Giáo án lớp 2 - Tuần 21, 22
1/ Kiểm tra: Cho HS đọc lại bảng nhân 5.
Nhận xét.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Luyện tập”
b. H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Ghi biểu thức : 5 x 4 - 9
- H.dẫn cách tính
Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý và cho thực hiện theo nhóm.
Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc đề bài
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
Nhận xét
Bài 5 : Cho đọc đề bài
- Gợi ý cho HS thực hiện
Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các bảng nhân.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
Nhận xét
oạn - H dẫn tìm hiểu bài + Tìm tên các loài chim trong bài ? K + Con gà có đặc điểm gì ? TB + Các em thích con chim nào khác ?Y - H.dẫn học thuộc lòng : Xoá từ từ cho HS đọc thuộc - Luyện đọc lại + Đọc lại bài Nhận xét HỌC SINH - Đọc bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” và trả lời các câu hỏi : + Cúc ơi ! cúc xinh xắn làm sao. + Tiếng hót của sơn ca véo von. + Cuối cùng bông cúc và chim sơn ca chết do chú bé vô tâm. Nhắc lại Y - Theo dõi - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Lon xon, liếu điếu, mách lẻo, chèo bẻo. - Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. Y,TB,K,G + Đọc chú giải Y,TB,K - Luyện đọc ngắt nghỉ hơi các câu thơ theo nhịp 2 / 2 - Đọc nối tiếp các đoạn. Y,TB,K,G - Luyện đọc trong nhóm, thi đọc. - Đọc đồng thanh. - Đọc thầm và trả lời + Gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. + Con gà có đặc điểm hay chạy lon ton. + Tự trả lời - Đọc và học thuộc lòng TB,K,G Theo dõi - Đọc lại bài. Y,TB,K,G D. CỦNG CỐ –DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “. Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) . Tổ trưởng hiệu trưởng TUẦN:21 Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 Tiết: 21 KỂ CHUYỆN CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (Chuẩn KTKN31; SGK 25) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Ghi chú: Hs khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (Bt2). GDBVMT: HS có ý quý trọng loài vật B/ CHUẨN BỊ: - Các câu gợi ý. - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện. Nhận xét 2/ Bài mới a. Giới thiệu câu chuyện: “Chim sơn ca và bông cúc trắng” b. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện: - Gợi ý bằng cách nêu câu hỏi cho HS trả lời : * Đoạn 1: + Bông cúc mọc ở đâu ? Đẹp thế nào ? TB + Chim sơn ca khen thế nào ? Y + Sơn ca hót thế nào ? Y + Bông cúc vui thế nào ? Y * Đoạn 2: + Nhờ đâu bông cúc biết sơn ca bị cầm tù ? TB + Bông cúc muốn làm gì ? Y * Đoạn 3: + Khi ở trong lồng, sơn ca và bông cúc thương nhau như thế nào ? K, G * Đoạn 4: + Hai cậu bé làm gì khi sơn ca chết ? Nhận xét - Cho HS kể câu chuyện trong nhóm. - Cho thi đua kể chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS kể lại câu chuyện. - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Nhận xét. - Kể nối tiếp câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện: Ông Mạnh thắng thần gió. Y,TB,K - Nhắc lại Y - Theo dõi và tập kể theo gợi ý. - Kể về cuộc sống tự do, sung sướng của chim và hoa cúc. + Bông cúc mọc bên bờ rào, rất đẹp. + Cúc ơi ! cúc mới xinh xắn làm sao. + Sơn ca hót véo von bên hoa cúc. + Bông cúc vui khôn tả. - Kể lại đoạn 1. TB - Kể về sơn ca bị cầm tù. + Nhờ nghe tiếng hót buồn thảm của sơn ca. + Bông cúc muốn cứu sơn ca. - Kể lại đoạn 2 câu chuyện. K - Kể về bông cúc bị cắt cùng đám cỏ. + Dù khát, vặt hết nắm cỏ nhưng sơn ca không chạm đến bông hoa, còn bông hoa héo đi nhưng vẫn toả hương an ủi sơn ca. - Kể lại đoạn 3. K - Kể về việc chôn cất sơn ca. + Chôn cất thật long trọng. - Kể lại đoạn 4: K - Luyện kể câu chuyện theo nhóm 4. (Mỗi em trong nhóm kể một đoạn) - Sau đó, từng nhóm thi đua trình bày câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. K,G Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:21 Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Chuẩn KTKN 88; SGK44) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. Ghi chú: mô tả được một số nhge62 nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị. GDBVMT: HS có ý bảo vệ cuộc sống xung quanh ta. KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát nghề nghiệp của người dân ở địa phương. - Phân tích so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. B/ CHUẨN BỊ: - Tranh SGK - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra : Cho HS nhắc lại các điều lưu ý khi đi xe ? Nhận xét 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài: “Cuộc sống xung quanh” b. Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc SGK. - Cho thảo luận theo nhóm 4 theo gợi ý + Những bức tranh diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? K,G Nhận xét Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương. - Cho thảo luận theo nhóm cặp. - Cho trình bày sản phẩm. Nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại một số nghề nghiệp. - Về ôn lại bài và quan sát tìm hiểu nghề nghiệp của người dân địa phương. - Chuẩn bị bài “ Cuộc sống xung quanh ta ( tiết 2 )“ - Nhận xét. - Nêu : Khi đi xe cần phải bám chắc người ngồi trước. Khi đi các phương tiện khác không nên nô đùa, thò đầu, thò tay. Y,TB,K Nhắc lại Y - Quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm. Sau đó, trình bày, nhận xét K,G + Thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn, các vùng miền khác nhau của đất nước. + Thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thánh phố, thị trấn. - Từng cặp nói về nghề nghiệp, cuộc sống, sinh hoạt của người dân dân sống trong xóm làng nơi mình sinh sống. Đại diện trình bày Y,TB,K,G - Trình bày sản phẩm đã sưu tầm được. DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN : 21 Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CẢM ƠN – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM (Chuẩn KTKN 32; SGK 30) A/ MỤC TIÊU : - Biết đáp lại lời cám ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1 , BT2). -Thực hiện được yêu cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim). GDBVBT: HS có ý thức bảo vệ loài vật. KNS: - Ứng xử văn hoa - Tự nhận thức B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho đọc lại đoạn văn. Nhận xét 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài:“ Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về loài chim.“ b. Hướng dẫn thực hiện Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Cho quan sát tranh, trả lời theo các câu hỏi : + Khi được cụ già cảm ơn bạn HS đã nói gì ? Y + Bạn HS nói vậy thể hiện điều gì ? TB Nhận xét Bài 2: Cho đọc yêu cầu. - Thảo luận theo nhóm cặp. Nhận xét Bài 3: Cho đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi : + Hình dáng và hoạt động của Chích Bông ? K,G - Gợi ý : + Con chim định tả là con chim gì ? Hình dáng ? Hoạt động ? K,G Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS đọc lại đoạn văn tả về loài chim. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời xin lỗi – tả ngắn về loài chim.” - Nhận xét - Đọc đoạn văn về mùa hè Y,TB,K,G Mùa hè, chúng em được vui chơi thoả thích. Chiều chiều, chúng em cùng chơi thả diều, đá bóng, xem ai thả cao, sút bóng đẹp. Còn các bạn gái thì hái hoa phượng ép làm các chú bướm rất xinh. Nhắc lại Y - Đọc yêu cầu của bài. TB - Quan sát tranh SGK và trình bày theo yêu cầu : + Không có gì ạ ! + Thể hiện sự khiêm tốn. - Đọc yêu cầu. TB - Thảo luận theo nhóm cặp : + Có gì đâu, bạn cứ đọc đi. + Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ ! - Đọc yêu cầu của bài. TB - Đọc đoạn văn “ Chim Chích Bông” + Chim bé xinh đẹp, hai chân như hai chiếc que tăm, bé tí teo. Hai chân nhảy liên liến, ấy thế mà rất khéo léo moi sâu rất tài. - Dựa theo gợi ý viết về một loài chim Nhà em có nuôi một chú Sơn Ca. Chú được ở trong một cái lồng rất đẹp. Nó có bộ lông mượt, nó hót rất hay và rât vui tai. Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN: 21 Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011 Tiết 21 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU ? (Chuẩn KTKN 31; SGK 27) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2, BT3) B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho hỏi – đáp. Nhận xét 2/ Bài mới a.GTB: “ Từ ngữ về chim chóc – Đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ? “ b. Hướng dẫn từng bài Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Cho đọc các tên loài chim. - Cho thực hiện theo nhóm cặp. Nhận xét Bài 2: GV cho đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm cặp. Thực hành hỏi – đáp. Nhận xét Bài 3: Cho đọc yêu cầu. - Thực hiện cá nhân. - Gợi ý cách đặt câu : Ở đâu ? Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nêu lại các từ ngữ về chim chóc. - Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu và trả lời câu hỏi : Ở đâu ? - Chuẩn bị bài: Từ ngữ về loài chim – Dấu chấm , dấu phẩy ? - Nhận xét. - Thực hành hỏi – đáp, tìm các từ chỉ đặc điểm của mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông. Y,TB,K Nhắc lại Y - HS đọc yêu cầu TB - Đọc tên các loài chim Y,TB,K : cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh. - Đọc các cột Y,TB : hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn. - Đọc câu mẫu K,G - Từng cặp thực hiện. Sau đó trình bày, nhận xét. + Hình dáng : chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo. + Tiếng kêu : tu hú, cuốc, quạ. + Kiếm ăn ; bói cá, gõ kiến, chim sâu. - Đọc yêu cầu của bài. TB - Thực hiện hỏi – đáp theo từng cặp : TB,K + Bông cúc mọc ở đâu ? – Bông cúc mọc bên bờ rào. + Chim sơn ca bị nhốt ở đâu ? – Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. + Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu ? – Bạn làm thẻ mượn sách ở thư viện. - HS đọc yêu cầu của bài TB - Cá nhân thực hiện. Nêu miệng cách thực hiện. Y,TB,K - Thực hiện vào vở + Sao Chăm Chỉ họp ở đâu ? + Em ngồi ở đâu ? + Sách của em để ở đâu ? DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN 22 Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 TIẾT: 106 TOÁN KIỂM TRA (Chuẩn KTKN 68; SGK ) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: +Bảng nhân 2,3,4,5. +Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. B/ CHUẨN BỊ: - Đề bài C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH - Ghi đề bài 1/ Tính nhẩm ( 3đ ) 2 x 8 = 5 x 9 = 4 x 6 = 3 x 8 = 3 x 7 = 4 x 9 = 2/ Tính ( 4đ ) 3 x 9 + 58 = 4 x 8 – 17 = 4 x 4 + 68 = 5 x10 – 29 = 3/ Tính độ dài đường gấp khúc sau ( 1đ ) 3cm 5cm 4cm 4/ Một cửa hàng, mỗi ngày bán được 3 chiếc xe. Hỏi 7 ngày cửa hàng đó bán được mấy chiếc xe ? ( 2đ ) - Đáp án : 1/ Tính nhẩm 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45 4 x 6 = 24 3 x 8 = 24 3 x 7 = 21 4 x 9 = 36 2/ Tính 3 x 9 + 58 = 27 + 58 = 85 4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15 4 x 4 + 68 = 16 + 68 = 84 5 x 10 – 29 = 50 – 29 = 21 3/ Độ dài đường gấp khúc dài là 3 + 5 + 4 = 12 ( cm ) Đáp số : 14 cm 4/ Số xe của 7 ngày bán được là 3 x 7 = 21 ( chiếc xe ) Đáp số : 21 chiếc xe. 3. C ủng cố- dặn dò: - Nhận xét. - Về ôn lại các bảng nhân - Chuẩn bị bài “ Phép chia “ - Nhận xét. - Ghi và thực hiện theo yêu cầu của đề bài. - Theo dõi và sửa bài DUYỆT(Ý kiến góp ý) . Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN 22 Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 TIẾT: 107 TOÁN PHÉP CHIA (Chuẩn KTKN 68; SGK 107 ) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. B/ CHUẨN BỊ: - 6 bông hoa, 6 hình vuông. - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Sửa bài kiểm tra. Nhận xét. 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài:“Phép chia” b. Giới thiệu phép chia: - Đưa ra 6 bông hoa và nêu bài toán : Có 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy bông hoa ? - Cho sử dụng đồ dùng học tập. - Ghi phép chia 6 : 2 = 3 và đọc cách ghi đó. - Giới thiệu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 3 x 2 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 b/ H.dẫn luyện tập – thực hành Bài 1 : Cho đọc đề bài - Gợi ý, h.dẫn, phân tích + Có mấy con vịt ? Y + Của mấy nhóm ? TB - