
-HS trả lời cá nhân.
a)Bác và các chiến sĩ đi công tác .
b)Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi , một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh .
c)Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị nữa .
d)Bác rất quan tâm tới mọi người . Bác quan tâm tới anh chiến sĩ , xem anh ngã có đau không , Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khoỉ ngã .
-3 , 4 cặp học sinh hỏi – đáp trước lớp theo 4 câu hỏi trong SGK .
-1 , 2 học sinh giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Nêu yêu cầu bài tập .
-HS nêu câu hỏi 4 .
-1 hs nói lại câu trả lời .
-Cả lớp làm bài vào vở .
3
Củng cố, dặn dò :
-Bài học gì? 
-Qua bài em thấy Bác là người như thế nào?
-Em học được điều gì qua câu chuyện?
-Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ em làm gì?
-Về nhà hoàn thành bài tập trong VBT .
-Nhận xét tiết học.
Tù nhiªn vµ x· héi
NhËn biÕt c©y cèi vµ c¸c con vËt
I.mơc tiªu: 
- Nêu được tên một số cây , con vật sống trên cạn , dưới nước .
- Cĩ ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
- Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối ( thường đứng yên tại chỗ , cĩ rễ , thân , lá ,hoa ) và con vật ( di chuyển được , cĩ đầu mình , chân , một số lồi cĩ cánh)
II.KỸ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin về cây cối và các con vật.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
-Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
 II. §å dïng d¹y häc: 
II.Đồ dùng dạy học :
 -Sưu tầm tranh ảnh các loài vật , con vật .
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
III.Hoạt động trên lớp : 
 1.Bài cũ: 
 -Kể tên một số loài vật sống dưới nước mà em biết ?
Nhận xét bài cũ . 
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài : Nhận biết cây cối và các con vật .
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
2
Làm việc với SGK.
*Mục tiêu :
*Cách tiến hành :
Bước 1:Làm việc theo nhóm 
-Yêu cầu hs :
+Hãy chỉ và nói : cây nào sống trên cạn , cây nào sống dưới nước , cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ; cây nào rễ hút nước và các chất khác trong không khí .
 +Hãy chỉ và nói : con vật nào sống trên cạn ; con vật nào sống dưới nước , con vật nào vừa sống dưới nước , vừa sống trên cạn ; con vật nào bay lượn trên không ..
Bảng 1 : Con vật có thể sống ở đââu ?
Hình 
Tên con vật 
Sống trên cạn
Sống dưới nước 
Vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước 
 Bay trên không 
 Bảng 1 : Cây cối có thể sống ở đââu ?
Hình 
Tên cây 
Sống trên cạn
Sống dưới nước 
Vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước 
Rễ hút hơi nước, các chất trong không khí 
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
-theo dõi , nhận xét .
Triển lãm 
*Mục tiêu :
*Cách tiến hành :
Bước 1 : gv chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A 3 , băng keo , giao nhiệm vụ :
.
Bước 2 :Làm việc cả lớp 
-Hướng dẫn hs trình bày sản phẩm của nhóm mình , tham quan , đánh giá sản phẩm của nhóm bạn .
-Ôn lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật .
-Nhận biết một số cây cối và các con vật mới .
-Quan sát các hình trang 62 , 63 và trả lời câu hỏi trong SGK : 
-Kết quả quan sát ghi vào bảng sau .
-Củng cố các kiến thức đã học về cây cối và các con vật .
-Nhóm 1 : Thu nhập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn .
-Nhóm 2 : Thu nhập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước.
-Nhóm 3 : Thu nhập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừ sống trên cạn vừa sống dưới nước .
-Nhóm 4 : Thu nhập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên không .
-Các nhóm treo sản phẩm của mình , đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình . 
-GV cùng cả lớp đi xem sản phẩm của các nhóm và đánh giá lẫn nhau 
-Các nhóm nhận xét .
 3
Củng cố dặn dò :-Trò chơi :Ai nhanh nhất ?
 Kể tên các con vật sống dưới nước ngọt , hoặc nước mặn ; các con vật sống trên không ; các con vật sống trên cạn …?
Ai nhanh nhất sau mỗi lần chơi được thưởng 1 bông hoa .
-Về nhà làm bài tập trong VBT .
-Nhận xét tiết học .
®¹o ®øc
B¶o vƯ loµi vËt cã Ých(tiÕt 1)
I.mơc tiªu: 
 - Kề được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
 - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng. 
-Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
-THMT:Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
II.KỸ NĂNG SỐNG:
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
II. §å dïng d¹y häc: -Vở bài tập Đạo đức .
 -Tranh , ảnh mẫu vật các loài vật có ích .
