Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Trần Bá Lưu

Tìm hiểu bài

- Cho mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi:

1. Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?

+ Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào?

+ Khi được chim sơn ca khen ngợi , cúc đã cảm thấy thế nào?

+ Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì?

+ Tác giả đã dùng từ ngữ gì để miêu tả tiếng hót của chim sơn ca?

+ Véo von có nghĩa là gì?

* Qua những điều tìm hiểu, bạn nào cho biết trước khi bị bắt bỏ vào lồng, Cuộc sống của sơn ca và cúc trắng thế nào?

- Cho HS đọc đọan 2, 3, 4 và hỏi.

2. Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên buồn thảm?

+ Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng?

3a. Chi tiết nào cho biết hai chú bé rất vô tâm đối với sơn ca? (HS khá giỏi)

3b. Không chỉ vô tâm với sơn ca mà còn đối xử tệ với bông cúc trắng, chi tiết nào nói lên điều ấy? (HS khá giỏi)

4. Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?

+ Tuy đã nhốt vào lồng và sắp chết, nhưng chim sơn ca và bông cúc trắng vẫn thương yêu nhau. Chi tiết nào cho em biết điều đó ?

+ Hai cậu bé làm gì khi sơn ca chết?

5. Em muốn nói gì với hai cậu bé?

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

Luyện đọc lại

- Cho HS đọc các nhân

- Theo dõi HS đọc bài và chấm điểm cho Hs

3. Củng cố - Dặn dò :

- Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- Về đọc bài nhiều lần

- Chuẩn bị: Thông báo của thư viện vườn chim

- Nhận xét tiết học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Trần Bá Lưu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ dài đường gấp khúc 
- Chỉ vào đường gấp khúc trên bảng và giới thiệu: đây là đường gấp khúc ABCD
- Cho HS quan sát hình vẽ và hỏi: đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? 
+ Đường gấp khúc ABCD có những điểm nào?
+ Những đoạn thẳng nào có chung một điểm ?
+ Hãy nêu độ dài của các đọan thẳng của đường gấp khúc ABCD
- Độ dài đường gấp khúc ABCD chính là tổng độ dài của các đọan thẳng AB, BC, CD
- Cho HS tính tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD. 
+ Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu?
Thực hành
Bài 1: Cho HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu của đề bài.
Cho HS làm bảng con. (HS khá giỏi làm cả câu b)
Nhận xét
Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và hỏi
+ Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Vẽ đường gấp khúc MNPQ như hình vẽ trong SGK lên bảng và yêu cầu HS tính độ dài đường 
gấp khúc đó 
- Nhận xét và yêu cầu HS đọc bài mẫu.
Bài 3: Cho HS đọc đề bài.
+ Hình tam giác có mấy cạnh?
+ Vậy đường gấp khúc này gồm mấy đọan thẳng ghép lại với nhau?
+ Vậy độ dài đường gấp khúc này tính thế nào?
- Cho HS làm bài sau đó chữa bài và cho điểm Hs
Chốt ý: Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng của các đọan thẳng 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Tồ chức trò chơi : Vui cùng đường gấp khúc
 ( thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của GV)
- Phát cho HS một đọan dây đồng dài 20 cm và yêu cầu tìm cách nắn sợi dây đồng thành các đường gấp khúc theo yêu cầu. Sau đó trả lời câu đố: độ dài đường gấp khúc tạo bởi sợi dây có thay đổi khi số đoạn thẳng tạo thành thay đổi không ? Vì sao?
- Tuyên dương các HS tạo được đường gấp khúc nhanh, trả lời được câu đố .
- Về nhà xem lại bài sửa bài 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào bảng tính : 
4x5 +20 	 2x7 +32	
3x8-13	5 x8 -25
- Nghe giảng và nhắc lại đường gấp khúc ABCD 
- Gồm có 3 đoạn thẳng AB, BC,CD .
- Điểm ABCD
- Đoạn thẳng AB, BC chung điểm B. đoạn thẳng BC, CD chung điển C
- Độ dài AB là 2cm, đọan thẳng BC là 4 cm, đọan CD là 3 cm
- Nghe giảng nhắc lại độ dài - đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng, AB, BC, CD 
- Tổng độ dài của các đọan thẳng AB, CD, BC là:
 2 +4 + 3 = 9 (cm)
- Đường gấp khúc ABCD dài 9 cm .
Bài 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm
a. Hai đoạn thẳng. B
 C
A
Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc
- Ta lấy độ dài của các đoạn thẳng cộng lại với nhau .
 Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là
 	3+2+4= 9 (cm)
 	 Đáp số: 9 cm.
b/ 	 Bài giải:
 Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 5+4=9( cm)
 Đáp số: 9 cm.
Bài 3: 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm theo
- Hình tam giác có 3 cạnh
- Đường gấp khúc gồm 3 đọan thẳng ghép lại với nhau
- Tính bằng cách cộng 3 độ dài của đọan thẳng 
- Làm bài và tự chữa bài vào vở.
 Bài giải: 
 Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 4+4+4=12(cm)
 Đáp số: 12cm.
- HS thực hành chơi trò chơi.
*************************************
Tiết 5:
Môn Chính tả: ( Tập chép) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I. Mục tiêu – Yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chữ 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lơi nói của nhân vật trong chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng. 
- Làm được BT2a/b. (HS khá giỏi giải được câu đố ở BT3a/b.)
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả . 
- HS: Vở bài tập, vở chính tả, bút thước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Cho 3 em lên bảng, sau đó đọc cho Hs viết các từ sau: chiết cành, chiếc lá, chảy xiết, làm xiếc
- Nhận xét 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Chim Sơn Ca và Bông Cúc trắng
Hướng dẫn tập chép
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép: 
- Treo bảng phụ, đọc đọan văn cần chép 1 lượt, sau đó cho HS đọc lại
+ Đọan trích nói về nội dung gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đọan văn có mấy câu?
- Lời của sơn ca nói với bông cúc trắng được viết sau các dấu nào?
- Trong bài còn có dấu câu nào nữa?
c. Hướng dẫn từ khó:
- Cho HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng d, r, tr, s các chữ có dấu hỏi, dấu ngã
- Cho Hs viết các từ này vào bảng con, gọi 2 em lên bảng viết 
- Nhận xét và sửa lại các từ sai 
d. Viết chính tả:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép 
e. Soát lỗi:
- Đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi
g.Chấm bài: Thu và chấm 1 số bài
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu
Cho HS thi tìm từ và điền vào bảng con em nào tìm được nhiều từ đúng sẽ đạt điểm 10
- Nhận xét
Bài 3: (HS khá giỏi giải câu đố)
GV đọc câu đố HS giải. 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Khi viết hết câu ta ghi dấu gì? Đầu câu viết thế nào?
- Về nhà sửa lỗi sai thành một dòng đúng.
- Chuẩn bị bài: Sân chim.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp viết vào bảng con
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng 
- Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng 
- Đoạn văn có 5 câu
- Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
- Tìm các từ và nêu chữ rào, dại, trắng, sà , sung sướng, mãi , thắm 
- Viết từ khó đã tìm được ở trên 
- Nhìn bảng chép bài
- Soát lỗi theo lời đọc của Gv
Bài 2: HS đọc bài
- Các đội tìm từ và ghi vào bảng 
a. Từ ngữ chỉ loài vật bắt đầu = ch:chào mào, chích chòe, chèo bẻo, chìa vôi, chiền chiện
b.Từ ngữ chỉ vật hay việc:tuốt lúa, chải chuốt, tuột tay, nuốt, vuốt tócngọn đuốc, vĩ thuốc, bắt chuột, bắt buộc, cuốc đất, cuộc thi
- Các đội dán bảng từ, đội trưởng của từng đội đọc từng từ cho cả lớp đếm để kiểm tra số từ 
*************************************
Thứ tư, ngày 19 tháng 01 năm 2016
