Giáo án lớp 2 - Tuần 23

1/ GV kiểm tra: Cho HS điền dấu vào một số bài.

 Nhận xét.

2/ Bài mới

 a. Giới thiệu bài:“Số bị chia – số chia - thương”

 b. Giới thiệu số bị chia – số chia – thương :

 

doc34 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừa số x trong các bài tập dạng : X x a = b ; a x X = b ( với a,b là các số bé và phep1tinh1 tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã hoc).
- Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2).
B/ CHUẨN BỊ:
 - 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Thẻ ghi thừa số, tích.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra: Cho HS tô một phần ba của các hình.
 Nhận xét.
2/ Bài mới
 a. Giới thiệu bài: “Tìm một thừa số của phép nhân” 
 b. Tìm thừa số của phép nhân
- Gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn và hỏi có bao nhiêu chấm tròn ? Y
+ Thực hiện phép tính gì để được 6 ? TB
+ Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân ? k
- Ghi và gắn tên gọi 
 2 x 3 = 6
Thừa số tích
+ Hãy nêu phép chia tương ứng.
- Giới thiệu để lập phép chia ta lấy tích là 6 chia cho thừa số 2 hoặc 3 ta được 3 hoặc 2.
+ Vậy muốn tìm thừa số ta phải làm sao ? K
- Ghi bảng và h.dẫn thực hiện X x 2 = 8 3 x X = 15
X = 8 : 2 X = 15 : 3
X = 4 X = 5
 c. H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cho nhắc lại ghi nhớ
- Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu.
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc đề bài.
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại qui tắc tìm thừa số chưa biết.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
- Thực hiện tô một phần ba của các hình. Y,TB,K
 Nhắc lại Y
- Theo dõi, quan sát và nêu có 6 chấm tròn.
+ Thực hiện phép nhân 2 x 3 = 6
+ 2, 3 là thừa số ; 6 là tích.
- Theo dõi và nắm
 6 : 2 = 3 ; 6 : 3 = 2
- Theo dõi
+ Lấy tích chia cho thừa số kia.
Vài HS nhắc lại Y,TB,K
- Nêu tên gọi và nêu cách tính. Y,TB,K,G
- Đọc yêu cầu của bàiTB
- Thực hiện bảng con
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu TB
- Nhắc lại cách tìm thừa số. Y,TB,K
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày
 X x 3 = 12 3 x X = 21
 X = 12 : 3 X = 21 : 3
 X = 4 X = 7
- Nhắc lại đề bài. TB
- Thảo luận nhóm . Sau đó tóm tắt, trình bày K,G
Giải
Số cái bàn cần có là
20 : 2 = 10 ( cái )
Đáp số : 10 cái bàn.
TUẦN 23 Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011
TẬP VIẾT
CHỮ HOA T
(Chuẩn KTKN 34; SGK 45)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
 - Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Thẳng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ T hoa.
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ S và từ Sáo.
2/ Bài mới
 a. GTB: “ Chữ hoaT ”
 b. Hướng dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết.
- Treo chữ mẫu T và hỏi
+ Chữ T hoa gồm mấy nét cơ 
bản ?
+ Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ T hoa ?
T
- Hướng dẫn viết chữ T : Điểm đặt bút nằm trên ĐKD5, từ điểm này ta viết nét cong trái nhỏ, điểm dừng bút nằm trên ĐKN6. Từ điểm dừng bút của nét 1, ta viết tiếp nét lượn ngang từ trái sang phải điểm dừng bút của nét 2.
- H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Thể hiện tấm lòng ngay thẳng
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
Thẳng như ruột ngựa
- GV H dẫn viết vào vở
 Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nhắc lại cách viết con chữ T và từ Thẳng.
- Về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ Chữ hoa U”
- Nhận xét
- Ghi vào bảng con chữ S và từ Sáo.
 Nhắc lại tựa bài Y
- Quan sát và nêu: Y,TB,K,G
+ Chữ T hoa gồm 2 nét : Nét cong trái và nét lượn ngang.
+ Chữ R hoa cao 5 ô li, rộng 3 ô li.
- Quan sát và viết vào bảng con.
- Đọc từ – cụm từ ứng dụng: (Y,TB,K,G) Thẳng như ruột ngựa.
- Quan sát, nhận xét về độ cao Y,TB,K,G
+ Cụm từ có 4 tiếng.
+ Chữ T, h, g cao 2 ô li rưỡi
+ Chữ r cao 1 ô li 25 
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con chữ Thẳng.
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ T cỡ vừa
+ 1 dòng chữ T cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Thắng cỡ vừa
+ 1 dòng từ Thắng cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 23 Thứ năm ngày 10 tháng 02 năm 2011 
 THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG : 
PHỐI HỢP GẤP – CẮT – DÁN HÌNH
