Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 (Giảm tải) - Năm học 2014-2015
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ sau: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ.
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn tập chép
- Đọc đoạn chép, gọi HS đọc.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
- Nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Tìm các chữ phải viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, luyện viết.
-Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép, yêu cầu HS tự nhìn bảng viết bài.
- GV đọc bài soát lỗi, chấm bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2a: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 5HS
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu HS thực hành.
- Công bố nhóm thắng .
* Bài 3a : Tổ chức cho HS thi tìm từ
- Chia lớp thành 2 đội, cử nhóm trưởng, thư kí.Phát bảng nhóm cho các nhóm
-Nêu luật chơi và cách chơi.
Yêu cầu HS chơi. GV theo dõi công bố nhóm thắng trong trò chơi.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học .
g Anh ( GVchuyên dạy ) Mĩ Thuật ( GV chuyên dạy) Tập đọc BÉ NHÌN BIỂN I. Môc tiªu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho con người.( trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bảng phụ ghi câu luyện đọc. - HTTC: cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài Sơn Tinh và Thuỷ Tinh 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài b)Luyện đọc: *Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài *Luyện phát âm -Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn -Nghe HS trả lời ghi bảng các từ, yêu cầu HS luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc từng câu. Gọi HS nhận xét chỉnh sửa. *Luyện đọc đoạn -Treo bảng phụ câu thơ, yêu cầu HS luyện đọc, nhận xét.( lưu ý ngắt nhịp các dòng thơ và nhấn giọng ở những từ gợi tả) - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp kết hợp với giải nghĩa từ -Gọi HS nhận xét. c)Tìm hiểu bài -Gọi 1 HS giỏi đọc lại toàn bài *Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK tr. 51 và gọi HS báo cáo trước lớp - Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? -Những hình ảnh nào cho thấy biến giống như trẻ con? - Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? 4. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học . - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Đọc các từ khó, dễ lẫn: Sóng lớn, bãi giằng, chơi trò, giơ gọng, sóng lừng, lon ta lon ton... -Nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu - Đọc: Nghỉ hè với bố/ Bé ra biển chơi/ Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời.// - 8 HS đọc mỗi em đọc 1 khổ thơ. -Giải nghĩa từ kết hợp đặt câu: bễ, còng, sóng lừng. - Đọc bài, lớp nghe *Thảo luận nhóm đôi, các nhóm báo cáo câu trả lời, nhóm khác nghe nhận xét bổ sung ý kiến - Những câu thơ cho thấy biển rất rộng là: Tưởng rằng biển nhỏ...chỉ có một bờ. Biển to lớn thế - Những câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con là: Bãi giằng với sóng/ Chơi trò kéo co/ Lon ta lon ton. - HS trả lời theo ý thích. Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr.124) I. Môc tiªu: - Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 5) - Biết tìm một số hạng của một tổng ; tìm thừa số. BT1, BT2, BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con. - HTTC: cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tự lập một đề toán giải bằng một phép tính chia và giải 3. Bài mới : *Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết bảng 3 4 : 2 -Hỏi: 3 nhân 3 chia 2 có mấy phép tính? - Yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức này, HS tính giá trị của biểu thức trên bảng -Kết luận về lời giải đúng sau đó cho HS nêu lại cách làm bài và tự làm các phần còn lại -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. *Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm bài.Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x trong bài tập trên. *Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề phân tích đề, nhận dạng bài toán và giải - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở -Gọi HS nhận xét cho điểm bạn 4.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học . - Tính theo mẫu -Có 2 phép tính đó là phép tính nhân và phép tính chia. -Tính lần lượt từ trái sang phải -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con 3 4 : 2 = 12: 2 = 8 - 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng, thừa số chưa biết của tích để giải thích. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. -Thảo luận nhóm đôi vài cặp trình miệng bày trước lớp -Làm bài Tóm tắt 1 chuồng: 5 con thỏ 4 chuồng: .. con thỏ? Bài giải 4 chuồng có số con thỏ là: 5 4 = 20 (con thỏ) Đáp số: 20 con thỏ ChiÒu Luyện viết ÔN LUYỆN: CHỮ HOA U, Ư I. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa U, Ư và cụm từ ứng dụng : Ươm tơ dệt lụa theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ . - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa U,Ư , vở thực hành luyện viết. - HTTC: cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: S, Sáo. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết: - Treo mẫu chữ U,Ư .Hỏi: + Chữ hoa U cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét? - Hướng dẫn viết chữ hoa U, Ư. +GV viết mẫu, nêu quy trình viết. +GV hướng dẫn HS viết chữ U, Ư trên không trung - Yêu cầu HS viết bảng con +GV nhận xét sửa sai cho từng HS. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng -GV viết mẫu chữ Ươm d) Hướng dẫn viết vở. - GV cho HS viết bài vào vở. - Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. - Phía dưới viết bảng con. - HS quan sát, nhận xét. + Chữ U cao 5 li, gồm 2 nét: nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải : chữ Ư thêm dấu móc nhỏ trên đầu con chữ. +HS quan sát. +Viết hai lần trên không trung. - HS viết bảng con 2 đến 3 lần. -Đọc từ ứng dụng Ươm tơ dệt lụa - HS viết bảng con 2 lần. -Viết bài theo mẫu. Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Nắm được một số bài đạo đức đã học. - Biết vận dụng và thực hành kĩ năng, hiểu được quyền và nghĩa vụ của người học sinh. - Có thái độ phù hợp với từng nội dung. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. - HTTC: cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gv hỏi: Nêu nội dung các bài đạo đức đã học ở học kì II. 3. Bài mới : Ôn luyện. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Thực hành. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2 theo phiếu học tập sau đó cả lớp cùng đàm thoại theo các nội dung sau: 1- Khi nhặt được của rơi, em sẽ làm gì? 2- Khi cần một điều gì đó ví dụ như một cái bút mới vì bút em đã bị hỏng, em cần phải làm gì? Khi nói thái độ của em như thế nào? 3- Nếu có nhận điện thoại khi ở nhà em sẽ nói như thế nào? Vì sao? - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết hợp liên hệ thực tế cuộc sống của các em. - GV tổng kết. 4.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học. - 2 hs trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm đôi các nội dung trong phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày, kết hợp liên hệ thực tế bản thân các em ở gia đình, địa phương và trong cuộc sống hàng ngày của các em. - Cả lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - HS nêu lại các nội dung đã thảo luận. Chính tả ( tËp chÐp) SƠN TINH, THUỶ TINH I. Mục tiêu - Chép chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng hình thức ®o¹n văn xuôi . - Làm được BT (2) a/ b hoặc BT(3)a/b. II. Đồ dùng dạy học: - 2 Bảng nhóm dành cho bài tập 3. - HTTC: cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ sau: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ. 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn tập chép - Đọc đoạn chép, gọi HS đọc. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? - Nêu cách trình bày một đoạn văn. - Tìm các chữ phải viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa. - Yêu cầu HS tìm từ khó, luyện viết. -Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép, yêu cầu HS tự nhìn bảng viết bài. - GV đọc bài soát lỗi, chấm bài. c) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 5HS - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - Yêu cầu HS thực hành. - Công bố nhóm thắng . * Bài 3a : Tổ chức cho HS thi tìm từ - Chia lớp thành 2 đội, cử nhóm trưởng, thư kí.Phát bảng nhóm cho các nhóm -Nêu luật chơi và cách chơi. Yêu cầu HS chơi. GV theo dõi công bố nhóm thắng trong trò chơi. 4.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học . - Nghe đọc, 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Giới thiệu về Hùng Vương thứ 18 có một người con gái xinh đẹp tuyệt vời... - Chữ đầu đoạn viết lùi vào 2 ô - Đọc viết: Hùng Vương, Mị Nương là tên riêng; Nhà, Một là các chữ đầu câu. - Đọc viết các từ: tuyệt trần, chàng trai, non cao, nước thẳm - Mở vở viết bài - Đổi vở soát lỗi, thu bài. -Mỗi HS trong 1 nhóm nối tiếp nhau lên bảng viết 1 từ -Thời gian là 3 phút. - Nhận nhóm trao đổi và ghi các từ vào bảng nhóm sau đó mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày Đáp án: chổi rơm, sao chổi, chi chít, chang chang, cha mẹ, chú bác, chăm chỉ, chào hỏi, chậm chạp; Trú mưa, trang trọng, trung thành, truyện, truyền tin, trường học. Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2015 Sáng Tập viết CHỮ HOA V I. Môc tiªu: Viết đúng chữ hoa V( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: ; Vượt ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) , Vượt suối băng rừng ( 3 lần) II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu, bảng con, vở tập viết. - HTTC: cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa U, Ư 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn viết chữ hoa - Yêu cầu HS quan sát chữ V hoa và cho biết chữ V hoa cao mấy li? Gồm mấy nét? Là những nét nào? -Nêu cách đặt bút và điểm kết thúc của chữ V. - Giảng lại quy trình viết chữ hoa V và viết mẫu chữ V. - Yêu cầu HS viết chữ V hoa vào không trung và vào bảng con 2 lần Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa cụm từ đó. - Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ trong cụm từ đó. - Yêu cầu HS nêu cách viết nét nối từ V sang ư? - Yêu cầu HS viết bảng con chữ Vượt. d) Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết -Quan sát nhắc nhở HS viết bài 4.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học . - Quan sát và trả lời: Chữ V hoa cao5 li. Gồm 3 nét là: Nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải. -HS nghe - Nghe và quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu - 1 HS đọc: Vượt suối băng rừng và giải nghĩa là Vượt qua những đoạn đường khó khăn vất vả. - Tự nhận xét. HS khác nghe nhận xét bổ sung - Vài HS nêu. - Viết bảng con 2 lần. - Mở vở viết bài Toán GIỜ, PHÚT. (tr.125) I. Mục tiêu: - Biết được1 giờ có 60 phút. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. B1, B2, B3. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ. - HTTC: cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu tên một số đơn vị đo thời gian đã học 3.Bài mới: a) Hướng dẫn xem giờ kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6. - Các em đã được học các đơn vị chỉ thời gian nào? - Ngoài các đơn vị đã học các em hãy kể thêm một số đơn vị khác? - Giới thiệu: Đơn vị nhỏ hơn giờ là đơn vị phút. Một giờ chia thành 60 phút, 60 phút tạo 1 giờ. - Viết bảng: 1 giờ = 60 phút. - Vậy 1 giờ bằng bao nhiêu phút? - Chỉ trên mặt đồng hồ và nói: Khi kim phút quay một vòng là được 60 phút - Quay kim đồng hồ 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ? Quay tiếp 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? Mấy phút? - Yêu cầu HS lấy mô hình đồng hồ , GV nêu một số giờ, HS quay và nêu c)Hướng dẫn thực hành. * Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ? Đồng hồ 1 chỉ mấy giờ? Em căn cứ vào đâu để biết đồng hồ chỉ mấy giờ? - 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ? - Yêu cầu HS tiến hành tương tự với các đồng hồ khác. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của đề - Gọi một số cặp HS làm bài. - HS khác nhận xét cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học . - Học: tuần lễ, ngày, giờ. - tuần lễ, ngày, giờ. - HS tự trả lời theo ý hiểu. - Nghe và quan sát - 1 giờ bằng 60 phút. - Đồng hồ chỉ 8 giờ. Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút. - Thực hành theo yêu cầu - Quan sát và trả lời: Mặt đồng hồ 1 chỉ 7 giờ 15 phút. Vì kim giờ đang chỉ qua số 7, kim phút chỉ vào số 3. - Gọi là 19 giờ 15 phút. - Thực hành hỏi đáp theo cặp. - Đọc đề bài và nêu yêu cầu - Thực hiện làm bài theo nhóm đôi. Âm nhạc (GV chuyên dạy) Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I. Môc tiªu: - Nắm được một số từ ngữ về sông biển( BT1, BT2 ) - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi:Vì sao?(BT3, BT4) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 3. - HTTC: cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu 1 câu thành ngữ về loài thú. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu các nhóm tự tìm các từ theo yêu cầu của bài. Sau đó báo cáo. - Gọi HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét chung sau đó tuyên dương các nhóm. * Bài 2: - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở BT -Gọi HS chữa bài, gọi HS nhận xét bổ sung *Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài -Kết luận: Trong câu văn Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy phần in đậm là lí do cho việc Không được bơi ở đoạn sông này. Khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ Vì sao?.... -Gọi học sinh làm tiếp các phần còn lại. * Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp. - Nhận xét . 4. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học . - 3 học sinh trả lời. - Đọc: Tìm các từ ngữ có tiếng biển - Thảo luận theo yêu cầu. Sau đó các nhóm nối tiếp nhau báo cáo kết quả trước lớp. Đáp án: Tàu biển, tôm biển, cá biển, chim biển, sóng biển, biển cả, biển khơi, biển xanh -Bài yêu cầu chúng ta tìm từ theo nghĩa tương ứng cho trước -HS tự làm bài sau đó phát biểu ý kiến -Đáp án: Sông, suối, hồ. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong câu sau: Không được.... vì có nước xoáy - HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến -Nghe hướng dẫn và đọc câu hỏi: Không được bơi ở đoạn sông này vì sao? - Bài yêu cầu chúng ta dựa vào bài tập đọc: Sơn Tinh Thủy Tinh để trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả thảo luận Chiều Thủ công LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ .(Tiết 1) I. Môc tiªu: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xúc xích bằng giấy bìa đủ lớn. Quy trình làm xúc xích có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu, kéo cắt, thước... - Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu, kéo cắt, thước... - HTTC: cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay tập“ Làm dây xúc xích trang trí” b. Khai thác: * Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? Các vòng này có hình dáng, kích thước, màu sắc như thế nào? - Để có được dây xúc xích ta làm thế nào? - Để làm được dây xúc xích chúng ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Bước 1:Cắt thành các nan giấy. - Lấy 3 - 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô. Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 - 6 nan. Nếu loại giấy dài 24 ô rộng 16 ô thì gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu gấp. Mở tờ giấy ra cắt theo đường dấu gấp sẽ được hai hình chữ nhật có chiều dài 16 ô rộng 12 ô. Cắt các nan giấy theo chiều rộng tờ giấy, mỗi nan dài 12 ô, rộng 1 ô. Bước 2:Dán các nan thành dây xúc xích. - Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất vào một vòng tròn. - Luồn nan thứ thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất. Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán thành vòng tròn thứ ba. Làm giống như vậy đối với các nan thứ tư, thứ năm...cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn . - GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp, dán. - GV tổ chức cho các em tập cắt dán xúc xích. - Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm d. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , dán xúc xích. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về chuẩn bị dụng cụ tiết sau học tiếp. HS lắng nghe. - HS thực hành theo GV -1 em thao tác cắt dán, lớp quan sát. Luyện từ và câu (LT) ÔN LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I.Mục tiêu -HS ôn luyện về : Từ ngữ về sông biển.Đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao? -Làm thành thạo các bài tập có liên quan. II.Đồ dùng dạy học : -Vở luyện tiếng việt -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cả lớp. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm vở luyện trang 33 * Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài Tìm các từ ngữ có tiếng sông . * Bài 2: Nối từ ngữ với lời giải thích thích hợp * Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong các câu sau * Bài 4: Dựa vào nội dung truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh trả lời các câu hỏi sau. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học 5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ - Chuẩn bị bài mới. HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả trước lớp. HS làm bài theo nhóm, chữa bài. - HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in . HS làm bài, báo cáo kết quả trước lớp. Tự nhiên xã hội MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. Môc tiªu: - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bút dạ, bảng nhóm, phiếu ghi bài tập - HTTC: cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên một số loài cây mà em biết cây đó sống ở đâu? 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Các hoạt động * Khởi động: Kể tên các loài cây sống trên cạn - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà em biết theo nội dung(1. tên cây; 2. thân, cành, lá hoa của cây; 3.Rễ của cây có vai gì đặc biệt và vai trò gì?) -Gọi các nhóm lên trình bày +Kết luận lại những ý kiến đúng *Hoạt động1: Nêu đặc điểm và ích lợi của một số cây -Làm việc với SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu tên và lợi ích của các loại cây đó -Gọi các nhóm trình bày -Trong tất cả các cây các em vừa nói cây nào thuộc loại cây ăn quả; Loại cây lương thực, thực phẩm; Loại cây cho bóng mát? - Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc loại cây lấy gỗ; Loại cây làm thuốc. +GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loại cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc. *Hoạt động 2: Trò chơi Tìm đúng loại cây - Phổ biến luật chơi -Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhuỵ cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả -Gọi HS nhận xét bổ sung +GV chốt kiến thức. 4.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học . -HS thảo luận -Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mình biết vào bảng nhóm -2 nhóm trình bày ý kiến thảo luận VD: Cây cam, thân màu nâu, có nhiều cành, lá cam nhỏ màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả..... -HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm: H1: cây mít thân thẳng, có nhiều cành lá, quả mít to có gai . Lợi ích: cho quả để ăn; H2: Cây phi lao... H3: Cây ngô... - Cây ăn quả là: cây mít, cây thanh long, đu đủ. - Cây lương thực thực phẩm: Cây ngô, lạc - Cây bóng mát: cây m
File đính kèm:
- Tuan_25_CKT_Giam_tai.doc