Tiết 1:
Môn Tập đọc: VÈ CHIM 
I. Mục tiêu – Yêu cầu: 
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : ( Lon xon, tếu, nhấp nhem ,...) nhận biết các lòai chim trong bài . 
- Hiểu nội dung: một số loài chim cũng có đặt điểm, tính nết giống như con người. (trả lời được câu hỏi 1, 3. Học thuộc lòng 1 đoạn trong bài vè. HS khá giỏi thuộc bài vè và trả lời được câu hỏi 2) 
- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ loài chim. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh ảnh minh họa một số loài chim. 
- HS: SGK, bút, thước 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Cho 2 em lên bảng kiểm tra bài và hỏi 
+ Chim sơn cá nói về bông cúc như thế nào? 
+ Vì sao tiếng hót của chim sơn ca rất buồn ?
 - Nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Vè Chim.
Luyện đọc
a. Đọc mẫu: Đọc mẫu chú ý giọng đọc vui nhí nhảnh 
b. Luyện phát âm :
- Cho HS đọc từng câu cho đến hết bài 
- Cho HS nêu từ khó đọc.
c. Luyện ngắt giọng : Cho HS đọc bài: 
- Cho HS snêu từ khó hiểu bằng trò chơi “giúp bạn”
- Cho HS ngắt nghỉ các câu dài bằng trò chơi “ghép từ”
d. Đọc từng đoạn: Chia mỗi nhóm 5 bạn đọc bài 
e. Thi đọc giữa các nhóm: Cho các nhóm thi đọc cá nhân 
Tìm hiểu bài 
1. Tìm tên các loài chim trong bài 
2. Tìm những từ ngữ đươc dùng để gọi các loài chim (hs khá giỏi) 
3. Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các lòai chim?
+ Em thích com chim nào trong bài? Vì sao? 
Học thuộc lòng: 
- Cho HS đồng thanh bài vè sau đó xóa dần bảng cho HS đọc thuộc
- Tuyên dương hs đọc thuộc bài tại lớp
3. Củng cố - Dặn dò :
- Là hs em phải làm gì để bảo vệ chim?
- Về nhà học thuộc lòng bài vè 
- Chuẩn bị bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Nhận xét tiết học
- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 
- Cúc ơi ! cúc xinh xắn làm sao
- Vì sơn ca bị nhốt trong lồng 
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm 
- Mỗi em đọc 1câu theo dãy ngang 
- Lon xon, .., mách lẻo 
- Đọc bài .
- Lon xon, tếu, nhấp nhem 
- Gạch vào SGK 
- Mỗi bạn đọc một đoạn
- Các nhóm cử đại điện đọc bài 
1. Là gà, sếu, ., cú mèo
2. Em sáo, ..bác cú mèo
3. Chạy lon xon , .mách lẻo.
- Nói theo ý thích riêng của mình
- Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ 
- HS trả lời theo ý của mìmh.
*************************************
Tiết 2:
Môn Tập viết: CHỮ HOA R
I. Mục tiêu – Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng viết chữ:- Biết viết chữ R hoa (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
- Viết chữ và câu ứng dụng Ríu: (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Cụm từ ứng dụng Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ (3 lần)
- Giáo dục tính kiên nhẫn, cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ R, bảng phụ, thước, phấn màu 
- HS : Vở tập viết, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS viết trên bảng lớp chữ Q, Quê 
- Nhận xét
2 .Bài mới: - Giới thiệu bài: Chữ R hoa.
Hướng dẫn viết chữ hoa
- Quan sát số nét, quy trình viết chữ R
+ Chữ R cao mấy li? Chữ R gồm mấy nét? Là những nét nào?
+ Chúng ta đã học chữ các hoa nào cũng có nét móc ngược trái
+ Hãy nêu quy trình nét móc ngược trái ?
- Nhắc lại quy trình viết nét móc ngược trái 
- Hướng dẫn viết nét 2 .
- Viết bảng : Cho HS viết chữ R hoa vào không trung và bảng con 
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng 
- Cho HS đọc cụm từ ứng dụng 
+ Con hiểu cụm từ ríu rít chim ca có nghĩa là gì? 
b. Quan sát và nhận xét 
+ Cụm từ ríu rít chim ca có mấy chữ là những chữ nào ?
+ chữ R hoa và cao mấy li?Các chữ còn lại cao mấy li ? 
- Nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ ? 
+ Khoảng cách giữa các bằng chừng nào 
C. Viết bảng:- Cho HS viết ríu rít vào bảng con 
- Sửa lỗi cho từng HS 
Hướng dẫn viết vào vở
+ 1 dòng chữ R cỡ vừa, 2 dòng chữ R cỡ nhỏ 
+ 1 dòng chữ ríu cỡ vừa1dòng chữ ríu cỡ nhỏ
+ 3 dòng cụm từ ứng dụng R íu rít chim ca, chữ nhỏ 
- Chỉnh sửa lỗi.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài .
3. Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu hs tìm những chữ có chữ hoa R
- Về nhà viết tiếp bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài: chữ hoa S. 
- Nhận xét tiết học
- Lớp viết bảng con chữ Q, Quê 
- Chữ R cao 5 li, gồm 2 nét nét móc ngược trái, kết hợp nét cong trên và nét móc ngược phải 
- Chữ hoa B, P
- HS nêu quy trình nét móc ngược trái
- Lớp viết bảng con, 1 em viết bảng lớp 
- Tiếng chim hót liền nhau không dứt , tạo cảm giác vui tươi 
- Có 4 chữ đó là ríu, rít, chim, ca 
- Chữ h cao 2,5 li ... chữ t cao 1li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li .
- Dấu sắc đặt trên chữ i
- Bằng 1cm chữ O
- Viết bảng 
- Viết vở
R 
R 
Ríu 
Ríu 
Ríu rít chim ca 
*************************************
Tiết 3 :
Môn Thủ công : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (TIÊT 1) 
I. Mục tiêu – Yêu cầu:
- HS biết cách gấp, cắt ,dán phong bì.
- Gấp cắt dán được phong bì bằng giấy nháp. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng.
- Thích làm phong bì để sử dụng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phong bì mẩu có khổ đủ lớn . Mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình gấp, cắt phong bì có hình vẽ minh họa cho từng bước 
- HS: Một tờ giấy hình chữ nhật tương đương khổ A 4. Kéo, thước, bút chì, thước kẻ, hồ dán
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Vừa rồi con học bài gì? ( gấp cắt dán thiệp chúc mừng )
- GV chấm bổ sung 1 số bài HS chưa làm xong tiết trước ( HS để vở lên bàn )
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu tiết trước các em đã làm thiếp chúc mừng. Muốn gởi đến bạn các em làm cách nào?
- Hôm nay cô hướng dẫn các em làm phong bì
* Họat Động 1: Giáo viên hướng dẩn HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu phong bì mẩu và nhận xét
- Phong bì có hình gì?
- Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào?
- GV bổ sung : Sau khi cho thu vào phong bì , người ta dán nốt cạnh còn lại
- GV cho HS so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng
* Họat Động 2: Hướng dẫn làm mẫu
Bước 1: Gấp phong bì
- Lấy 1 tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công (giấy màu) gấp thành hai phấn theo chiều rộng như hình 1 sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô, được hình 2
- Gấp 2 bên hình 2, mỗi bên vào khõang 1ô rưỡi đề lấy đường dấu gấp
- Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc như hình 3 để lấy đường dấu gấp
Bước 2: Cắt phong bì
- Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ờ hình 4 được hình 5
Bước 3: Dán thành phong bì
- Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5 dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp hình 6 ta được chiếc phong bì
- GV tổ chức cho HS tập gấp bước 1
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu kém
Cho HS thu giãn.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học.
- Tiết sau sẽ cắt và dán phong bì
- Bỏ vào bao thư (phong bì)
- HS quan sát vật mẩu và trả lời
- Hình chữ nhật
- Mặt trước ghi chữ “người gởi”, “ người nhận”
- Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiếp chúc mừng
- Phong bì to hơn thiếp chúc mừng
- HS theo dõi chú ý quan sát GV làm mẫu.
Bước 1: Gấp phong bì
Bước 2: Cắt phong bì
Bước 3: Dán thành phong bì
- HS thực hành gấp phong bì.
- HS chơi trò chơi” nhặt đồ vật “
*************************************
Tiết 4:
Môn Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu – Yêu cầu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết đường gấp khúc. 
- Biết tính độ dài đường gấp khúc. (HS khá giỏi làm thêm ý a bài 1, bài 3)
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: vẽ sẵn các đường gấp khúc như phần bài tập lên bảng. 
- Hs : Vở bài tập, bảng con, bút , thước 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Cho 2 em lên bảng làm bài tập sau: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đọan thẳng AB là 3cm, BC là 10cm, CD là 5cm 
- Nhận xét 
 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Luyện tập 
Bài 1:- Cho HS đọc đề bài sau đó cho HS tự làm, sửa bài (HS khá giỏi làm cả câu a)
Cho điểm HS
Bài 2: Cho HS đọc đề bài
+ Cho HS quan sát hình vẽ và cho biết con ốc sên bò theo hình gì?
+ Muốn biết ốc sên bò bao nhiêu dm ta làm thế nào?
Cho HS làm bài vào vở
Chốt ý: Để tính độ dài của đường gấp khúc cho dễ ta ghi chữ vào hình rồi đọc tên đường gấp khúc đó
Bài 3: Ghi tên đọc tên đường gấp khúc (HS khá giỏi)
-Cho HS quan sát hình vẽ sau đó trả lời miệng .
+ Đường gấp khúc gồm 3 đọan thẳng là đọan nào? 
+ Đường gấp khúc gồm hai đọan thẳng là đường nào? 
+ Đường gấp khúc ABC và BCD có chung đọan thẳng nào ? 
Chốt ý: Đường gấp khúc gồm nhiều đọan thẳng cần ghi tên vào các đọan thẳng để đọc cho chính xác .
3. Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu hs vẽ đường gấp khúc vào bảng con.
- Về nhà ôn lại bài. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Nhận xét chung tiết học.
- 1 em làm bảng lớp ,cả lớp làm nháp.
Bài 1:- tự làm vào bảng con.
Bài giải: 
Độ dài đường gấp khúc là:
 12+15=27( cm)
 Đáp số: 27cm.
 Bài giải: 
Độ dài đường gấp khúc là:
 10+14+9=33(cm)
 Đáp số: 33cm.
Bài 2:- 1 HS đọc đề bài
- Con ốc sên bò theo đường gấp khúc 
- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- 1 em làm bảng lớp , cả lớp làm vào vở 
 Bài giải: 
Con ốc phải bò đoạn đường là:
 5+2+7=14(dm)
 Đáp số: 14dm.
Bài 3:- quan sát hình và làm bài 
- Là đoạn AB, BC, CD.(hay đường ABCD)
- Là đường ABC, BCD 
- Có chung đọan thẳng BC
*************************************
Tiết 5:
Môn Luyện từ và câu:
 TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu – Yêu cầu: 
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu ?(BT2, BT3)
- Giáo dục HS yêu quý các loài chim.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh ảnh đủ 9 loài chim . 
- HS: SGK, Vở bài tập , bút ,thước 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS đặt và tập luyện câu hỏi với các cụm từ khi nào , bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ
- Nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Từ ngữ về chim chóc đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
- Hướng dẫn bài bài tập
Bài 1: - Cho Hs đọc yêu cầu bài 1
- Cho Hs đọc các từ trong ngoặc đơn 
- Cho Hs đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền 
- Cho Hs đọc mẫu 
- Cho Hs suy nghĩ và làm bài 
- Cho Hs nhận xét bài trên bảng 
- Ngoài những từ trên bảng mà em đã biết ở trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác?
- Ghi nhanh các từ HS vừa nêu trên bảng , sau đó cho cả lớp nhận xét.
Bài 2: - Cho HS đọc đề bài 
- Cho HS thực hành theo cặp , 1 HS hỏi, 1 HS trả lời sau đó đổi lại 
- Gọi 1 số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp 
+ Khi muốn biết địa điểm của ai đó ta dùng từ gì để hỏi ?
+ Hãy hỏi bạn bên cạnh 1 câu hỏi có dùng từ ở đâu? 
- Cho HS lên trình bày trước lớp
- Nhận xét 
Bài 3: Đặt câu
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho 2 hs thực hành theo mẫu 
Cho Hs làm vào vở bài tập và chữa bài 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Muốn hỏi về địa điểm ta dùng câu hỏi nào?
- Về nhà ôn luyện lại bài. 
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy.
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS cùng thực hành hỏi đáp . 
Bài 1: HS đọc yêu cầu
- Cú mèo, gõ kiến, , quạ, vàng anh
- Gọi tên theo hình dáng, gọi tên theo tiếng kêu gọi tên theo cách kiến ăn .
- Gọi tên theo hình dáng : chim cánh cụt, vàng anh.
- Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, quạ, cuốc.
- Gọi tên theo cách kiếm ăn : bói cá, chim sâu. Gõ kiến.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vở 
- Nhiều HS phát biểu ý kiến đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, cò, vạc
- Cả lớp đồng thanh 
Bài 2:
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
- Làm bài theo cặp, 1 số cặp lên bảng thực hành 
- Ta dùng từ ở đâu?
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu ở đâu?
Bài 3: 1 số HS trình bày trước lớp 
- Làm vào vở, 2 em đổi chéo vở kiểm tra
b. Em ngồi học ở đâu?
- Em ngồi ở dãy bàn thứ tư bên trái.
- Muốn hỏi về địa điểm ta dùng câu hỏi ở đâu.
*************************************
Thứ năm, ngày 20 tháng 01 năm 2016
Tiết 1:
Môn Thể dục: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG
 	 TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I. Mục tiêu – Yêu cầu: 
- Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi: “ Nhảy ô”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS chăm chỉ tập luyện.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm:trên sân trường.Vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi,kẻ sẵn cho trò chơi : “Nhảy ô”.
III. Hoạt động dạy học:
Phần
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Mở đầu:
2. Cơ bản:
3. Kết thúc:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 70-80m sau đó đi theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
- Đứng xoay khớp cổ chân và đầu gối, hông, vai.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát riển chung.
- Chơi trò chơi “có chúng em”
* Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước, thực hiện các động tác tay)
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- GV làm mẫu và giải thích ( Trọng tâm ở tư thế đặt bàn chân theo vạch kẻ) sau đó cho HS tập một lần
- Lần 2-3 do cán sự lớp điều khiển.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Thi một trong hai động tác trên, xem tổ nào có nhều người đi đúng.
- Chú ý sửa chân cho HS.
- Trò chơi: “Nhảy ô”
- GV nêu tên trò chơi
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
- Yêu cầu học sinh tự chơi .
Nhận xét học sinh chơi.
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài, chú ý các vần điệu và nhịp vỗ tay.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
1-2phút
1-2phút
1-2phút
1phút.
2 lần.
2-4lần.
6-8phút.
2-3phút
6-8phút
2 phút
1-2phút
 *
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
 *
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
 *
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
*************************************
Tiết 2:
Môn Chính tả: ( Nghe viết ) SÂN CHIM 
I. Mục tiêu – Yêu cầu: 
- Nghe viết chính xc, trình bày đúng bài chính tả Sân chim 
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn : tr/ch ; uốt/ uốc(BT2a/b)
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS: SGK, vở chính tả, vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS lên bảng viết các từ sau: tuốt lúa, vuốt tóc, chau chuốt, cái cuốc, luộc rau 
Cả lớp đọc thầm các từ vừa đọc 
- Nhận xét 
2: Bài mới: Giới thiệu bài :Sân Chim 
Hướng dẫn nghe viết 
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- Treo bảng phụ và đọc câu văn cần viết sau đó yêu cầu Hs đọc lại 
- Đoạn trích nói về

File đính kèm:

  • docTuan_21_Chim_son_ca_va_bong_cuc_trang.doc