 (Chuẩn KTKN 108; SGK ..)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học.
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học.
Ghi chú: Với HS khéo tay: 
- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học.
- Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, bút màu
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. GTB: “ Ôn tập chương : Phối hợp gấp – cắt – dán hình.”
 b. Hướng dẫn ôn tập:
- Cho nhắc lại các tên dụng cụ gấp ở các tiết trước.
- Cho quan sát mẫu
- Cho thực hiện đồ vật mà mình chọn.
 Nhận xét – đánh giá.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS quan sát các sản phẩm đẹp.
- Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Ôn tập ( tiết 2 ).
- Nhận xét
HỌC SINH
- Nhắc lại Y
- Nêu tên các dụng cụ : Y,TB. 
+ Gấp, cắt, dán hình tròn
+ Gấp, cắt, dán biển báo giao thông
+ Gấp, cắt, dán thiệp chúc mừng
+ Gấp, cắt, dán phong bì.
- Quan sát lại các mẫu
- Chọn cho mình một trong những nội dung đã học để thực hiện.
- Nhắc lại các bước thực hiện đồ vật. TB,K 
- Thực hiện một trong những nội dung đã học mà mình chọn.
 Sau đó, trình bày sản phẩm. Cả lớp quan sát, nhận xét – đánh giá
+ Sản phẩm đẹp chưa ?
+ Có đúng các bước gấp không ?
+ Các nếp gấp, cắt thế nào ?
+ Cách trang trí có hài hoà không ?
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 23 Thứ tư ngày 9 tháng 02 năm 2011
KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ SÓI
(Chuẩn KTKN33; SGK 42)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Ghi chú: HS khá, giỏi biết phân giai để dựng lại câu chuyện (BT2).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Bác sĩ sói”
Ghi tựa chuyện
- H.dẫn kể từng đoạn câu chuyện.
- Cho quan sát tranh và hỏi :
+ Bức tranh minh hoạ điều gì ? TB
+ Sói lúc này ăn mặc như thế 
nào ? K
+ Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ? TB
+ Tranh 4 minh hoạ điều gì ? Y
- Cho HS kể câu chuyện trong nhóm.
 Nhận xét
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho thi đua kể chuyện.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS kể lại câu chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện : Quả tim khỉ.
- Nhận xét
- Kể nối tiếp câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Y,TB,K,G
 Nhắc lại Y
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời
+ Một con ngựa đang ăn cỏ, một con sói đang thèm.
+ Sói mặc áo trắng, đội mũ có thập đỏ, đeo kính, đeo ống nghe làm bác sĩ.
+ Sói mon men dỗ dành khám bệnh, ngựa bình tĩnh đối phó.
+ Ngựa tung vó đá một cú trời giáng kính vỡ, mũ văng.
- Luyện kể theo nhóm. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K
 Nhận xét
- Luyện kể câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K,G
+ Kể toàn bộ câu chuyện. K,G
 Nhận xét
- Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tuần 23	 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tiết 68,69	 TẬP ĐỌC
BÁC SĨ SÓI
(Chuẩn KTKN33; SGK 41)
A.MỤC TIÊU: :(Theo chuẩn KTKN)
-Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. (trả lời được CH 1,2,3,5)
Ghi chú: HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
KNS: - Ra quyết định 
 - ứng phó với căng thẳng
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS đọc bài “ Cò và cuốc” và trả lời các câu hỏi :
+ Cuốc hỏi cò điều gì ?Y
+ Cò nói gì và trả lời thế nào ? K
 Nhận xét
2/ Bài mới
 a. GTB: “ Bác sĩ sói”
 b. Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
+ Giải nghĩa từ khó:
- Đọc nối tiếp từng câu 
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Chia đoạn
TIẾT:2
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Từ ngữ tả sự thèm thuồng của sói ? (Y)
+ Sói lừa bằng cách nào ? Y
+ Ngựa bình tĩnh giả đau bằng cách nào ? TB
+ Sói định làm gì khi khám cho ngựa ? K
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì ? TB
+ Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? K,G
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
- Đọc bài : Cò và cuốc và trả lời các câu hỏi :
+ Chị bắt tép không sợ bùn bắn bẩn áo sao.
+ Làm việc ngại gì bẩn, phải có lúc vất vả, mới có lúc sung sướng, thảnh thơi.
- Nhắc lại Y
- Theo dõi
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Toan, khoan thai, cuống, bình tĩnh, giả giọng, rên rỉ.
+ Đọc chú giải Y,TB,K,G
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. Y,TB,K,G
- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi các câu : Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt / một ống nghe cặp vào cổ / một áo choàng khoác lên người / một chiếc mũ thêu chự thập đỏ chụp lên đầu.
- Đọc nối tiếp các đoạn. Y,TB,K,G
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm và trả lời
+ Sói thèm rõ dãi.
+ Giả làm bác sĩ sói.
+ Ngựa giả đau, nhờ bác khám cho cái chân đang bị đau.
+ Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi ngựa cho ngựa hết chạy.
+ Phải bình tĩnh để đối phó với những kẻ độc ác.
+ HS trả lời 
 Theo dõi
- Đọc lại bài. Y,TB,K,G
D. CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Nội qui đảo khỉ “. 
Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng hiệu trưởng
TUẦN:23 Thứ tư ngày 9 tháng 02 năm 2011
Tiết 70	 TẬP ĐỌC
NỘI QUI ĐẢO KHỈ
(Chuẩn KTKN33; SGK 44)
A.MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy.
- Hiểu và có ý tuân theo nội quy. (trả lời được CH 1,2)
Ghi chú: HS khá, giỏi trà lời được CH3.
GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ loài khỉ
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ K.tra: Cho HS đọc bài “ Bác sĩ sói” và trả lời các câu hỏi :
+ Sói lừa ngựa bằng cách nào ? TB
+ Ngựa giả đau thế nào ? Y
+ Sói bị ngựa đá thế nào ? K
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. GTB: “ Nội qui đảo khỉ”
 b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu 
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Chia đoạn
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Nội qui đảo khỉ có mấy điều ? Y
+ Hãy trình bày các điều ? TB
+ Vì sao khỉ Nâu cười ? K,G
+Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại cười? K,G
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
- Đọc bài : Bác sĩ sói và trả lời các câu hỏi :
+ Giả làm bác sĩ khám cho ngựa.
+ Ngựa giả đau ở chân sau.
+ Ngựa đá một cú trời giáng, sói ngả ngữa, bể kiếng, mũ văng.
- Nhắc lại Y
- Theo dõi
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Khành khạch, khoái chí, bảo tồn.
+ Đọc chú giải y,TB,K,G
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. Y,TB,K,G
- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi các câu 
- Đọc nối tiếp các đoạn. Y,TB,K,G
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm và trả lời
+ Nội qui đảo khỉ có 4 điều.
+ Đọc nội qui đảo khỉ trong SGK.
+ Khỉ Nâu cười vì loài khỉ được chăm sóc.
+ HS trả lời 
Theo dõi
- Đọc lại bài. Y,TB,K,G
D. CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Quả tim khỉ “. 
Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng hiệu trưởng
TUẦN 23 Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1)
(Chuẩn KTKN83; SGK35)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
	-Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD : Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
-Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
Ghi chú: - Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
- KNS: - Giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu văn
 - Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS trả lời câu hỏi : Tại sao phải lựa chọn lời nói khi trò chuyện ?
 Nhận xét 
2/ Bài mới 
 a. GTB: “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại”
 b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận
- Nêu nội dung đoạn hội thoại và ghi bảng.
+ Bạn Vinh. Bạn Nam
- Gợi ý :
+ Khi điện thoại reo, bạn Vinh làm gì ? và nói gì ? K
+ Bạn Nam hỏi thăm qua điện thoại như thế nào ? TB
+ Em đã học được những gì ? Y
 Nhận xét
Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
Hoạt động 2 : Sắp xếp câu văn
- Cho HS quan sát câu văn.
 Nhận xét
Hoạt Động 3 : Thảo luận
- H.dẫn và gợi ý
 Nhận xét 
Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại cần phải chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng.
- Nêu vì : Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Y,TB,K
 Nhắc lại Y
- Theo dõi
- Hai bạn đóng vai đang nói chuyện điện thoại.
- Đàm thoại
+ Bạn Vinh nhắc máy và nói : Alô ! Tôi là Vinh xin nghe.
+ Hỏi thăm về chân của bạn hết đau chưa ?
+ Cách gọi và nhận điện.
 Vài HS nhắc lại Y,TB,K
- Đọc thầm và sắp xếp theo cặp. Sau đó, trình bày – nhận xét K,G
+ Alô ! Tôi xin nghe.
+ Cháu chào bác ạ ! Cháu là Mai, cháu xin được nói chuyện với bạn Ngọc.
+ Cháu cầm máy chờ một lát nhé.
+ Dạ cháu cảm ơn bác.
- Thảo luận theo nhóm 
