Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

BÀI 3B: HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN (t1)

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

 1. Nói về một việc tốt của em cho bạn ( hoặc của bạn cho em).

 2. Dựa vào từng tranh dưới đây để nhớ lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ.

3. Kể chuyện trong nhóm

4. Thi kể chuyện trước lớp.

5. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: B, Bạn

6. Viết.

Rút kinh nghiệm:

.

TOÁN

BÀI 7: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

DẠNG 36+24; 26+4 NHƯ THẾ NÀO ? (t1)

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

1. Chơi trò chơi “ Truyền điện- Thêm cho tròn 10” theo hướng dẫn của GV.

2. Tính 36 + 24 = ?

3. Em đọc và giải thích cho bạn nghe cách đặt tính và tính 26 + 4:

4. Tính và viết kết quả vào bảng nhóm.

  Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.

 B. Hoạt động thực hành.

 Em làm bài và viết vào vở.

 1. Tính.

4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

.

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 TỪ 16 / 9 ĐẾN 20 / 9 / 2013
Thứ
Tiết
 TCT
Môn
Tên bài dạy
 HAI
1
2
3
4
5
3
19
20
11
3
SHDC
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Đạo đức
Có bạn thật là vui !
Có bạn thật là vui !
Em đã học được những gì 
Quan tâm giúp đỡ bạn (T1)
 BA
1
2
3
4
3
21
22
12
Âm nhạc
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Múa vui
Có bạn thật là vui !
Hãy đối xử tốt với bạn
Em thực hiện phép tính dạng 36+24; 26+4 ntn ?(t1)
TƯ
1
2
3
4
5
23
24
13
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
Hãy đối xử tốt với bạn
Hãy đối xử tốt với bạn
Em thực hiện phép tính dạng 36+24; 26+4 ntn ?(t2)
 NĂM
1
2
3
4
5
3
25
14
3
3
Mĩ thuật
Tiếng Việt
Toán
TNXH
Thủ công
Vẽ lá cây
Bạn bè thân thiết
Em thực hiện phép tính dạng 36+24; 26+4 ntn ?(t3)
Làm gì để xương và cơ phát triển ?(T1)
Gấp máy bay phản lực (T1)
 SÁU
1
2
3
4
5
6
26
27
15
3
Thể dục
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Toán
SHTT
Bạn bè thân thiết
Bạn bè thân thiết
Bài toán về nhiều hơn (t1)
Tổng kết-Phương hướng
Thứ hai , ngày 16 tháng 9 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 3A: CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ! (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 2. Nghe GV đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A
4. Đọc từ ngữ sau.
5. Đọc bài.
6. Hỏi – đáp theo cặp.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 3A: CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ! (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
B. Hoạt động thực hành.
1. Đến góc học tập lấy phiếu bài tập để làm. 
2. Nhìn tranh, viết vào vở những từ chỉ người, đồ vật, con vật và cây cối trong tranh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 6: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	Em làm bài và viết vào vở.
 1. Viết.
 2. Đặt tính rồi tính.
 3. Điền dấu (, = ) thích hợp vào ô trống.
 4. Giải bài toán.
 5. Đo độ dài đoạn thẳng AB và viết số đo vào chỗ chấm.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Biết được bạn bè cần phải quan tâm ,giúp đỡ lẫn nhau.
-Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập,lao động
 và sinh hoạt hằng ngày.
-Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Các KNS
PP/KTDH
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. 
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to, bút viết. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
1.Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1:Xử lý tình huống
- 	Nêu tình huống: Hôm nay Hà bị ốm, không đi học được. Nếu là bạn của Hà em sẽ làm gì ?
Hoạt động của HS
-	Thảo luận cặp đôi và nêu cách xử lý. Cách xử lý đúng là :
	+ Đến thăm bạn.
+ Mang vở cho bạn mượn để chép bài và giảng cho bạn những chỗ không hiểu. 
-	Yêu cầu HS nêu cách xử lý và gọi HS khác nhận xét. 
 GV nhận xét -kết luận. 
-	Thực hiện yêu cầu của GV. 
Hoạt động 2:Nhận biết các biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn
-	Yêu cầu : Các nhóm HS thảo luận và đưa ra các cách giải quyết cho tình huống sau:
-	Các nhóm HS thảo luận và đưa ra các cách giải quyết cho tình huống của GV.
Tình huống :
Hạnh học rất kém toán. Tổng kết điểm cuối kì lần nào tổ của Hạnh cũng đứng cuối lớp về kết quả học tập. Các bạn trong tổ phê bình Hạnh.