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Bài cũ: 
 HS tự giải quyết các tình huống sau :
 1 . Em đang băng qua đường đến lớp học , gặp một em bé đi nạng . Nhưng em bé xách một túi quần áo cũng qua đường .Em sẽ nói và làm gì?
 2 . Gần nhà em ở , có một cụ già tai bị điếc . Mẹ bảo em qua mời cụ qua nhà mình ăn khoai lang. Em sẽ nói và làm gì với cụ ấy .
 Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới :
 Giới thiệu bài: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1).
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1 
 2
 3
Hoạt động 1 : Trò chơi đố vui : “Đoán xem con gì?”
Mục tiêu: 
Cách tiến hành:
1.GV phổ biến luật chơi : 
 -Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc .
2. GV giơ tranh , ảnh mẫu vật các loài vật .
3. GV ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng .
4 .Kết luận :
 Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống .
Hoạt động 2 : Những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
Mục tiêu:
Cách tiến hành :
1.GV chia nhóm HS và nêu câu hỏi :
2.Yêu cầu các nhóm 
3.GV kết luận :
 -Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường , giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành .Cuộc sống con người không thể thiếu được các loài vật có ích . Loài vật không chỉ có lợi ích cụ thể , mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta biết thêm nhiều điều kì diệu .
Hoạt động 3 : -Những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
Mục tiêu : Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích ở nhà, ở trường và ở nơi cơng cộng.
Cách tiến hành :
1.GV đưa các tranh nhỏ cho các nhóm hs , yêu cầu hs :
2.HS thảo luận nhóm .
3.Các nhóm trình bày .
 Kết luận:Các bạn nhỏ trong tranh 1 , 3 , 4 biết bảo vệ , chăm sóc các loài vật .Bằng và Đạt trong tranh 2 có hành động sai vì :bắn súng cao su vào loài vật có ích . 
-HS biết ích lợi của một số con vật có ích .
 -Trả lời nhanh tên con vật : con trâu , con bò, con gà , con ong , con voi , con chó , con mèo, con chim bồ câu …
 -Nó đã giúp ích cho con người 
 + Con trâu giúp con người cày , bừa , kéo hàng …
 + Con bò giúp con người cày , bừa , kéo hàng 
 +Con ong làm ra mật ngọt …
 +Con chó canh nhà …
-Giúp HS nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
-HS thảo luận các câu hỏi : 
 +Em biết những con vật có ích nào ?
 +Hãy kể những ích lợi của chúng ?
 +Cần làm gì để bảo vệ chúng ?
 -Đại diện các nhóm trình bày .
-Quan sát tranh và phân biệt các việc làm đúng sai .
Tranh 1 :Tịnh đang chăn trâu .
 Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim . 
 Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn . 
 Tranh 4 : Thành đang rắc thóc cho gà ăn .
-Các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày .
 4
Củng cố , dặn dò : -Bài cho biết gì?
-Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích?
-Về nhà sưu tầm các tranh ảnh bảo vệ loài vật .
-Nhận xét tiết học.
 TOÁN
KI LÔ MÉT
I.MỤC TIÊU:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lơ-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lơ-mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km 
- Biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Việt Nam .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Bài cũ:
 -Số ? 1 dm = … cm … cm = 1m 1 m = … cm … dm = 1 m 
 -Tính :17 cm + 6 cm = 74 m – 59 m =
 Nhận xét bài cũ.
 2 .Bài mới: Giới thiệu bài : Đêximet
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
 2
Giới thiệu đơn vị đo độ dài : kilômet (km)
 -Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào rồi?
 -Để đo độ dài quãng đường từ nhà em đến trường , người ta dùng một đơn vị lớn hơn đó là kilômet .
 -Ghi : Kilômet viết tắt là km 
 1 km = 1000 m
 -Đơn vị kilômet dùng để làm gì?
Thực hành:
Bài 1:Số?
Yêu cầu HS
 1 km = … m … m = 1 km 
 1 m = … dm … dm = 1 m 
 1 m = … cm … cm = 1 dm 
Bài2 :Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau B C
A
 D
a)Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômet ?
b) Quãng đường từ B đến D dài bao nhiêu kilômet ?
c) Quãng đường từ C đến A dài bao nhiêu kilômet ?