- Vài HS thực hiện cách gọi và nhận điện thoại.TB,K
 Nhận xét
- Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận. 
- Về ôn lại bài. Về chuẩn bị bài : “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 2 )”
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 23 Thứ tư ngày 9 tháng 02 năm 2011
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ –
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : NHƯ THẾ NÀO ?
(Chuẩn KTKN 33; SGK45)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? (BT1, BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
Vở bài tập
Các câu mẫu
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho nhắc lại các thành ngữ.
 Nhận xét
2/ Bài mới
 a. GTB: “ Từ ngữ về muôn thú – Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào ?”
 b. Hướng dẫn từng bài: 
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn thực hiện, thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn cách đặt câu theo mẫu Như thế nào ?
- Thực hiện theo nhóm 4. 
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Gợi ý cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
- Nêu lại các thành ngữ Y,TB,K,G
+ Đen như quạ
+ Hôi như cú
+ Nhanh như cắt
+ Chậm như rùa
+ Nói như vẹt.
 Nhắc lại Y
- HS đọc yêu cầu TB
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày, nhận xét
+ Thú dữ, nguy hiểm : Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
+ Thú không nguy hiểm : Thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Đọc các câu mẫu. Y,TB,K
- Nhóm thảo luận. Sau đó, trình bày, nhận xét K,G
+ Thỏ chạy nhanh như bay.
+ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác rất khéo léo.
+ Gấu đi lặc lè rất chậm.
+ Voi kéo gỗ rất chậm.
- HS đọc yêu cầu của bài TB
- Cá nhân thực hiện đặt câu hỏi : K,G
+ Trâu cày rất khoẻ.
 Trâu cày như thế nào ?
+ Sói thèm rỏ dãi.
 Sói thèm như thế nào ?
+ Khỉ Nâu cười khành khạch.
 Khỉ Nâu cười như thế nào ?
 Nhận xét
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Cho HS quan sát tranh về các con vật.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu theo mẫu Như thế nào ?
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về loài thú – Dấu chấm, dấu phẩy.
- Nhận xét.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 23 Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUI
(Chuẩn KTKN34; SGK 49)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN)
-Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT 1, BT2).
-Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của trường (BT 3).
- KNS: - Ứng xử văn hóa
 - Lắng nghe tích cực.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK, nội qui của trường
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho thực hiện đáp lời xin lỗi.
 Nhận xét 
 2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài :“ Đáp lời khẳng định – viết nội qui” .
 b. Hướng dẫn thực hiện
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: Cho quan sát tranh và đọc yêu cầu.
- Đóng vai theo nhóm cặp.
- Gợi ý và nêu cách đáp khác.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Treo nội qui
- Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét
- Thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống Y,TB,K
+ Bạn làm rơi tập và xin lỗi em.
+ Bạn làm dơ tập và xin lỗi em.
 Nhắc lại Y
- Quan sát tranh
- Đọc lời nhân vật Y,TB,K
- Thực hiện theo nhóm cặp đóng vai cô bán vé và bạn nhỏ.
- Thực hiện đáp TB,K
+ Tuyệt thật ! Thích quá !
- Trình bày cách đóng vai.
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Từng cặp thực hiện
a/ Mẹ ơi ! đây có phải con hươu sao không ạ !
 Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ ôi bộ lông của nó mới tuyệt làm sao.
b/ Thế hả mẹ ? Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu, mẹ nhỉ !
c/ Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút được không ạ ? Bác vui lòng cho cháu gặp Lan một chút nhé !
- Đọc yêu cầu. TB
- Thực hành viết lại 2 – 3 điều nội qui. Y,TB,K,G
 Nhận xét
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại nội qui của trường.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời phủ định – Nghe và trả lời câu hỏi.” 
- Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 23 Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP : XÃ HỘI

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan