Giáo án lớp 2 - Tuần 26

1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng

Nhận xét.

2/ Bài mới

a. GTB: “Chữ hoa X

b. H dẫn viết chữ X.

- Treo chữ mẫu X và hỏi

- Vừa viết vừa nêu quy trình

- H dẫn viết từ, cụm từ ứng dụng.

+ Cho quan sát

+ Viết mẫu

- GV H dẫn viết vào vở

 Nhận xét.

- Ghi vào bảng con chữ V và từ Vượt.

 Nhắc lại tựa bài Y

- Quan sát và nhận xét : Y,TB,K,G

+ Chữ X hoa cao 5 ô li: gồm 3 nét :

+ 2 nét móc 2 đầu

+ 1 nét xiên.

- Quan sát và nắm qui trình.

- Nhắc lại qui trình. Y,TB,K,G

- Luyện viết vào bảng

- Đọc cụm từ: Xuôi chèo mát mái. Y,TB

- Nêu cụm từ thể hiện sự may mắn, gặp điều thuận lợi. K,G

Quan sát, nhận xét

+ Có 4 chữ, chữ x, h cao 2 ô li rưỡi, chữ t cao 1 ô li rưỡi, các chữ khác cao 1 ô li.

- Quan sát

- Luyện viết vào bảng

- HS thực hành viết vào vở tập viết

+ 1 dòng chữ X cỡ vừa

+ 1 dòng chữ X cỡ nhỏ

+ 1 dòng từ Xuôi cỡ vừa

+ 1 dòng từ Xuôi cỡ nhỏ

+ 2 dòng câu ứng dụng : Xuôi chèo mát mái.

 

doc46 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo chuẩn KTKN)
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 Ghi chú: HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ Bài mới
 a. Giới thiệu câu chuyện: “Tôm càng và cá con”
 b. Hướng dẫn câu chuyện.
- Chia nhóm, cho quan sát tranh
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Gợi ý :
+ Đôi bạn quen nhau khi nào ?
+ Cá con có hình dáng thế nào ?
+ Cá con khoe gì ?
+ Cá con biểu diễn thế nào ?
+ Chuyện gì xảy ra ?
+ Cá con nói gì ?
 Nhận xét
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Kho báu.
- Nhận xét.
- Kể nối tiếp câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Y,TB,K,G
- Nhắc lại Y
- Đọc yêu cầu. TB
- Quan sát tranh SGK.
- Luyện kể theo nhóm. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K,G
+ Khi tôm càng đang tập búng càng dưới đáy sông.
+ Cá con có hình dáng thân dẹt, hai mắt tròn xoe, lớp vảy bạc óng ánh.
+ Cá khoe đuôi vừa là máy chèo, vừa là bánh lái.
+ Cá con biểu diễn bằng cách bơi nhẹ nhàng, quẹo phải, quẹo trái làm cho tôm càng phục.
+ Cá con đang trong tầm ngắm, làm mồi cho con cá hung dữ, tôm xô cá con thoát nạn.
+ Cá con cảm ơn tôm càng.
 Nhận xét
- Luyện kể câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K,G
+ Kể toàn bộ câu chuyện. K,G
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tuần 27 Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2011
Tiết 27	 KỂ CHUYỆN 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
A.MỤC TIÊU: 
- Ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng ( Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1) 
- Ôn về cách đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao ?
- Ôn luyện về cách đáp lời đồng ý. 
B.CHUẨN BỊ:
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng
- Vở bài tập 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ K.tra: 
2/ GTB: “ Ôn tập”
a/ H.dẫn ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng :
- Gọi học sinh bốc thăm : 4 – 8 em
 Nhận xét, đánh giá
b/ H.dẫn các bài tập:
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- H.dẫn thảo luận
 Nhận xét
Bài 3: Thi kể chuyện về các con vật mà em biết.
- Cho học sinh xung phong kể về các con vật mà các em nuôi hoặc từng gặp.
Bài 4: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cho chơi ô chữ.
- Cho thi đua nêu nhanh đáp đúng
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Về ôn bài
- Chuẩn bị tiết ôn tập
- Nhận xét
- Bốc thăm tên bài, chuẩn bị bài sau đó, đọc bài và trã lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu
- Nhóm thực hiện, trình bày, nhận xét: + Thỏ hiền nhút nhát.
+ Gấu trắng rất tò mò.
+ Khỉ nhanh nhẹn chuyền cành.
+ Cá sấu dữ tợn.
- Đọc yêu cầu
- Trình bày, nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Nhóm thực hiện, trình bày, nhậnxét
- Nêu và ghi vào ô
 SƠN TINH
 ĐÔNG
 BƯU ĐIỆN
 TRUNG THU
 THƯ VIỆN
 VỊT
 HIỀN
 SÔNG HƯƠNG
@ SÔNG TIỀN 
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:28 Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2011
KỂ CHUYỆN
KHO BÁU
 (Chuẩn KTKN39; SGK 84)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1).
- Ghi chú: HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
B/ CHUẨN BỊ:
Tranh SGK
Các gợi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH 
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. G.Thiệu câu chuyện: “Kho báu”
 b. H.dẫn câu chuyện.
- Gợi ý cho HS nắm
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
- Gợi ý :
+ Hai vợ chồng làm việc như thế nào ? TB
+ Chăm chỉ như thế nào ? K
+ Nhờ làm lụng như thế họ có cơ ngơi như thế nào ? Y
+ Ông bà qua đời để lại cho các con điều gì ? G
+ Hai người con đã làm gì với điều dặn của người cha ? K
+ Cuối cùng hai người con đã hiểu được lời dặn của người cha như thế nào ? TB
 Nhận xét
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
- Kể nối tiếp câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện: Tôm càng và cá con. Y,TB,K,G
- Nhắc lại Y
- Đọc yêu cầu. TB
- Theo dõi gợi ý.
- Luyện kể theo nhóm. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K,G
+ Hai vợ chồng chăm chỉ làm việc, từ sáng sớm đến chiều tối.
+ Họ trồng lúa, hết lúa họ lại trồng cà, trồng khoai, không cho đất nghỉ.
+ Nhờ làm lụng chuyên cần, họ có một cơ ngơi đàng hoàng.
+ Bà vợ bệnh rồi qua đời, còn ông một ngày già yếu nên dặn con : ruộng nhà có một kho báu các con hãy đào lên mà dùng rồi qua đời.
+ Hai người con ra sức đào bới nhưng không thấy nên đành trồng trọt, hết mùa lại đào đến mùa lại trồng.
+ Cuối cùng hai người con hiểu lời khuyên răn của cha là phải lao động mới có của cải.
 Nhận xét
- Luyện kể câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K,G
+ Kể toàn bộ câu chuyện. K,G
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Những quả đào.
- Nhận xét.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:26 Thứ năm ngày 3 tháng 03 năm 2011 
 THỦ CÔNG
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( tiết 2)
 (Chuẩn KTKN 108; SGK ..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ích nhất ba vòng tròn. Kích thước và các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
Ghi chú: Với HS khéo tay: Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình làm dây xúc xích.
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ Bài mới
 a. GTB: “ Làm dây xúc xích trang trí.”
 b. Hướng dẫn thực hành
- Cho quan sát qui trình.
- Cho thực hành
- Quan sát giúp đỡ các HS còn lúng túng.
 Nhận xét
- Cho thi đua.
 Nhận xét
 Nhắc lại Y
- Quan sát và nhắc lại qui trình làm dây xúc xích Y,TB,K,G
+ Cắt các nan giấy
+ Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Thực hành làm dây xúc xích theo nhóm.
- Trình bày sản phẩm
 Nhận xét
- Đại diện của nhóm thi đua.
- Trình bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
+ Sản phẩm làm đúng không ? Đẹp không ?
+ Màu sắc của dây xúc xích như thế nào ?
+ Thao tác khi thực hiện dây xúc xích thế nào ?
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui trình làm dây xúc xích.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:27 Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011 
 THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
(Chuẩn KTKN 108; SGK ..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
Ghi chú : HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình làm đồng hồ đeo tay.
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. GTB: “ Làm đồng hồ đeo tay.”
 b. Hướng dẫn thực hành
- Cho quan sát đồng hồ mẫu.
- H.dẫn nêu qui trình làm đồng hồ.
- H.dẫn thực hiện cắt các nan làm đồng hồ.
- H.dẫn cách làm
- Cho thực hành
 Nhận xét
- Cho thi đua.
 Nhận xét
 Nhắc lại Y
- Quan sát và nhận xét Y, TB,K,G
+ Đồng hồ được làm bằng giấy.
+ Đồng hồ gồm có :
 Mặt đồng hồ
 Dây đeo
 Đai
 Kim đồng hồ
+ Màu sắc
- Theo dõi
- Nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay Y,TB,K,G
- Theo dõi và nắm cách thực hiện.
+ Cắt nan dài 30 ô rộng 1ô
 1 nan dài 8 ô rộng 1ô
+ Thực hiện : Gấpmột đầu nan giấy làm đồng hồ
 Gài dây đeo đồng hồ
 Vẽ số, kim lên mặt đồng hồ.
- Thực hành trên nháp làm đồng hồ.
- Thi đua vài cá nhân làm đồng hồ đeo tay.
 Nhận xét
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét 
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:28 Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2011 
 THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 2)
(Chuẩn KTKN 108; SGK ..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
Ghi chú : HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình làm đồng hồ đeo tay.
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ BaØi mới 
a. GTB: “ Làm đồng hồ đeo tay.”
 b. Hướng dẫn thực hành
- Cho quan sát đồng hồ mẫu.
- Cho quan sát lại qui trình.
- Cho thực hành
 Nhận xét
- Cho thi đua.
 Nhận xét
 Nhắc lại Y
- Quan sát và nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay Y,TB,K,G
+ Cắt các nan giấy
+ Làm đồng hồ
+ Gài dây đồng hồ
+ Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- Quan sát và nắm lại cách thực hiện.
- Thực hành làm đồng hồ đeo tay theo nhóm. Sau đó, trình bày sản phẩm của nhóm dã thực hiện được.
 Nhận xét
- Đại diện của từng nhóm thi đua làm đồng hồ đeo tay.
 Nhận xét
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm vòng đeo tay.
- Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:26 Thứ ba ngày 1 tháng 03 năm 2011 
TIẾT 51 CHÍNH TẢ( Tập – chép)
 VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI GÌ ?
(Chuẩn KTKN 37; SGK 71)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT 2 a,b
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ ûBTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại một số từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Vì sao cá không biết nói ?” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Câu chuyện kể về ai ? Qua câu chuyện có gì buồn cười ? K,G
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét.
HỌC SINH
- Ghi các từ vào bảng : Cá chình, cá trích, cá chuồn, cá trôi.
- Nhắc lạiY
- HS theo dõi, đọc bài K,G, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+ Kể về cuộc nói chuyện của anh em Việt.
+ Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân ngớ ngẩn hơn vì cho rằng cá không nói được vì miêng nó ngậm đầy nước.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả K,G -nhận xét về cách trình bày. TB,K,G
+ Có 5 câu.
+ Trong đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm, dấu gạch ngang.
+ Chữ đầu câu và tên riêng viết hoa.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Say sưa, ngớ ngẩn, ngậm.
- HS đọc lại các từ ø khó. Y,TB,K,G
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài TB
- Thảo luận theo nhóm 4. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét. Y,TB,k,G
+ Lời ve kêu da diết
Khâu những đường rạo rực
Sân hãy rực vàng
Rủ nhau thức dậy.
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại đoạn thơ ở BT1.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Sông Hương”
 - Nhận xét tiết học
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:26 Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2011 
TIẾT 52 CHÍNH TẢÛ (Nghe viết)
 SÔNG HƯƠNG
(Chuẩn KTKN 37; SGK 76)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT 2 a, b
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ ûBTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại một số từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Sông Hương” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn văn miêu tả gì ? Y
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc bài cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét.
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
HỌC SINH
- Ghi các từ vào bảng : Da diết, rạo rực, rực vàng.
- Nhắc lại Y
- HS theo dõi, đọc bài K,G, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+ Miêu tả cảnh đẹp của Sông Hương vào mùa hè.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả K,G -nhận xét về cách trình bày. TB,K,G
+ Có 3 câu.
+ Từ Hương Giang được viết hoa.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dát vàng.
- HS đọc lại các từ ø khó. Y,TB,K,G
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài TB
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét. TB,K,G
+ Giải thưởng, rải rác, dải núi, rành mạch, để dành, tranh giành.
- Bài 2 : Đọc yêu cầu. TB
- Cá nhân thực hiện. Sau đó, trình bày Y,TB,K,G
+ Trái với hay là dở.
Tờ mỏng dùng để viết chữ là giấy.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã điền vào ở phần BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Ôn tập”
 - Nhận xét tiết học
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:27 Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011 
TIẾT: 131 	 TOÁN
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
(Chuẩn KTKN 71; SGK 132)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu kết luận.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS nêu lại cách tính chu vi.
 Nhận xét.
2/ Bài mới 
a. Giới thiệu bài: “Số 1 trong phép nhân và phép chia” 
b. Số 1 trong phép nhân : 
- Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
- Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
- H.dẫn rút ra câu kết luận.
c. Số 1 trong phép chia : 
- Nêu phép tính 1 x 2 = 2
- Yêu cầu nêu phép chia
- H.dẫn rút ra câu kết luận.
c/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm .
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Số 0 trong phép nhân và phép chia.
 Nhận xét
- Nêu cách tính và thực hiện tính tổng độ dài các cạnh. Y,TB,K,G
 4 + 7 + 9 = 20 cm
 2 + 8 + 17 = 37 cm
 11 + 7 + 15 = 33 cm
- Nhắc lại Y
- Quan sát và thực hiện Y,TB,K,G
 1 x 2 = 1 + 1 = 2
 1 x 2 = 2
 1 x 3 = 3
 1 x 4 = 4
- Nêu kết luận : Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 Vài HS nhắc lại. Y,TB,K,G
- Quan sát
- Dựa vào phép nhân để lập phép chia 
 2 : 1 = 2
 2 : 2 = 1
- Nêu kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Tự làm bài. Sau đó, kiểm tra chéo.
- Đọc nối tiếp kết quả. Y,TB,K,G
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày theo dạng hỏi – đáp
 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3
 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:27 Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011 
TIẾT: 132 	 TOÁN
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
(Chuẩn KTKN 71; SGK 133)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
-Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
-Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0.
-Biết không có phép chia cho 0.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu kết luận.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS thực hiện
 Nhận xét.
2/ Bài mới 
a. Giới thiệu bài: “Số 0 trong phép nhân và phép chia” 
 Ghi tựa bài.
b. Số 0 trong phép nhân : 
- Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0.
- Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu thực hiện tìm kết quả bằng phép cộng.
- Yêu cầu HS nêu
- H.dẫn rút ra câu kết luận.
c. Số 0 trong phép chia : 
- Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. Nêu phép tính 0 x 2 = 0 .
- Yêu cầu ghi phép chia.
- H.dẫn rút ra câu kết luận.
d/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện miệng .
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
- Thực hiện Y,Tb,K,G
 4 x 4 x 1 = 16 x 1 2 x 3 : 1 = 6 : 1
 = 16 = 6
 5 : 5 x 5 = 1 x 5 2 x 8 x 1 = 16 x 1
 = 5 = 16
 Nhắc lại Y
- Quan sát và thực hiện chuyển thành phép cộng
 0 x 2 = 0 + 0 = 0
- Nêu : 0 x 2 = 0
 0 x 3 = 0
- Nêu kết luận : Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
 Vài HS nhắc lại. Y,TB,K,G
- Quan sát
- Dựa vào phép nhân để ghi phép chia 
 0 : 2 = 0
- Nêu kết luận : Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
 Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Tự làm bài. Sau đó, kiểm tra chéo.
- Đọc nối tiếp kết quả. Y,Tb,K,G
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài. Y
- Nêu miệng kết quả Y,TB,K,G
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu TB
- Nhóm thực hiện . Trình bày, nhận xét K,G
0 x 5 = 0 3 x 0 = 0
0 : 5 = 0 0 x 3 = 0
 Nhận xét 
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởn
TUẦN:27 Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2011 
TIẾT: 133 	 TOÁN
LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN 72; SGK 134)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Biết thực hiện phép tính có so61, số 0.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các bài tập.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS thực hiện
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 Ghi tựa bài.
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
- Gợi ý
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Giảng giải – gợi ý
- Thực hiệ

File đính kèm:

  • docTViết+ TNXH + Kc +thủ công.doc