Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 (Giảm tải) - Năm học 2014-2015

1.Ổn định tổ chức.

-Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS viết bảng con: Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ- nông.

3.Bài mới:

a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn nghe viết.

-GV đọc mẫu

-Đoạn văn là cuộc đối thoại của ai?

-Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?

- Lời của Khỉ và cá Sấu đặt sau dấu câu gì?

- Yêu cầu HS tìm và viết những chữ khó vào bảng con.

- GV đọc cho HS viết bài vào vở.

- Đọc cho HS soát lỗi. GV nhận xét.

c) Hướng dẫn làm bài tập:

*Bài 2: - GV treo bảng phụ

-Yêu cầu HS làm bài tập

-Giáo viên, chốt lời giải đúng.

-Gọi HS đọc lời giải

*Bài 3: - Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập 3 phần a.

- Giáo viên chia lớp làm các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, viết vào băng giấy.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo

- GV chốt lời giải đúng. GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật có tên bắt đầu bằng s: sói, sẻ, sứa, sư tử.

4.Củng cố, dặn dò:

 Nhắc lại nội dung bài học.

Nhận xét giờ học .

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 24 (Giảm tải) - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài Gấu trắng là chúa tò mò.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc
*GV đọc mẫu
*Luyện phát âm:
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc từ khó và giải nghĩa một số từ có liên quan.
-Yêu cầu HS đọc từng câu nghe và bổ sung các từ phát âm sai
- Luyện ngắt, nghỉ, nhấn giọng
+Yêu cầu HS tìm câu văn dài luyện đọc
+GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu cách ngắt nghỉ. Gọi HS nhận xét cách đọc bài của bạn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn.
- Gọi HS nhận xét
c) Tìm hiểu bài:
*Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK trang 57 và trả lời câu hỏi.
-Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ đã cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển được?
 -Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?
- Vì sao mọi người rất sợ voi?
*Chốt nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc có ích cho con người.
d) Luyện đọc lại: Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai.
-Gọi HS đọc lại toàn bài
4.Củng cố, dặn dò: 
 Lớp hát bài chú voi con ở Bản Đôn .
Nhận xét giờ học. 
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nhau nêu từ khó, luyện đọc: Khựng lại, thu lại, nép vào, lùm cây, lừng lững, lúc lắc, lo lắng, quặp chặt, hươ vòi, lững thững
-Nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu.
+Tìm và luyện đọc.HS khác nghe nhận xét
+Đọc cá nhân, đồng thanh: Thế này...
rồi!// ( giọng thất vọng) Chạy đi!// Voi rừng đấy!//(giọng hốt hoảng).Không được bắn!// ( giọng dứt khoát)
- 4 HS đọc 2 đoạn của bài- 1HS đọc cả bài
*Thảo luận nhóm đôi và báo cáo câu trả lời trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung
- Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích.
-Một con voi già lững thững xuất hiện
- Vì mọi người không biết đó là voi nhà...
-Nhận vai và đọc trước lớp
- 2 HS đọc lại toàn bộ bài.
Toán
MỘT PHẦN TƯ (tr.119)
I. Môc tiªu:
- Nhận biết bằng hình ảnh trực quan” Một phần tư” biết đọc, viết 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. HS chỉ làm bài 1.
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn.
- HTTC: cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc thuộc bảng chia 4.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu Một phần tư.
- GV gắn hình vuông lên bảng. Hỏi: Hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau
+Đã tô màu mấy phần hình vuông?
- GV nêu và ghi: Một phần tư viết là 
b) Thực hành:
*Bài 1:-Yêu cầu HS đọc đề
-Yêu cầu HS quan sát để nhận biết được các hình đã tô màu là hình .
-GV giới thiệu thêm ( 1 chỉ phần lấy đi/ tô màu, 4 chỉ số phần chia đều).
4.Củng cố, dặn dò: 
Nhắc lại nội dung bài học.
 Nhận xét giờ học. 
-HS quan sát và nhận xét: Hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau.
+đã tô màu hình vuông
- HS viết và đọc lại .
-Đã tô màu hình nào?
-Quan sát và tự làm bài, vài HS báo cáo Các hình đã tô màu là hình A, B,C
ChiÒu
Luyện viết
ÔN LUYỆN: CHỮ HOA T
I. Mục tiêu:	
- Biết viết chữ T và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Trăm hoa đua nở theo cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
- Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- Mẫu chữ hoa T, vở thực hành luyện viết.
- HTTC: cỏ nhõn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: S, Sáo.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ T.Hỏi:
+ Chữ hoa T cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa T.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ T trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Trăm
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Nhận xét. 
4.Củng cố, dặn dò: 
 Nhắc lại nội dung bài học.
 Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ hoa T cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của hai nét cơ bản, đó là nét cong trái và nét lượn ngang.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
- Đọc từ ứng dụng Trăm hoa đua nở - HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- Tình huống cho trước, phiếu thảo luận.
- HTTC: cá nhân, nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hs nêu phần ghi nhớ giờ trước.
3.Bài mới:
- Giới thiệu - ghi bảng
* Hoạt động 1: Trò chơi: Sắm vai. 14’
- Gv chia lớp thành 3 nhóm tự đóng tình huống sau.
+ Em gọi điện thoại hỏi thăm sức khoẻ của một bạn cùng lớp bị ốm.
- Gv nhận xét các tình huống.
- Gv kết luận 
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống. 15’
- Gv chia nhóm, yêu cầu thảo luận, xử lý tình huống sau:
+ Có điện thoại của bố, nhưng bố không có nhà.
- Gv tổng kết : Phải lịch sự, nói năng rõ ràng khi nhận và gọi điện thoại.
- Gv liên hệ thực tế.
4.Củng cố, dặn dò: 
 Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học .
- 2 hs trả lời.
- Hs chia lớp thành 3 nhóm, xây dựng kịch bản theo tình huống trên.
- Các nhóm trình bày.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs đọc lại tình huống.
- Hs chia nhóm, suy nghĩ, thảo luận.
- Đại diện hs trả lời câu hỏi.
- Hs nhận xét. 
- Hs liên hệ thực tế.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Hs ghi bài- chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe- viết)
QUẢ TIM KHỈ
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm được BT (2) a/ b hoặc BT(3)a/b.
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- Bảng phụ ghi bài tập.
- HTTC: cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con: Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ- nông.
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn nghe viết.
-GV đọc mẫu
-Đoạn văn là cuộc đối thoại của ai?
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Lời của Khỉ và cá Sấu đặt sau dấu câu gì?
- Yêu cầu HS tìm và viết những chữ khó vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi. GV nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 2: - GV treo bảng phụ
-Yêu cầu HS làm bài tập
-Giáo viên, chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lời giải
*Bài 3: - Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập 3 phần a.
- Giáo viên chia lớp làm các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, viết vào băng giấy.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo
- GV chốt lời giải đúng. GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật có tên bắt đầu bằng s: sói, sẻ, sứa, sư tử...
4.Củng cố, dặn dò: 
 Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học .
-2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Khỉ với Cá Sấu
- Khỉ, Cá Sấu...
- Dấu hai chấm, gạch đầu dòng
-Viết bảng con: Cá Sấu, chả, Khỉ...
-Mở vở viết bài
-Đổi vở soát lỗi
- HS đọc và làm bài 2.
-2 HS lên bảng gắn âm đầu s/x hoặc vần ut/uc lên bảng rồi đọc kết quả.
Đáp án:a) say sưa, xay lúa - xông lên, dòng sông.
b) chúc mừng, chăm chút - lụt lội, lục lọi.
-Thảo luận trong vòng 5 phút
-Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét
-HS quan sát, nhận xét.
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
Sáng
Tập viết
CHỮ HOA U, Ư
I. Môc tiªu:
 Viết đúng 2 chữ hoa U, Ư( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ U hoặc Ư ), chữ và câu ứng dụng: ; Ươm ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) , Ươm cây gây rừng ( 3 lần)
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- Chữ mẫu, bảng con, vở tập viết.
- HTTC: cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ T, Thẳng, 3 HS lên bảng viết
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV đưa chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát nhận xét
- GV chỉ vào chữ mẫu và nêu quy trình
- GV viết mẫu đồng thời nêu lại quy trình.
-Yêu cầu HS viết chữ hoa U, Ư
- Yêu cầu HS so sánh chữ U và chữ Ư
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng: 
-GV giới thiệu từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng 
- Cụm từ gồm mấy chữ?
- Yêu cầu HS phân tích độ cao các con chữ.
-Nêu vị trí các dấu thanh? 
- GV viết mẫu chữ Ươm
c)Viết vở: Yêu cầu viết bài theo vở mẫu
- GV thu vở nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: 
 Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ .
- HS quan sát, nhận xét về cấu tạo của chữ: cao 5 li, gồm 2 nét: nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải
- HS quan sát và ghi nhớ.
-Quan sát và nghe
- HS viết vào không trung, sau đó viết bảng con 2-3 lần.
- Giống nhau ở các nét, khác nhau chữ ư có thêm dấu phụ
- HS đọc, giải nghĩa từ ứng dụng:việc cần làm thường xuyên để phát triển rừng, chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ cảnh quan môi trường
- Cụm từ gồm 4 chữ
-HS nối tiếp nhau nêu
-Vài HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung
-HS viết bảng con 2 lần.
- HS mở vở viết bài
Toán
LUYỆN TẬP (tr.120)
I. Mục tiêu:
- Học thuộc bảng chia 4. 
- Biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 4).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. B1, B2, B3, B4.
Bổ sung : Không làm bài tập 5.
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- Bảng phụ.
- HTTC: cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bảng chia 4
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 
*Bài 1: 
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- Nhận xét và tuyên dương những HS đã HTL bảng chia 4.
*Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-Gọi HS nhận xét
- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: 
Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép tính chia tương ứng.
*Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc, phân tích, tóm tắt và giải vào vở.
- Bài toán 3 ngược lại với bài toán 4 vì vậy các em phải chú ý lời giải cho phù hợp.
*Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc, phân tích, tóm tắt và giải vào vở.
3.Củng cố, dặn dò: 
 Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học .
-Nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bảng chia 4
-1 HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả.
-Đọc, phân tích đề theo nhóm đôi
- 2 HS lên bảng tóm tắt và giải
 Tóm tắt 
 4 tổ: 40 HS 
 1 tổ: ... HS ? 
 Bài giải
 Mỗi tổ có số HS là:
 40 : 4 = 10( HS)
 Đáp số: 10 HS
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải
Âm nhạc
(GV chuyên dạy)
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Môc tiªu:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật( BT 1, 2).
- Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ chấm thích hợp trong đoạn văn( BT 3)
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- Bảng phụ chép bài tập 2,3
- HTTC: cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hành hỏi đáp ( HS1: nêu tên loài thú. HS2: nêu loài thú đó thuộc nhóm nào?)
 3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 
*Bài 1: - Gọi HS đọc nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu tên các loài thú. 
- GV ghi bảng tên các loài thú
VD: Cáo tinh ranh.
 Gấu trắng tò mò.
- Yêu cầu HS tìm thêm một số loài thú khác và nêu một vài đặc điểm của loài thú đó(Ví dụ: Báo, sư tử...)
*Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài tập có gì khác với bài tập 1
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
-Gọi 1số HS đọc bài làm của mình
-Gọi HS nhận xét.
-Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có tên các con vật
-Yêu cầu HS đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được.
*Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài
-Yêu cầu HS làm bài
- Khi nào ta dùng dấu chấm, dấu phẩy? 
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, nêu nội dung đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò: 
 Nhắc lại nội dung bài học.
 Nhận xét giờ .
-Chọn cho mỗi con vật con vật trong tranh minh hoạ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
-Nối tiếp nhau nêu tên các loài thú
-HS chọn từ nêu đúng đặc điểm của mỗi loài thú gắn với đúng tên của mỗi loài thú đó.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
-Bài tập 1: chọn các từ chỉ đặc điểm thích hợp cho các con vật; Bài 2: Tìm con vật tương ứng với đặc điểm
-Thảo luận nhóm đôi và tự làm bài
- Mỗi HS đọc 1 câu
Hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: 
Ví dụ: Chậm như rùa; Chậm như sên
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống
- Quan sát và đọc đoạn văn
-Khi viết hết một câu...
-2 HS đọc đoạn văn, vài HS nêu nội dung đoạn văn.
Chiều
Thủ công
ÔN TẬP CH­¬ng II. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN H×nh.(Tiết 2)
I. Môc tiªu:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học
- Với HS khéo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học 
- Có thể gắp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- Mẫu của các bài 7, 8, 9,10, 11,12 để học sinh xem lại.Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu , kéo thủ công.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu , kéo thủ công.
- HTTC: cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Ôn tập chương 2 gấp, cắt, dán hình.
b. Ôn tập:
- Nêu: “Em hãy gấp cắt, dán một trong những sản phẩm đã học”.
- GV dán mẫu các bài đã học. HS quan sát. 
- Yêu cầu chung để thực hiện một trong những sản phẩm là nếp gấp, cắt, phải thẳng, dán cân đối, phẳng, đúng quy trình kĩ thuật, màu sắc hài hoà, phù hợp.
- Sau khi HS hiểu rõ mục tiêu của bài, HS thực hiện, GV quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
c. Đánh giá: 2 mức độ.
- Hoàn thành:
+ Nếp gấp, đường cắt thẳng.
+ Thực hiện đúng quy trình.
+ Dán cân đối, phẳng.
- Chưa hoàn thành:
+ Nếp gấp, đường cắt không thẳng.
+ thực hiện không đúng quy trình.
+ Chưa làm ra sản phẩm.
d. Củng cố- Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn chuẩn bị đồ dùng giờ sau học làm đồ chơi.
1- 2 em nêu lại.
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm.
Luyện từ và câu (LT)
 ÔN LUYỆN : TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Môc tiªu:
- Më réng thªm c¸c tõ ng÷ vÒ mu«ng thó.
- BiÕt nªu tªn c¸c loµi thó vµ ®Æc ®iÓm cña tõng loµi thó sau khi quan s¸t
- RÌn kÜ n¨ng ®Æt c©u theo chñ ®Ò vµ viÕt ®o¹n v¨n ng¾n theo chñ ®Ò vÒ mét con thó mµ em yªu thÝch
 II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức :
-Vở luyện tiếng việt
-Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
 b.Hướng dẫn làm vở luyện trang 28.
*Bài 1: - Gọi HS đọc nêu yêu cầu của bài
Nối hình con vật với từ ngữ chỉ đặc điểm của chúng.
*Bài 2: - Gọi HS đọc nêu yêu cầu của bài
Điền tên các con vật vào chỗ trống
*Bài 3: - Gọi HS đọc nêu yêu cầu của bài
 Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ thích hợp
Bổ sung:
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn 4 đến 5 câu về loài thú mà em biết.
4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5.Dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới.
-Nối tiếp nhau nêu tên các loài thú.
-HS chọn từ nêu đúng đặc điểm của mỗi loài thú gắn với đúng tên của mỗi loài thú đó.
HS làm bài và chữa bài.
HS thực hành điền và chữa bài.
HS thực hành viết.
Tự nhiên xã hội
 CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. Môc tiªu:
- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước .
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- Tranh SGK trang 50, 51. HS chuẩn bị một số tranh ảnh về cây cối.
- HTTC: cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên nghề nghiệp của người dân nơi em ở.
3. Bài mới.
 a) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của các loài cây
- Yêu cầu HS mở SGK quan sát hình vẽ nêu câu hỏi: 
+ Hãy nói về cây cối trong từng hình ?
+ Cây có thể sống ở đâu ?
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo
*KL: Cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
b) Hoạt động 2: Ích lợi và cách bảo vệ
- GV cho HS triển lãm tranh theo tổ.
- Yêu cầu mỗi tổ phân chúng thành 2 nhóm cây: Nhóm cây sống dưới nước, trên cạn.
4.Củng cố, dặn dò: 
 Nhắc lại nội dung bài học.
 Nhận xét giờ học, dặn dò: Sưu tầm và tìm hiểu thêm về các loại cây sống trên cạn.
- Quan sát hình vẽ, trao đổi trong nhóm 4 về các câu hỏi.
-Các nhóm cử đại diện báo cáo, nhóm khác nghe nhận xét
- Từng tổ tập hợp tranh lại cùng nhau nói tên cây và đặc điểm của từng loài cây và nơi sống của chúng.
- Các nhóm trưng bày SP của mình. Xem SP của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
Thứ bảy ngày 14 tháng 2 năm 2015
Sáng
Tập làm văn
NGHE ,TRẢ LỜI CÂU HỎI
 I. Môc tiªu:
 - Nghe kÓ, tr¶ lêi ®óng c©u hái vÒ mÈu chuyÖn vui (BT3).
 Bổ sung: Không làm bài tập 1, 2.
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức: 
 - GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. 
 - HS: Vở
 - Hình thức tổ chức : Cá nhân, nhóm,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
 Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.
Bài 3
GV kể chuyện 1 đến 2 lần.
Treo bảng phụ có các câu hỏi.
Truyện có mấy nhân vật?
 Đó là những nhân vật nào?
Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
Cô bé giải thích ra sao?
Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình.
Chuẩn bị:
 Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- - Kiểm tra vở BT của HS
- 2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp.
- Là con ngựa.
Chính tả (nghe viết)
VOI NHÀ
I. Môc tiªu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm được BT(2)a/b, 
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
- B¶ng phô ghi s½n các bài tập chính tả.
- HTTC: cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con: phù sa, xa xôi, ngôi sao, lao xao
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc mẫu doạn viết
- Hỏi: Mọi người lo lắng như thế nào?
-Con voi đã làm gì để giúp đỡ các chiến sĩ?
- Đoạn trích có mấy câu?
- Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó
* Viết chính tả: - Yêu cầu HS mở vở đọc cho HS viết và soát lỗi
- Nhận xét
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 2 a: - Gọi HS đọc yêu cầu
-Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Gọi HS nhận xét chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
 Nhắc lại nội dung bài học.
 Nhận xét giờ học .
-2 HS đọc, lớp đọc thầm đoạn viết.
-Lo lắng voi sẽ đạp tan xe và phải bắn chết nó.
- Dùng vòi kéo xe ra khỏi vũng lầy
-Đoạn trích có 7 câu
- Đọc và viết bảng con các từ tiếng khó viết: lúc lắc, lo lắng, quặp, vũng lầy, huơ vòi
- HS viết bài vào vở. đổi vở soát lỗi. 
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- Đọc kĩ yêu cầu và tự làm bài
-Đáp án: HS đọc lại đáp án
sâu bọ- xâu kim; củ sắn- xắn tay áo ; sinh sống- xinh đẹp; xát gạo- sát bên cạnh
Toán
BẢNG CHIA 5
I.Mục tiêu:
 - LËp ®­îc b¶ng chia 5.
 - Nhí ®­îc b¶ng chia 5.
 - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 5).
II. Thiết bị dạy học và hình thức tổ chức:
 - GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
 -HS: Vở.
 -Hình thức tổ chức : Cá nhân, nhóm,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
2. Bài mới 
 Hoạt động 1: Giúp HS: Lập bảng chia 5.
1. Giới thiệu phép chia 5
a) Ôn tập phép nhân 5
Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK).
Mỗi tấm bìa có 5 chấm t

File đính kèm:

  • docTuan_24_CKT_Giam_tai.doc
Giáo án liên quan