Bài 3: Nêu số đo thích hợp 
 Quãng đường 
 Dài 
Hà Nội- Cao Bằng 
285 km
Hà Nội – Lạng Sơn 
Hà Nội – Hải Phòng 
Hà Nội – Vinh 
Vinh –Huế 
Thành Phố Hồ Chí Minh-Cần Thơ
Thành Phố Hồ Chí Minh-Cà Mau 
-Cho hs xem bản đồ Việt Nam .
Nhận xét.
Bài 4(CTG) : 
a)Cao Bằng và Lạng Sơn , nơi nào xa Hà Nội hơn ?
b)Lạng Sơn và Hải Phòng , nơi nào gần Hà Nội hơn ?
c)Quãng đường nào dài hơn : Hà Nội – Vinh hay Vinh – Huế ?
d) Quãng đường nào ngắn hơn : Thành Phố Hồ Chí Minh-Cần Thơ hay Thành Phố Hồ Chí Minh-Cà Mau ?
Đêximet , xăngtimet , mét
5,6 HS nhắc lại.
 Viết km vào bảng con.
-Đơn vị kilômet dùng để đo độ dài.
 4-5 HS nhắc lại .
Nêu yêu cầu bài tập .
2 hs nêu lại 1m = 100 cm ; 1m = 10 dm 
 1 km = 1000 m 1000 m = 1 km 
 1 m = 10 dm 10 dm = 1 m 
 1 m = 100 cm 100 cm = 1 dm 
Nêu yêu cầu của bài tập.
a)Quãng đường từ A đến 23 kilômet .
b) Quãng đường từ A đếnC dài 42kilômet 
c) Quãng đường từ C đếùn A dài 48 kilômet.
Nêu yêu cầu của bài tập.
-Xem và biết các địa danh trên bản đồ .
 Quãng đường 
 Dài 
Hà Nội- Cao Bằng 
285 km
Hà Nội – Lạng Sơn 
169 km
Hà Nội – Hải Phòng 
102 km
Hà Nội – Vinh 
308 km 
Vinh –Huế 
368 km
Thành Phố Hồ Chí Minh-Cần Thơ
174 km
Thành Phố Hồ Chí Minh-Cà Mau 
354 km
a)Cao bằng xa hơn .
b)Hải phòng .
c)Vinh Huế .
d) Thành Phố Hồ Chí Minh-Cần Thơ
 3
Củng cố- Dặn dò:Bài học gì?
Trò chơi: Thi tiếp sức(CTG)
 -Mỗi em trong nhóm lần lượt điền kết quả vào chỗ chấm.
 1 km = … m; 20 cm = … dm; 4 dm = … cm.
 7000 m = … km; 8 km = … m; 30 cm = … dm
 Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh đúng.
- Về nhà xem lại bài,làm bài trong VBT Toán.
 Nhận xét tiết học.
Thứ ngày tháng năm 20
To¸n
mi-li -mÐt
I.mơc tiªu: 
- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản. 
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, 
II. §å dïng d¹y häc: -Thước kẻ hs với các vạch chia thành từng mm.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Bài cũ: -Số ? 
 1 km = … m … cm = 1m … m = 1km … dm = 1 m 
 Nhận xét bài cũ.
 2 .Bài mới: Giới thiệu bài : Milimet
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
 1
2
Giới thiệu đơn vị đo độ dài : milimet (mm)
 -Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
 -Để đo chiều dài của một ngòi bút bi , ngòi bút chì các em viết , em dùng đơn vị đo dm , km , m , cm có được không ?
 -Để đo chiều dài các vật có kích thước nhỏ như vậy , người ta dùng đơn vị milimet .
 -Ghi : Milimet viết tắt là mm
 -Yêu cầu hs :
-Độ dài 1 cm , từ vạch 0 đến vạch 1 , được chia thành mấy phần bằng nhau ?
-1 phần đó chính là 1 mm .
-1 cm bằng bao nhiêu mm ?
 Ghi : 1cm = 10 mm
-1 m bằng bao nhiêu cm ?
 1 cm = 10mm 
 1 m bằng bao nhiêu mm ?
 Ghi : 1 m = 1000 mm 
Đơn vị kilômet dùng để làm gì?
Thực hành:
Bài 1:Số?
Yêu cầu HS
1 cm = … mm 1000 mm = … m 
 1 m = … mm 10 mm = … cm 
 5 cm = … mm 5 cm = … mm 
Bài 2: 
 Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu milimet?
Bài 3(CTG): -Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là :
24 mm ; 16 mm và 28 mm .
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
Bài 4 : 
Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp :
a)Bề dày của cuốn sách Toán 2 khoảng 10 …
b)Bề dày của chiếc thước kẻ dẹt là 2 
c)chiều dài của chiếc bút bi là 15 … 
-Đêximet , xăngtimet , mét , kilômet 
-Không được , vì ngòi bút quá nhỏ .
-5,6 HS đọc milimet .
-Viết mm vào nháp.
- Quan sát độ dài cm trên thước kẻ và trả lời:
 Độ dài 1 cm , từ vạch 0 đến vạch 1 , được chia thành 10 phần bằng nhau .
1 cm = 10 mm 
-4-5 HS nhắc lại .
 1 m = 100 cm 
 1m = 1000 mm
Nêu yêu cầu bài tập .
hs nêu lại :HS làm vở.
1m = 100 cm ; 1m = 10 dm ;
 1 dm =10 cm 
 1cm =10 mm 1000 mm = 1 m 
 1 m = 1000 mm 10 mm = 1 cm 
 5 cm = 50 mm 3 cm = 30mm
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Thảo luận nhóm 2 đovà nêu miệng.
Nêu yêu cầu của bài tập.
-HS làm vở -1HS làm bảng phụ.
 Bài giải
 Chu vi của hình tam giác là :
 24 + 16 + 28 = 68 (mm)
 Đáp số : 68 mm 
-Bằng tổng độ dài 3 cạnh .
-HS nêu yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm 2- 2 nhóm lên thi giải toán nhanh ,đúng tiếp sức.
a)Bề dày của cuốn sách Toán 2 khoảng 10 mm.
b)Bề dày của chiếc thước kẻ dẹt là 2 mm .
c)Chiều dài của chiếc bút bi là 15 cm.
 3
Củng cố dặn dò:Trò chơi(CTG): Thi tiếp sức
-Mỗi em trong nhóm lần lượt điền kết quả vào chỗ chấm.
 1 km = … m; 20 cm = … dm; 4 m = … cm.
 7000 mm = … m; 8 m = … mm; 30 mm = … cm
Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh đúng.Bài học gì?kể thực tế dùng mm để đo gì?(bề dày tấm kính, bề dày cửa,bàn….)
-Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?
-Về nhà xem lại bài,làm bài trong VBT Toán.
Nhận xét tiết học.
 To¸n
LuyƯn tËp
I.mơc tiªu:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. 
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của một hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. 
II. §å dïng d¹y häc: 
-Sách giáo khoa .
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.Bài cũ: 
 Bài 1 : Số ?
 1 cm = … mm 1000 mm = … m 5 cm = .. mm 400 mm = … dm
 Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập 
HĐ
 Giáo viên
 Học sinh
1
Thực hành – Luyện tập :
Bài 1 : Tính 
 13 m + 15 m =
66 km – 24 km =
23 mm + 42 mm =
 5 km x 2 =
 18 m : 3 =
 25 mm : 5 =
-Lưu ý ghi tên đơn vị.
Bài 2 : -Gv đọc đề toán 
-Yêu cầu hs đọc đề .
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
-Theo dõi hs tóm tắt đề toán và giải bài toán . 
-Chốt bài.
Bài 3(CTG) : -Đọc yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu hs đọc đề .
-Cho HS giải thích cách làm.
Bài 4: Đo độ dài các cạnh của tam giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giacù đó 
 -Nêu yêu cầu của bài .
 -Làmvởë –HS chữa bảng . 
13 m + 15 m = 28 m 
66 km – 24 km = 42 km 
23 mm + 42 mm = 65 mm
 5 km x 2 = 10 km
 18 m : 3 = 6 m 
 25 mm : 5 = 5 mm
-Nêu yêu cầu của bài .
 -3 hs đọc đề toán .
-Phân tích đề toán .
 Một ngươì đi 18 km để đến thị xã , sau đó đi tiếp 12 km để đến thành phố .
 Người đó đi được tất cả bao nhiêu km ?
Tóm tắt
 18 km 12 km
 | | | 
 ? km
-HS giải vở- 1 HS làm bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
 Bài giải 
 Quãng đường người đó đi được là :
 18 + 12 = 40 (km)
 Đáp số : 40 km .
3 hs đọc yêu cầu .
-HS thảo luận nhóm 2.
-HS lên bảng làm.
-Một bác thợ may dùng 15 m vải may 5 bộ quần áo giống nhau . Hỏi để may 1 bộ quần áo như thế cần bao nhiêu m vải ?
10 m 
20 m 
3m.
-Nêu yêu cầu của bài .
-HS giải thi 4 nhóm bảng nhóm 
–Dán bảng nhận xét.
-AB = 3 cm ; BC = 5 cm ; AC = 4 cm 
 Bài giải 
 Chu vi của hình t

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan