Giáo án Lớp 2 - Tuần 29+30 - Năm học 2015-2016 - Phạm Văn Quyền
TIẾT 29: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiu:
- Biết đp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Nghe GV kể, trả lời được cu hỏi về nội dung cu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2).
II. Chuẩn bị:
GV:- Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1
- Tranh minh học truyện SGK, một bó hoa để HS thực hành làm bài tập 1a
HS:- Vở bài tập tiếng việt
III. Cc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bi kiểm:
- Gọi 2 cặp HS lên bảng đối thoại nói lời chúc mừng và đáp lại
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
2. Bi mới:
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HD làm bài tập
Bài 1:( Miệng)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu 2 HS làm mẫu nói lời chia vui và đáp lời chia vui
- Yêu cầu HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống
- Cho HS tập đáp lời chia vui.
- Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui như thế nào?
Bài 2: (miệng)
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK.
- Tranh vẽ gì?
+ Đêm trăng một ông cụ đang chăm sóc hoa dạ lan hương.
- GV kể chuyện 3 lần nhấn giọng từ ngữ : vứt lăn lóc, hết lòng chăm bón
- Cho HS đọc câu hỏi.
- Cho HS tập trả lời câu hỏi.
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+ Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông thế nào?
+ Sau, cây hoa xin trời điều gì?
+ Vì sao trời lại cho hoa hương thơm vào ban đêm?
- Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành bài văn.
- Chia lớp thành các nhóm
- Gọi HS kể miệng
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện ca ngợi ai?
+ Cây hoa đã làm gì?
+ Tại sao hoa có tên dạ lan hương?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nh xem lại bi v xem trước bi sau.
- HS đáp lời chia vui.
- 2HS đọc.
- Đáp lời chia vui.
- 2 HS làm mẫu nói lời chia vui và đáp lời chia vui
- HS1:Chc mừng ngy sinh nhật của bạn. Mong bạn luơn vui v học giỏi/ Chc mừng bạn trịn 8 tuổi.
- HS2: Cảm ơn bạn đ nhớ ngy sinh nhật của mình/ Rất cảm ơn bạn.
- HS tự lm theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống
- HS tập đáp lời chia vui.
- Vui vẻ, thật thà.
- HS quan sát.
- Cảnh 1 ông cụ.
- Nghe và theo dõi.
- 3 HS đọc. Lớp đọc thầm
- Vì ông đem cây hoa bị bỏ rơi về nhà trồng.
- Nở bông hoa to đẹp, lộng lẫy.
- cho nói đổi vẻ đẹp để lấy hương thơm.
- . ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm.
- 2HS nói
- Kể trong nhóm.
- HS tập kể miệng.
- Nhận xét bổ xung.
-Cây hoa.
-Biết tỏ lòng cảm ơn người.
-Tỏ hương thơm về đêm.
4 ; HSKG làm thêm BT3. II. Chuẩn bị: GV :- Thước mét với các cạnh chia đều thành từng cm Đoạn dây dài khoảng 3 m. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài kiểm: - Yêu cầu HS chữa bài tâïp số 3 - Chấm bài tập ở nhà và nhận xét . 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động1: Ôân tập và kiểm tra - Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm? - Yêu cầu HS thực hành trên thước thẳng - Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1 dm - Tìm trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm? * Hoạt động 2: GV giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét a, HD HS quan sát thước mét và giới thiệu - Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m - GV viết m lên bảng yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS dùng loại thước 1 dm đo và đếm - Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm? - 1 m bằng bao nhiêu dm? - GV nêu và viết bảng10 dm = 1m; 1m = 10 dm - Yêu cầu HS đọc số đo trên - GV yêu cầu HS quan sát thước có vạch chia - 1 m dài bao nhiêu cm? - GV nêu 1m = 100 cmvà viết bảng - Gọi HS đọc lại - Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên mét? - Yêu cầu HS xem tranh vẽ SGK và đọc lại * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS làm bảng con - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - Thực hiện phép tính cộng trừ có đơn vị là m cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét Bài 3: HSKG - Gọi HS đọc bài tóm tắt bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng - GV nhận xét Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và nêu miệng kết quả - GV nhận xét * Hoạt động 4: Thực hành đo sợi dây - Yêu cầu HS lên bảng cầm sợi dây ước lượng độ dài của nó sau đó dùng thước mét để kiểm tra - GV nhắc lại các thao tác đo độ dài = thước mét 3. Củng cố dặn dò - Các em đã được học mấy đơn vị đo độ dài? - Đơn vị nào lớn nhất? - Nhận xét giờ học - Về làm