Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 đến 35 - Năm học 2015-2016

- Gọi học sinh lên chữa bài

- Chữa bài cho học sinh.

Giới thiệu bài .

- Mi-li-mét kí hiệu là mm .

- Yêu cầu học sinh quan sát thước kẻ và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 .

- Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?

- Một phần nhỏ đó chính là độ dài của 1 milimét.

Mi-li-mét viết tắt là mm, 10 mm có độ dài bằng 1cm.

- Viết lên bảng : 10mm = 1cm.

- 1 m bằng bao nhiêu xăng-ti-met ?

- Giới thiệu : 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm.

- Giáo viên viết lên bảng : 1m = 1000 mm.

- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK

- Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .

 - Yêu cầu học sinh đọc lại phần bài làm , sau khi đã hoàn thành.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và tự trả lời câu hỏi của bài.

- Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận của bài.

- Gọi 1 HS nêu y/c

- Cho HS tập ước lượng, sau đó làm vào vở.

- Hỏi lại học sinh về mối quan hệ giữa mi-li-mét với xăng-ti-mét và với mét.

- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học.

 

doc129 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 đến 35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nay, các em sẽ học về quyền và bổn phận của trẻ em. Ghi đầu bài .
- Trẻ em khi đợc sinh ra có những quyền gì? 
- Trẻ em khi đợc sinh ra có những bổn phận gì ?
- GV kết luận : Trẻ em là một công dân tơng lai, đợc quyền bảo vệ chăm sóc để phát triển toàn diện. Trẻ em không phân biệt màu da, giàu nghèo, giới tính, dân tộc đều đợc đối xử bình đẳng. Do vậy chúng ta có bổn phận tôn trọng các đặc điểm riêng, các sở thích riêng của mỗi ngời
- Trong gia đình, trẻ em có những quyền gì ? 
- Trong gia đình, trẻ em có những bổn phận gì ? 
- GV kết luận : Công ước quốc tế về quyền trẻ em và luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, đã ghi nhận những quyền mà các em đợc hởng trong gia đình nh : quyền đợc yêu thơng chăm sóc, quyền đợc nuôi dạy để em ttrởng thành. Do vậy mà các em cũng cần có bổn phận yêu quý và chăm sóc những ngời trong gia đình. 
- Đối với đất nước và cộng đồng, trẻ em có những quyền gì ? 
- Đối với đất nước và cộng đồng, trẻ em có những bổn phận gì ? 
+ GV kết luận : Trẻ em không phân biệt trai gái giàu nghèo dân tộc đều đợc hởng các quyền từ cộng đồng : đợc chăm sóc về thể chất, tinh thần, an toàn xã hội, đợc bảo vệ tránh phải lao động nặng nhọc, tránh bị xâm hại về thân thể.
- Khi đến trường, trẻ em có những quyền gì ? 
- Khi đến trường, trẻ em có những bổn phận gì ? 
+ GV kết luận : Trường học là nơi em đợc họctập, vui chơi và tham gia những hoạt động để phát triển tài năng. Mọi trẻ em đều có quyền đợc hởng sự giáo dục trong điều kiện tốt nhất có thể đợc
- Trẻ em có những quyền gì ? 
- Trẻ em có những bổn phận gì ? 
+ GV kết luận : trẻ em có quyền bày tỏ nhứng suy nghĩ, tình cảm, nguyện vọng của mình về tất cả những vấn đề có liên quan. Mỗi ngời đều có ý kiến riêng về những vấn đề có liên quan và có quyền bảy tỏ những ý kiến đó. Chúng ta cần tự hào về quyền đó và mạnh dạn tự tin khi trình bày ý kiến của mình
- GV nhận xét chung giờ học, nhắc HS thực hiện tốt nội dung bài học.
- 3 học sinh trả lời.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận.
Chiều 2B
Tiết 1 :KỂ CHUYỆN
CHUYỆN QUẢ BẦU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Dựa theo tranh,theo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. Kỹ năng : HS khá,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước. 
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 1.GV:- Tranh minh hoạ trong SGK.
 2.HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn kể chuyện.
*Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý 
+Bước 1: Kể trong nhóm
+Bước 2: Kể trước lớp .
3.Kể lại toàn bộ nội dung truyện .
C.. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
- Nhận xét HS.
* Giới thiệu bài.
- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.
- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể.
- Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu.
- Phần mở đầu nêu lên điều gì?
- Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu.
- Yêu cầu 2 HS nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn.
- 1 HS kể toàn truyện.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể một đoạn truyện.
- 2 HS khá kể lại.
- 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Tiết 2 : LUYỆN MĨ THUẬT 
LUYỆN VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
 ( Đã soạn thứ 2/ 18/ 4 ở lớp 2C)
Tiết 3 :HƯỚNG DẪN HỌC 
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY 
A. MỤC TIÊU: 
- Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n.
- Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc trong giê häc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 	
- Häc sinh cã vë em häc to¸n.
- Phấn màu, sách giáo khoa, vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1'
4'
I.Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hái s¸ng nay c¸c con häc bµi g×?
- HS hát.
- 1 HS tr¶ lêi
III. LuyÖn tËp:
15’
12’
4’
* Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập trong ngày
* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
IV. Cñng cè, dÆn dß:
- Sáng nay các con học môn gì?
- Những con nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các con làm nốt vào vở.
- Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n.
- GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu của bài.
- GV theo dâi gióp ®ì häc sinh yÕu lµm bµi.
- GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt.
- NhËn xÐt chung giê häc.
- DÆn häc sinh vÒ nhµ häc bµi, «n bµi; chuÈn bÞ bµi míi.
- HS trả lời
- Học sinh hoàn thành bài
- HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS lÇn lưît lµm tõng bµi.
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS làm vào vë.
- HS l¾ng nghe thùc hiÖn
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
Sáng 2C
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN 
ĐÁP LỜI TỪ CHỐI - ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn 
2. Kỹ năng : biết đọc và nói lại nội dung 1 trang sổ liên lạc (BT 3)
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1.GV:Sổ liên lạc từng HS.
2.HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
.
Bài 2
Bài 3
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.
- Nhận xét từng HS.
- Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh?
- Bạn kia trả lời thế nào?
- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào?
- Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói “Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.”
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím.
- Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
- Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1.
- Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo ND:
+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của em, việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
- Nhận xét HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!
- Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
- Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.
- Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./
- 3 cặp HS thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống.
+HS 1: Cho mình mượn quyển truyện với.
+HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn.
+HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé.
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm việc.
- 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình.
 Tiết 2: TOÁN
	ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Ôn về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số.
2. Kỹ năng : Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1.GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
 2.HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. HD học sinh làm bài tập. 
Bài 1(dòng 1, 2, 3): 
Bài 2(a, b): 
Bài 4
Bài 5
3. Củng cố dặn dò.
- Y/C HS nối tiếp nhau đọc thứ tự các số:
 HS1: từ 180 đến 200
 HS2: từ 880 đến 900
- GV nhận xét.
- Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
- Gọi HS đọc đề và nêu y/c của đề.
- Y/C HS tự làm bài.
- HD chữa: 1 HS đọc số, 2 HS viết số
*KKHS làm cả bài
- Nhận xét .
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- HD mẫu phần a (HS khá)
+ Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? 
+ Y/C HS điền tiếp các số còn lại của phần a cho HS đọc các số này và nhận xét về dãy số.
+ Y/C HS tự làm các phần bài còn lại và chữa bài.
+ Gọi HS đọc bài làm đúng
- Y/C HS tự làm bài và giải thích cách so sánh.
- Chữa bài HS.
- Đọc từng y/c của bài và y/c HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
- HS + GV hệ thống kiến thức đã ôn.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc.
- 1 HS nêu y/c của bài.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS đọc số, 2 HS viết số.
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- Điền số 382 vì đếm 380, 381 sau đó đến 382. 
- Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
- Làm bài vào vở theo y/c.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Nối tiếp nhau nêu cách so sánh.
- HS viết theo y/c của GV
Tiết 3: MĨ THUẬT
 Thường thức mĩ thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG 
( Đã soạn thứ 3/20/4 ở lớp 2B)
Tiết 4:ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
( Đã soạn thứ 3/20/4 ở lớp 2B)
Chiều 2D
 Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT 
Vẽ tranh
LUYỆN VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
( Đã soạn thứ 2/ 18/ 4 ở lớp 2C)
Tiết 2 : THỂ DỤC 
( Đ / C Luyến dạy )
Tiết 3 :HƯỚNG DẪN HỌC 
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY 
A. MỤC TIÊU: 
- Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n.
- Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc trong giê häc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 	
- Häc sinh cã vë em häc to¸n.
- Phấn màu, sách giáo khoa, vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1'
4'
I.Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hái s¸ng nay c¸c con häc bµi g×?
- HS hát.
- 1 HS tr¶ lêi
III. LuyÖn tËp:
15’
12’
4’
* Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập trong ngày
* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
IV. Cñng cè, dÆn dß:
- Sáng nay các con học môn gì?
- Những con nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các con làm nốt vào vở
- Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n.
- GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu của bài.
- GV theo dâi gióp ®ì häc sinh yÕu lµm bµi.
- GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt.
- NhËn xÐt chung giê häc.
- HS trả lời
- Học sinh hoàn thành bài
- HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS lÇn lưît lµm tõng bµi.
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS làm vào vë.
- HS l¾ng nghe thùc hiÖn
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016
Sáng 2D
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN 
ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC 
( Đã soạn thứ 5/ 21/ 4 ở lớp 2C)
Tiết 2: TOÁN 
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 155)
1. Kiến thức : HS biết đọc, viết, các số có đến 3 chữ số.
2. Kỹ năng : Biết phân tích các số có đến 3 chữ số thành tổng của các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1GV: Bảng phụ
2.HS:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập
Bài 1
Bài 2 
Bài 3
C. Củng cố dặn dò.
- Y/C 3 HS nối tiếp nêu ví dụ về các số tròn trăm, tròn chục.
- GV nhận xét.
* Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
- Gọi HS nêu y/c của bài tập và tự làm bài.
- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn.
- Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Nhận xét và rút ra kết luận.
- Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn.
- Y/C HS tự làm bài và sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau:
3 HS lên bảng thực hiện.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị
- 2 HS lên bảng viết số, HS làm bài vào giấy nháp.
- 842 = 800 + 40 + 2.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Thực hiện theo y/c
Tiết 3: MĨ THUẬT
 Thường thức mĩ thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG 
( Đã soạn thứ 3/20/4 ở lớp 2B)
Tiết 4:ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
( Đã soạn thứ 3/20/4 ở lớp 2B)
TUẦN 33
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016
Chiều 2C
Tiết 1 : THỂ DỤC
(Đ/ C Luyến dạy )
Tiết 2 : LUYỆN MĨ THUẬT
 Thường thức mĩ thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I MỤC TIÊU
 - Học sinh bước đầu nhận biết được các thể loại tượng.
 - Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. 
II/ CHUẨN BỊ
 GV: - Sưu tầm một số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho học sinh.- Tìm một vài tượng thật để học sinh quan sát. 
 HS : - Sưu tầm ảnh về các loại tuợng ở sách, báo, tạp chí, ...
 - Bộ ĐDDH hoặc vở tập vẽ 2 (nếu có). 
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
2’
2’
25’
5’
2’
1.Tổ chức. 2.Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới. a.Giới thiệu 
b.Bài giảng 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
 * Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số lớp. 
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
 - Giáo viên giới thiệu một số tranh và tượng để HS nhận biết:
 + Tranh được vẽ trên giấy, vải bằng chì, màu, ...
+ Tượng được nặn, tạc bằng gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá,... - Giáo viên cho học sinh kể tên một vài tượng mà các em biết,ngoài các pho tượng kể trên, còn có tượng các con vật (tượng voi, hổ, rồng, ...) 
- Gv y/cầu HS q/sát 3 pho tượng trong vtvẽ 2.
+ Tượng vua Quang Trung .Gò Đống Đa, Hà Nội,bằng xi măng của Vương Học Báo).
+ Tượng Phật “Hiếp - tôn - giả” (đặt ở chùa Tây Phươn, Hà Tây, tạc bằng gỗ).
+ Tượng Võ Thị Sáu (đặt ở Viện bảo tàng Mĩ thuật, Hà Nội,bằng đồng của Diệp Minh Châu).
-Gv đặt câu hỏi hướng dẫn HS q/sát từng tượng.
Tượng vua Quang Trung
- Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào?
- Giáo viên tóm tắt: SGV ( 176)
Tượng phật "Hiếp - tôn - giả"
- Giáo viên gợi ý học sinh về hình dáng của pho tượng:
- Giáo viên tóm tắt: SGV (176)
Tượng Võ Thị Sáu
- Giáo viên gợi ý học sinh:
- Giáo viên tóm tắt: SGV (177) 
- Giáo viên nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến. 
- Xem tượng ở công viên, ở chùa...Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên .
- Quan sát các loại bình đựng nước.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ HS làm việc theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
* Vua Quang Trung trong tư thế về phía trước,hiên ngang.
+ Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng.
+ Tay trái cầm đốc kiếm.
+ Tượng trên bệ cao trông rất oai phong.
* Phật đứng u/dung,thư thái.
+ Nét mặt đăm chiêu, s/nghĩ.
+ Hai tay đặt lên nhau.
* Chị đứng tư thế hiên ngang.
+ Mắt nhìn thẳng.
+ Tay nắm chặt, biểu hiện..
- HS lắng nghe. 
Tiết 3 :HƯỚNG DẪN HỌC 
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY 
A. MỤC TIÊU: 
- Gióp häc sinh hoµn thiÖn vë bµi tËp to¸n.
- Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc trong giê häc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 	
- Häc sinh cã vë em häc to¸n.
- Phấn màu, sách giáo khoa, vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1'
4'
I.Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hái s¸ng nay c¸c con häc bµi g×?
- HS hát.
- 1 HS tr¶ lêi
III. LuyÖn tËp:
15’
12’
4’
* Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập trong ngày
* Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
IV. Cñng cè, dÆn dß:
- Sáng nay các con học môn gì?
- Những con nào chưa hoàn thành bài tập buổi sáng, các con làm nốt vào vở
- Gi¸o viªn cho häc sinh giái lµm to¸n mở rộng; häc sinh trung b×nh lµm to¸n c¬ b¶n.
- GV viÕt bµi lªn b¶ng cho häc sinh lµm bµi.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt yêu cầu của bài.
- GV theo dâi gióp ®ì häc sinh yÕu lµm bµi.
- GV chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt.
- NhËn xÐt chung giê häc.
- HS trả lời
- Học sinh hoàn thành bài
- HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS lÇn lưît lµm tõng bµi.
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS làm vào vë.
- HS l¾ng nghe thùc hiÖn
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016
Sáng 2B
Tiết 1: ÂM NHẠC
( Đ/ C Hảo dạy)
Tiết 2: TOÁN
	ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2. Kỹ năng : Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số.Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Bảng phụ
2.HS:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2.HD làm bài tập
Bài 1(côt 1, 3):
Bài 2 ( cột 1,2,4 )
Bài 3
C. Củng cố dặn dò.
- Gọi Hs lên làm bài 4
- Nhận xét 
* Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Nêu yc của bài và cho HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Có bao nhiêu học sinh gái?
- Có bao nhiêu học sinh trai?
- Làm thế nào để biết trường có tất cả bao nhiêu HS ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* KKHS làm hết các bài tập 1, 2, 3, 4.
- Tổng kết tiết học .
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Làm bài vào vở bài tập. 1, 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Có 265 HS gái.
- Có 234 HS trai.
- Thực hiện phép cộng số HS gái và số HS trai với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tiết 3 MĨ THUẬT 
Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC 
 I/ MỤC TIÊU
-Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
-Tập quan sát, so sánh tỉ kệ của bình- Vẽ được cái bình đựng nước. 
II/ CHUẨN BỊ
GV: - Cái bình đựng nước (có thể tìm vài kiểu khác nhau) 
 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ- Một vài bài vẽ của học sinh. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của hs
1’ 
 1’
 2’
 5’
5’
15’
4’
2’
 1.Tổ chức.) 
 2.Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới. a.Giới thiệu 
b.Bài giảng 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Hoạt động 2: H /dẫn cách vẽ cái bình đựng nước
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
*Hoạt đông 4:
Nhận xét –đánh giá.
 * Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số lớp. 
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
Gv g/thiệu bình đựng nước khác nhau để HS biết được đ/điểm, h/dáng, m/sắc của bình
- Gv giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết:
- Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cho phù hợp.
- Gv y/cầu HS nhìn cái bình từ nhiều hướng khác nhau để HS thấy h.dáng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau (có chỗ không thấy tay cầm hoăc chỉ thấy một phần) 
- Gv phác hình lên bảng và đặt câu hỏi: 
- Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu.
- Giáo viên nhắc học sinh cách bố cục: 
+ Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao ngang và chiều cao của cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục. 
+ Sau đó tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh dấu vào khung hình.
+ Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ.
+ Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập:
+ Vẽ được cái bình đựng nước gần giống mẫu và vừa với phần giấy quy định.
+ Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí 
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài:
- Gv cùng HS chọn và nhận xét bài vẽ đẹp, khen ngợi1 số HS có bài vẽ tốt. 
- Quan sát cảnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đường sá, ao hồ, ...)
 - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
+ Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau.
+ Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. 
+ Vẽ cái bình không to, nhỏ hay lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ.
+ (H.2b)
+ Bài tập: Vẽ cái bình đựng nước.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận
- HS trình bày bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ tìm bài vẽ mình thích
- HS lắng nghe. 
Tiết 4 :ĐẠO ĐỨC 
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_29_35.doc