Giáo án lớp 2 - Tuần 29
Kiểm tra: Cho đọc lại đoạn văn đ điền dấu cu.
Nhận xt
2/ Bi mới
a. GTB: “ Từ ngữ về cy cối – Đặt v trả lời cu hỏi Để lm
gì ?“
ến góp ý) . Tổ trưởng Hiệu trưởng Tuần 29 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011 TIẾT: 141 TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 – 200 (Chuẩn KTKN 73; SGK 144) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) -Nhận biết được các số từ 111 đến 200. -Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. -Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. -Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. B/ CHUẨN BỊ: - Các mô hình biểu diễn . - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho đọc và viết các số từ 101 – 110. Nhận xét. 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài: “Các số từ 111 - 200” b. Giới thiệu các số từ 111 - 200: - Gắn lên bảng các hình biểu diễn và hỏi về số 111. - Hướng dẫn các số còn lại từ 112 – 115. c/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : Bài 1 : Cho đọc yêu cầu - Cá nhân thực hiện Nhận xét Bài 2 : Cho đọc yêu cầu - Gợi ý và hướng dẫn. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Cho thảo luận theo nhóm Nhận xét - Đọc và ghi các số từ 101 - 110. Y,TB,K - Nhắc lại Y - Quan sát và nêu : Y,TB,K + Có 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị. + Đọc và viết số 111. Y,TB,K - Tìm và nêu các số đó : 112 ; 113 ; 114 ; 115. - Thảo luận theo nhóm cặp đọc và viết các số : 112 ; 113 ; 114 ; 115 ; 116 ; 117 ; 118 ; 119 ; 200. - Đọc yêu cầu TB - Từng cá nhân thực hiện theo yêu cầu. Sau đó, kiểm tra chéo, nhận xét. K,G - Đọc nối tiếp kết quả. Y,TB,K - Đọc yêu cầu TB - Nêu. Sau đó rút ra kết luận : “ Số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau.” Y,TB,K Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài TB - Thực hiện theo nhóm cặp 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 199 < 200 Trình bày, nhận xét K,G 3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại các số từ 111 – 200. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị : Các số có ba chữ số. Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:29 Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011 TIẾT: 142 TOÁN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Chuẩn KTKN 73; SGK 146) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. B/ CHUẨN BỊ: - Các mô hình biểu diễn . - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho đọc và viết các số từ 111 – 200 Nhận xét. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài: “Các số có ba chữ số” b/ Giới thiệu các số có ba chữ số: - Gắn lên bảng các hình biểu diễn. - Cho phân tích. - Hướng dẫn đọc và viết tiếp các số 235 ; 310 ; 240 ; 411 ; 205 ; 252. - Đọc các số. c/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : Bài 2 : Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện theo nhóm. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Cho thảo luận theo nhóm Nhận xét - Đọc và ghi các số từ 111 – 200. Y,TB,K + 111..120 + 121.130 + 131.140 + 141.150 + 151.160 + 161.170 + 171.180 + 181.190 + 191.200 -Nhắc lại Y - Quan sát và nêu :Y,TB,K + Có 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. + Đọc và viết số 243. - Vài HS đọc lại. Y,TB,K - Đọc đồng thanh. - Phân tích 243 : 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. -Đọc và viết các số. Sau đó phân tích trăm, chục, đơn vị. - Tìm các hình biểu diễn. - Đọc yêu cầu TB - Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu nối số với cách đọc. Sau đó, trình bày, nhận xét. K,G - Đọc nối tiếp kết quả. Y,TB,K - Đọc yêu cầu của bài TB - Thực hiện theo nhóm cặp Trình bày, nhận xét K,G 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cho HS nhắc lại các số có ba chữ số. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị : So sánh các số có ba chữ số. Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:29 Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2011 TIẾT: 143 TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Chuẩn KTKN 73; SGK 148) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000). B/ CHUẨN BỊ: - Các mô hình biểu diễn . - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho đọc và viết các số có ba chữ số. Nhận xét. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài: “So sánh các số có ba chữ số” Ghi tựa bài. b/ Giới thiệu cách so sánh các số có ba chữ số: - So sánh 234 và 235 : Gắn hình biểu diễn số 234 và hỏi có bao nhiêu hình vuông nhỏ ? Thực hiện tương tự về số 235. Sau đó hỏi bên nào ít hình vuông hơn ? Bên nào nhiều hình vuông hơn ? - Hướng dẫn so sánh từng hàng trăm, chục, đơn vị. - So sánh 194 và 139 : Hướng dẫn so sánh bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. - So sánh 199 và 215 : Cho thực hiện so sánh tương tự cách so sánh các chữ số cùng hàng. - Rút ra kết luận : Khi so sánh các số có ba chữ số ta so sánh từ hàng nào và so sánh như thế nào ? b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : Bài 1 : Cho đọc yêu cầu. - Thực hiện cá nhân. Bài 2 : Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện theo nhóm. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Cho thảo luận theo nhóm Nhận xét - Đọc và ghi các số có ba chữ số : 221; 222; 223; 224; 225; 226;. Y,TB,K Nhắc lại Y - Quan sát và nêu : Y,TB,K,G + Có 234 hình vuông. + Có 235 hình vuông. + 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông. 235 hình vuông nhiều hơn 234 hình vuông. - Theo dõi cách so sánh các số có ba chữ số. + So sánh hàng trăm : 2 = 2 + So sánh hàng chục : 3 = 3 + So sánh hàng đơn vị : 4 < 5 Vậy 234 < 235. - Theo dõi để nắm cách thực hiện so sánh + So sánh hàng trăm : 1 = 1 + So sánh hàng chục : 9 > 3 Vậy 194 > 139 . - Thực hiện so sánh 199 và 215 + So sánh hàng trăm : 1 < 2 Vậy 199 < 215. - Nêu kết luận : So sánh số có ba chữ số ta so sánh hàng trăm , nếu bằng nhau ta so sánh các hàng kế tiếp, hàng nào có chữ số lớn hơn là số lớn hơn . Vài HS nhắc lại. Y,TB,K,G - Đọc yêu cầu TB - Cá nhân thực hiện, sau đó kiểm tra chéo. Trình bày, nhận xét. K,G - Đọc yêu cầu TB - Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu .Sau đó, trình bày, nhận xét. K,G - Đọc nối tiếp kết quả. Y,TB,K - Đọc yêu cầu của bài TB - Thực hiện theo nhóm cặp Trình bày, nhận xét k,G 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có ba chữ số. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị : Luyện tập. Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN 29 Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011 TIẾT: 144 TOÁN LUYỆN TẬP (Chuẩn KTKN 73; SGK 149) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) -Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. -Biết so sánh các số có ba chữ số. -Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. B/ CHUẨN BỊ: - Các BT . - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho so sánh các số có ba chữ số. Nhận xét. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài“Luyện tập” b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : Bài 1 : Cho đọc yêu cầu. - Thực hiện cá nhân. Bài 2 : Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện theo nhóm. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Cho thảo luận theo nhóm Nhận xét Bài 4 : Cho đọc yêu cầu. - Hướng dẫn thực hiện để so sánh các số ta cần phải so sánh trước rồi mới ghi theo thứ tự từ bé đến lớn. Nhận xét - Thực hiện đọc và so sánh các số Y,TB,K 567 117 833 = 833 724 < 734 - Nhắc lại Y - Đọc yêu cầu TB - Cá nhân thực hiện, sau đó kiểm tra chéo. Trình bày, nhận xét. K,G - Đọc yêu cầu TB - Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu điền các số còn thiếu vào chỗ trống. Sau đó, trình bày, nhận xét. K,G - Đọc nối tiếp kết quả. Y,TB,K + Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 212 ; ; 221. + Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 693 ;..; 710. - Đọc yêu cầu của bài TB - Thực hiện theo nhóm cặp Trình bày, nhận xét K,G - Đọc yêu cầu TB - Theo dõi nắm cách thực hiện + So sánh trước + Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. - Thực hiện xếp : 299; 420; 875; 1000. Trình bày, nhận xét. K,G 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có ba chữ số. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị : Mét. Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:29 Thứ sáu ngày 1 tháng 04 năm 2011 TIẾT: 145 TOÁN MÉT (Chuẩn KTKN 74; SGK 150) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Biết mét la mộtø đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : đề – xi – mét, xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng đo ädài trong một số trường hợp đơn giản. B/ CHUẨN BỊ: - Thước . - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho so sánh các số có ba chữ số. Nhận xét. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài : “Mét” - Đưa thước mét chỉ rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu 1 mét. - Vẽ đoạn thẳng 1 m và giới thiệu đoạn thẳng dài 1 mét. - Giới thiệu cách ghi 1 mét. - Giới thiệu mối quan hệ + 1m = 10 dm + 1 m = 100 cm - Cho đọc trong SGK. b/ Hướng dẫn luyện - tập thực hành : Bài 1 : Cho đọc yêu cầu. - Thực hiện cá nhân. Bài 2 : Cho đọc yêu cầu - Hướng dẫn - Cho thực hiện theo nhóm. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Cho thảo luận theo nhóm Nhận xét Bài 4 : Cho đọc yêu cầu. - Cho thực hiện theo nhóm cặp. Trình bày, nhận xét. Nhận xét - Thực hiện đọc và so sánh các số Y,TB,K 346 648 455 = 455 231 < 479 Nhắc lại Y - Theo dõi nắm được bài. - Lên bảng thực hành đo, đọc Y,TB,K + 1 m = 10 dm + 1m = 100 cm. - Đọc yêu cầu TB - Cá nhân thực hiện điền số, sau đó kiểm tra chéo. Trình bày, nhận xét. K,G - Đọc yêu cầu TB - Theo dõi nắm cách thực hiện các phép tính với đơn vị đo độ dài. - Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu. Sau đó, trình bày, nhận xét. K,G - Đọc yêu cầu của bài TB - Thực hiện theo nhóm cặp Trình bày, nhận xét K,G + Tóm tắt : Cây dừa..5 m Cây thông cao hơn : 8 m Cây thông cao.m ? + Giải : Cây thông cao là 8 + 5 = 13 ( m ) Đáp số : 13 m. - Đọc yêu cầu TB - Theo dõi nắm cách thực hiện + Bút chì dài 19 cm. + Cây cau cao 6m + Chú tư cao165 cm. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại đơn vị đo độ dài mét. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị : Kilômét. Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:29 Thư ù sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011 ÂM NHẠC Ôn bài hát: CHÚ ẾCH CON ( tiết 2 ) (Chuẩn KTKN 96; SGk 25) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1. Tập hát lời 2. -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Ghi chú: -Thuộc lời 2 của bài hát. -Tập biểu diễn bài hát. B/ CHUẨN BỊ: - Bộ gõ đệm C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho hát lại bài hát : Chú ếch con. Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “ Chú ếch con“ b. Các hoạt động Hoạt động 1: Ôn bài hát. - Hướng dẫn ôn bài hát. Hoạt động 2: Học lời mới - Hát mẫu. - Hướng dẫn lời hát mới. - Hướng dẫn gõ đệm Hoạt động 3 : Các động tác phụ hoạ. - Hướng dẫn các động tác. - Cho thực hiện luyện tập. Nhận xét - Cho đại diện nhóm thi đua. Nhận xét - Hát bài : Chú ếch con Y,TB,K + Hát cá nhân + Hát theo nhóm + Hát đồng thanh. Nhắc lại Y - Hát lại lời 1 của bài hát. + Hát đồng thanh + Hát theo nhóm + Hát cá nhân. - Theo dõi - Đọc lời mới bài hát - Tập hát từng câu cho đến hết bài. Y,TB,K - Hát kết hợp + Vỗ tay + Gõ đệm bài hát. Kìa chú là chú ếch con. Bé ngoan là ngoan nhất nhà. Chú học thuộc bài xong rồi. Chú hát thi cùng hoạ mi. Bao nhiêu chú chim ri. Cùng bao chú cá rô phi. Nghe tiếng hát mê li. Cùng vui thích chí cười khì. - Theo dõi - Tập các động tác phụ hoạ - Luyện tập theo nhóm. Sau đó, trình bày, nhận xét. K,G - Đại diện nhóm thi đua. - Thi đua xem nhóm nào hát hay, gõ đúng, múa đẹp. Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS hát lại bài hát. - Về ôn lại và chuẩn bị bài : Bắc kim thang - Nhận xét. DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN 29 Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI (Chuẩn KTKN41; SGK 98) A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN) - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). -Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi ve62no6i5 dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2). B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho đọc đoạn văn tả về cây. Nhận xét 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài :“ Đáp lời chia vui – Nghe và trả lời câu hỏi“ - Ghi tựa b. H dẫn thực hiện Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện theo nhóm cặp. Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu. - Kể câu chuyện : Sự tích hoa dạ Lan Hương. - Gợi ý cho hỏi – đáp. + Vì sao cây hoa biết ông lão ?TB + Cây tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nào ? TB + Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? K + Vì sao trời cho hoa có hương thơm vào ban đêm ? G - Cho kể câu chuyện. Nhận xét - Đọc đoạn văn nói về cây cối. Y,TB,K Nhắc lại y - Đọc yêu cầu. TB - Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét. K,G + Mình cảm ơn bạn nhiều. + Cháu cảm ơn Bác , đã sang chúc bố mẹ cháu. + Chúng em xin cảm ơn cô ạ ! Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài TB - Theo dõi. - Kể lại câu chuyện. K,G - Thực hành hỏi – đáp theo nhóm. + Vì ông đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc cây. + Cây tỏ lòng biết ơn bằng cách nở hoa thật to và lộng lẫy. + Cây hoa xin đổi vẻ đẹp lấy hương thơm làm niềm vui cho ông lão. + Vì ban đêm ông lão không làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của bông hoa. - Kể lại câu chuyện. K,G Nhận xét 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại lời đáp chia vui. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Nghe và trả lời câu hỏi về Bác Hồ” - Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:29 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011 Đạo đức GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) (Chuẩn KTKN84; SGK41) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) -Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với nhười khuyết tật. -Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. -Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. Ghi chú: -Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho nêu vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật ? 2/ Bài mới a. GTB: “ Giúp đỡ người khuyết tật” b. Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận các tình huống. - Hướng dẫn nêu kết luận. Hoạt động 2 : Sưu tầm - Cho trình bày Nhận xét - Hướng dẫn kết luận. HỌC SINH - Nêu : Để cho họ bớt khó nhọc, bớt tủi, bớt mặc cảm. Y,TB,K Nhận xét - Nhắc lại Y - Thảo luận theo nhóm về tình huống giúp đỡ người khuyết tật đã đưa ra. Đại diện nhóm trình bày – nhận xét. Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G + Thuỷ nên khuyên bạn chỉ hoặc dẫn đến tận nhà người cần tìm. - Trình bày các tranh ảnh đã sưu tầm được. Nhận xét - Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G + Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi họ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vì vậy, chúng ta cần giúp đỡ họ. 3. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu lại các kết luận. - Về ôn lại bài. - Về chuẩn bị bài : “ Bảo vệ loài vật có ích” - Nhận xét . DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:29 Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Chuẩn KTKN 89; SGK58) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) Nêu được tên và lợi ích của một số động vật sống dưới nước đối với con người. Ghi chú: biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước ( bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu). B/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh trong SGK - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra : Hãy cho biết một số loài vật sống trên cạn ? Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “Một số loài vật sống dưới nước” b. Các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận. - Cho quan sát tranh SGK và thảo luận theo từng cặp. Nhận xét Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước. Có loài sống ở nước ngọt, có loài sống ở nước mặn. Chúng ta cần giữ sạch nguồn nước. Hoạt động 2 : Sưu tầm. - Cho trình bày Nhận xét - Hướng dẫn rút ra kết luận HỌC SINH - Nêu : Loài vật sống trên cạn như trâu, bò, chó, mèo Y,TB,K Nhắc lại Y - Từng cặp quan sát tranh và thảo luận hỏi - đáp + Chỉ các con vật. + Nói tên và nêu lợi ích của các con vật. - Từng cặp trình bày. Y,TB Nhận xét Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G - Từng nhóm hoạt động trình bày tranh ảnh về các loài vật sống dưới nước. - Nêu tên các con vật. Y,TB,K Nhận xét - Nêu kết luận : Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại, phải giữ sạch nguồn nước. Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS quan sát tranh các con vật sống dưới nước và nhắc lại các kết luận. - Về ôn lại bài . - Chuẩn bị bài “ Nhận biết cây cối và các con vật“ - Nhận xét. DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:29 Thứ ba ngày 29 tháng 03 năm 2011 TIẾT 57 CHÍNH TẢÛ (Nghe viết) NHỮNG QUẢ ĐÀO (Chuẩn KTKN 41; SGK 93) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT 2a. B/ CHUẨN BỊ: - Nội dung bài chính tả. - Vơ ûBTTV C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ K.tra: Cho ghi lại các từ. Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “Những quả đào” b. Viết chính tả : - GV đọc mẫu đoạn chính tả. - H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi + Người ông chia quà gì cho các cháu ? TB - H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét. - H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích. - Cho HS ghi bài vào vở. - GV chấm bài b/ GV H.dẫn làm bài tập: Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm cặp. Nhận xét. - Ghi vào bảng các từ : Xà cừ, súng, xâu kim, sắn. - Nhắc lại Y - HS theo dõi, đọc bài K,G, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi: + Ông chia cho các cháu, mỗi cháu m
File đính kèm:
- Tuan 29.doc