-	GV kết luận - tuyện dương.
-	Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-	Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
Hoạt động 3:Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè
-	Hỏi HS : Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em cảm thấy như thế nào?
-	HS trả lời theo vốn hiểu biết và suy nghĩ của từng cá nhân. 
GV kết luận :
Quan tâm, giúp đỡ bạn là điều cần 
thiết và nên làm đối với các em. Khi các em biết quan tâm đến bạn thì các bạn sẽ yêu quý, quan tâm và giúp đỡ lại khi em khó khăn, đau ốm, 
4. Củng cố
- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị một câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba , ngày 17 tháng 9 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 3A: CÓ BẠN THẬT LÀ VUI ! (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 3. Đến góc học tập lấy bảng nhóm, viết tên 3 con vật, 3 đồ vật, 3 loại cây.
 4. Các nhóm báo cáo kết quả với thầy cô.
	C. Hoạt động ứng dụng.
Viết tên các đồ vật trong nhà hoặc tên các loại cây trong vườn.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 3B: HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Nói về một việc tốt của em cho bạn ( hoặc của bạn cho em).
 2. Dựa vào từng tranh dưới đây để nhớ lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ.
3. Kể chuyện trong nhóm
4. Thi kể chuyện trước lớp.
5. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: B, Bạn
6. Viết.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 7: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
DẠNG 36+24; 26+4 NHƯ THẾ NÀO ? (t1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi “ Truyền điện- Thêm cho tròn 10” theo hướng dẫn của GV.
2. Tính 36 + 24 = ?
3. Em đọc và giải thích cho bạn nghe cách đặt tính và tính 26 + 4:
4. Tính và viết kết quả vào bảng nhóm.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
	Em làm bài và viết vào vở.
 1. Tính.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư , ngày 18 tháng 9 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 3B: HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
1. Làm bài tập dưới đây vào vở hoặc phiếu bài tập.
2. Trao đổi kết quả bài làm với bạn bên cạnh.
3. Đặt câu theo mẫu.
4. Chơi trò Ghép câu.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
BÀI 3B: HÃY ĐỐI XỬ TỐT VỚI BẠN (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
 5. Đọc và chép vào vở đoạn văn: Bạn của Nai Nhỏ.
 6. Tìm những tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh.
 7. Làm bài tập dưới đây vào vở hoặc phiếu bài tập.
	C. Hoạt động ứng dụng.
Kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ cho người thân nghe.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 7: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
DẠNG 36+24; 26+4 NHƯ THẾ NÀO ? (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
Em làm bài và viết vào vở.
 2. Đặt tính rồi tính.
3.. Tính nhẩm.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm , ngày 19 tháng 9 năm 2013
Tiếng Việt 
BÀI 3C: BẠN BÈ THÂN THIẾT (t1)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Người bạn tót là người bạn như thế nào ?
 2. Nghe GV đọc bài: Gọi bạn
 3. Đọc từ và lời giải nghĩa các từ.
4. Đọc từ ngữ sau.
5. Trao đổi để chọn câu trả lời đúng.
6. Sắp xếp lại thứ tự các tranh cho đúng nội dung bài thơ.
7. Thi học thuộc lòng một đoạn của bài thơ.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 7: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 
DẠNG 36+24; 26+4 NHƯ THẾ NÀO ? (t3)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
4. Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp vào vở (theo mẫu)
5. Giải bài toán và ghi bài giải vào vở.
 C. Hoạt động ứng dụng.
1. Chơi trò chơi “Đô-mi-nô phép cộng” theo hướng dẫn của GV.
2. Giải bài toán sau với sự giúp đỡ của người lớn.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
BÀI 2: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN ? (T1)
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Nhận biết những việc nên làm và không nên làm
 2. Quan sát hình và hỏi – đáp 
 3. Trả lời câu hỏi.
4. Đọc và trả lời câu hỏi.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thủ công
 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (T1)
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng 
* Với HS khéo tay gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Máy bay phản lực sử dụng được.
II. Chuẩn bị
 - Mẫu có kích thước lớn. 
 - Tranh quy trình, giấy nháp, giấy thủ công. bút màu, kéo
III. Hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Chấm một số sản phẩm (tên lửa) tiết trước.
- Kiểm tra đồ dùng để học gấp máy bay phản lực.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi định hướng để HS quan sát và rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của máy bay phản lực.
- GV để HS suy nghĩ, tìm ra cách gấp trước khi GV hướng dẫn gấp.
 HS quan sát, suy nghĩ cách gấp
 Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
 Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình chữa nhật
 HS theo dõi
- GV gợi ý để HS nhớ lại cách gấp - cắt đã học ở lớp 1 
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình chữ nhật.
- Các đường gấp cần miết thẳng.
+ Bước 3: gấp máy bay phản lực
 * Các quy trình hướng dẫn (SGV)
 - Quan sát từ H1 đến quy trình cuối cùng.
- GV gọi 1- 2 HS lên bảng thao tác lại các bước . Trong quá trình thao tác, GV và HS quan sát. GV sửa chữa, uốn nắn. HS nhận xét.
- Trong các thao tác gấp thì thao tác cuối cùng là thao tác khó nhất. GV cần hướng dẫn lại nếu HS còn lúng túng.
 - HS xem lại thao tác cuối (đây là thao tác khó nhất)
* Hoạt động cuối: Nhận xét, dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS. 
- Dặn dò HS về nhà thực hành gấp tên lửa trên giấy nháp.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ sáu , ngày 20 tháng 9 năm 2013
TIẾNG VIỆT
BÀI 3C: BẠN BÈ THÂN THIẾT (t2)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
1. Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chõ trống ?
2. Chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống ?
3. Đọc bản danh sách dưới đây và thực hiện các yêu cầu ghi bên dưới.
4. Hỏi – đáp về những điều bạn biết sau khi đọc bản danh sách trên.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiếng Việt
BÀI 3C: BẠN BÈ THÂN THIẾT (t3)
. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	B. Hoạt động thực hành.
5. Lập danh sách từ 3 đến 5 bạn trong nhóm học tập của mình.
6. Xếp câu:
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Đọc thuộc bài thơ Gọi bạn cho người thân nghe.
2. Hỏi người thân, em cần làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người sống quanh em.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN 
BÀI 8: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN (T1)
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Thực hiện các hoạt động sau.
 2. Đọc và trả lời câu hỏi
3. Đọc bài toán.
4. Đọc bài toán.
5. Chơi trò chơi.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tiết 3: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG
 I /Mục tiêu:
Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục.
Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp.
Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục.
II / Chuẩn bị :
Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo.
III / Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ:
3. Tiến trình sinh hoạt :
 * Tổng kết tuần 3:
- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp.
- Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt.
- GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần.
+ Tuyên dương những HS có thành tích tốt.
+ Nhắc nhở HS còn vi phạm.
* Nêu kế hoạch tuần 4.
- Duy trì sĩ số.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp.
- Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập kiến thức còn hạn chế, giúp bạn cùng học tập tiến bộ.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa.
- Văn nghệ: Hát đúng và đều.
- Thể dục: Tập đúng và đều.
- Thực hiện tốt ATGT
4. Tổng kết:
- Văn nghệ, dặn dò.
- Lớp trưởng nhận nhiệm vụ, mời:
+ Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ.
- Lớp phó nhận xét.
+ Lớp trưởng nhận xét chung.
+ Cả lớp nhận xét, ý kiến.
- Lắng nghe.
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
................................................................
...............................................................
- Hát văn nghệ.
Ký duyệt tuần 3 ngày /9/2013
..........
..........
...........
...........
............
............
Tổ Trưởng
Nông Thu Trang

File đính kèm:

  • docSo_hang_Tong.doc