bài tập và xem trước bài sau. - HS chữa bài tâïp số 3 - HS chỉ trên thước thẳng - HS thực hành trên thước - Vẽ vào bảng con 1dm, 1cm - HS nêu - HS quan sát. - HS đọc - Dài 10 dm 1m = 10 dm - HS đọc số đo trên - HS quan sát thước có vạch chia 1m = 100cm - HS đọc lại -Từ vạch 0 đến vạch 100. - HS xem tranh vẽ SGK và đọc lại - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở 1dm = 10 cm 1 m= 100 cm 100 cm = 1 m 10 dm = 1 m - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - Phải điền đơn vị m vào kết quả 17m+ 6m = 23m - HS đọc bài tóm tắt bài - HS cây dừa cào 8m; cây thơng cao hơn cây dừa 5m - Cây thơng cao bao nhiêu m? - HS làm bài vào vở, - 1 HS chữa bài trên bảng Giải Cây thơng cao là: 8 + 5 = 13(m) Đáp số: 13m - HS nêu yêu cầu của bài - HS hoạt động nhóm đôi và nêu miệng kết quả a/ 10m; b/ 19cm; c/ 6m; d/ 165cm. - HS lên bảng cầm sợi dây ước lượng độ dài của nó sau đó dùng thước mét để kiểm tra - 3 Đỏn vị: cm, dm, m - Mét là đơn vị lớn nhất TiÕt: 5 Sinh ho¹t líp NhËn xÐt chung trong tuÇn. 1/ NỊ nÕp: - Duy tr× tèt nỊ nÕp líp häc. ®i häc ®Ịu ®ĩng giê, vƯ sinh tríc giê vµo líp. 2/ Häc tËp: - Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tríc khi ®Õn líp . Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng h¨ng h¸i ph¸t biÕu ý kiÕn x©y dùng bµi. Xong bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè em trong líp cßn mÊt trËt tù, lµm viƯc riªng. - Mét sè em häc bµi vµ lµm bµi tèt, giĩp ®ì c¸c b¹n yÕu kÐm häc tèt h¬n. 3/ C¸c ho¹t ®éng kh¸c: - ThĨ dơc ®Ịu ®Ỉn thêng xuyªn. - Hoµn thµnh tèt buỉi lao ®éng ®Ị ra. 4/ Ph¬ng híng tuÇn tíi: Ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm ®· ®¹t ®ỵc , kh¾c phơc mäi nhỵc ®iĨm. ***************************************************** TUẦN 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016 Tập đọc Tiết 88- 89: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu : - Đọc rõ ràng toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện; ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu nội dung : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5) - HS(K,G) trả lời được câu hỏi 2. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét. 3. Bài mới : - Giới thiệu : Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó. * Hoạt động 1: HD Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc nối tiếp từng câu. - Yêu cầu HS tìm những từ nào khó đọc trong bài. - Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Luyện đọc câu dài. - Luyện đọc theo nhóm. GV theo dõi HS đọc - Thi đọc. - GV nhận xét. - Hát - 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. - Theo dõi bài - HS chú ý lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa, mững rỡ - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Cả lớp theo dõi để nhận xét. + Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) - HS chia nhóm luyện đọc từng đoạn. - HS lần lượt thi đọc từng đoạn trước lớp. - HS tham gia nhận xét. - Cả lớp đồng thanh TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Câu hỏi 1 : Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? - GV nhận xét. - Câu hỏi 2 : Bác Hồ hỏi các em HS những gì? (HSKG) - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. Câu hỏi 3 : Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? - Câu hỏi 4 : Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? - Câu hỏi 5 : Tại sao Bác khen Tộ ngoan? - GV cho HS chọn câu đúng. - Yêu cầu HS đọc phân vai. - Nhận xét. - Luyện đọc lại . 4. Củng cố – dặn dò : - Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. - Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy - Dặn HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - 1HS đọc câu hỏi 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để trả lời. + Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa - HS nhận xét - HS(K,G) : Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không? - Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để trả lời. + Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. - HS nhận xét. + Vì Tộ mắc cỡ. + Vì Tộ biết nhận lỗi, dũng cảm nhận lỗi. + Vì Tộ chăm ngoan. - HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ) - HS luyện đọc lại từng đoạn. - HS thi đọc theo yêu cầu. Toán Tiết 146: Ki-lô-mét I. Mục tiêu : - Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet. - Biết được quan hệ giữa đơnvị kilômet với đơn vị mét. - Biế tính độ dài đường gấp khúc với với đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ. - Bài tập cần làm : 1; 2; 3; HSKG làm thêm BT4. II. Chuẩn bị : - GV: Bản đồ Việt Nam. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Mét. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số ? 1 m = . . . dm 1 m = . . . cm - Nhận xét 3. Bài mới : - Giới thiệu : Các em đã được học các đơn vị đo độ dài như xăngtimet, đêximet, mét. Trong thực tế, chúng ta cũng thường đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, con đường nối giữa các tỉnh, các miền vì thế người ta dùng đơn vị đo là kilômet. * Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km - GV ghi bảng : Kilômet viết tắt là km. - 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét. - Viết lên bảng: 1km = 1000 m - Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài 2 : - GV vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. + Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômet? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômet? + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômet? - GV nhận xét. Bài 3: - GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. - Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài. - Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. - Nhận xét . Bài 4: HSKG - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò : - Kilômet kí hiệu là gì ? - 1km bằng bao nhiêu mét ? - Dặn HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Cần Thơ đến TPHCM - Nhận xét tiết học - Hát - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - HS theo dõi - HS đọc: + Kilômet kí hiệu là km. + 1km bằng 1000m. - HS làm bài vào vở 1km = 1000m 1000m = 1km 1m = 10dm 10dm = 1m 1m =100 cm 10cm = 1dm - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS nêu và nhận xét. + Quãng đường từ A đến B dài 23 km. + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90km. + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km - Nhận xét. - Quan sát lược đồ. - Làm bài theo yêu cầu. - HS lần lượt lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường. Hà Nội- Lạng Sơn: 169km Hà Nội- Vinh: 308 Vinh- Huế: 368 TPHCM- Cần Thơ: 174 TPHCM- Cà Mau: 528 - Nhận xét, góp ý. - HS dựa vào bài tập 3 trả lời câu hỏi a/ Cao bằng b/ Hải Phịng c/ Vinh- Huế d/ TPHCM- Cần Thơ - HS nêu. Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016 Toán Tiết 147: Mi-li-mét. I. Mục tiêu : - Biết Mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với xăng-ti-mét, mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm, trong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm 1, 2, 4; HSKG làm thêm Bt3. II. Chuẩn bị : - GV: Thước kẻ HS có chia vạch milimet. - HS: Thước ke có chia vạch milimet. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kilômet. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống. 267km . . . 276km 324km . . . 322km 278km . . . 278km - Nhận xét . 3. Bài mới : - Giới thiệu : Chúng ta đã đã được học các đơn vị đo độ dài là xăngtimet, đêximet, mét, kilômet. Bài học này, các em được làm quen với một đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn xăngtimet, đó là milimet. * Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vi đo độ dài mm - Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? - Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimet, milimet viết tắt là: mm - 10mm có độ dài bằng 1cm. - Viết lên bảng: 10mm = 1cm. Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet? - 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm. - Viết lên bảng: 1m = 1000mm. - Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. * Hoạt động 2: Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã hoàn thành. - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và tự trả lời câu hỏi của bài. - Nhận xét . Bài 3: HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS giải vào vở; 1 HS giải trên bảng lớp - Nhận xét Bài 4: - Tổ chức cho HS thực hành đo bằng thước để ước lượng. - Nhận xét 4. Củng cố – dặn dò : - 1cm = mm? ; 1m = mm? - Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học. - Nhận xét tiết học. -Hát. - HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - Được chia thành 10 phần bằng nhau. - Cả lớp đọc milimet viết tắt là: mm. - Cả lớp đọc: 10mm = 1cm. - 1m bằng 100cm. - Cả lớp đọc: 1m = 1000mm. - HS thực hiện theo yêu cầu. 1cm = 10mm 10mm = 1cm 1m = 1000mm 5cm = 50mm 1000m m =1m 3cm = 30mm - Nhận xét - HS nêu, cả lớp nhận xét. - Đoạn MN = 60mm - Đoạn AB = 30mm - Đoạn CD = 70mm - HS đọc - HS giải vào vở Giải Chu vi hình tam giác là: 24 + 16 + 28 = 68(mm) Đáp số: 68mm - HS đo và nêu kết quả. a/ 10mm b/ 2mm c/ 15cm. Tự nhiên và xã hội Tiết 30: Nhận biết cây cối và các con vật I. Mục tiêu : - Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước. - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. - HS(K,G) nêu được số điểm khác nhau giữa cây cối và con vật. II. Chuẩn bị : GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, băng dính. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : -GV giới thiệu: Các emđã biết rất nhiều về các loại cây, các loại con và nơi ở của chúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học: Nhận biết cây cối và các con vật. -HS lắng nghe. 1, 2 HS nhắc lại tên bài. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Nhận biết cây cối và các con vật. v Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau: Tên gọi. Nơi sống. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. -Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả. Kết luận: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. * Bước 3: Hoạt động cả lớp. -Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? -Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu? v Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm -Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau: Tên gọi. Nơi sống. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày. Tiểu kết: Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước. v Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm. -GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. v Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng? (Giải thích: Tuyệt chủng) Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Yêu cầu: HS trình bày. 4. Củng cố – dặn dò : Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống. Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng. Chuẩn bị: Mặt Trời. Nhận xét tiết học Hát HS thảo luận. -Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung. -Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất). -Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước). HS thảo luận. -1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. HS nghe, ghi nhớ. HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm. Hình thức thảo luận: HS dán các bức vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu. Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. Cá nhân HS giơ tay trả lời. (1 – 2 HS) HS thảo luận cặp đôi. Cá nhân HS trình bày. Chính tả (N- V) Tiết 59: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi toàn bài. - Làm được BT2a). II. Chuẩn bị : - GV: Bảng chép sẵn BT2a). - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Hoa phượng. lấm tấm, chen lẫn, dãy phố, đêm - Nhận xét. 3. Bài mới : - Giới thiệu : Chính tả hôm nay các em sẽ viết lại đoạn 1 của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng và làm các bài tập chính tả phân biệt tr / ch. * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn viết. + Đoạn văn kể về chuyện gì ? + Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết ntn? + Cuối mỗi câu có dấu gì? - Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào. - Viết bài - Soát lỗi - GV thống kê lỗi và chấm số bài nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2a) - HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào VBT. - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Cho HS luyện viết lại các từ đã viết sai ở bài CT. - Dặn HS về luyện viết lại các từ khó trong bài CT. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS lần lượt lên bảng viết, còn lại viết bảng con - HS theo dõi bài + Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng. + Chữ đầu câu: Một, Vừa, Ai Mắt. + Tên riêng: Bác, Bác Hồ. + Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô. + Cuối mỗi câu có dấu chấm. - HS đọc viết các từ này vào bảng con. - HS nghe-viết theo yêu cầu. - HS đổi vở để chữa lỗi. - Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống? - HS lần lượt lên bảng làm bài theo yêu cầu. cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở. - HS nhận xét. Kể chuyện Tiết 30: Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu : - Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - HS(K,G) biết kể lại cả câu chuyện (BT2). Kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3). II. Chuẩn bị : - GV: Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Những quả đào. - Nhận xét . 3. Bài mới : - Giới thiệu : Hôm nay, các em sẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, đặc biệt các em sẽ thi xem bạn nào đóng vai Tộ gio
File đính kèm:
- GA_LOP_2_CKTKN_TUAN_30.doc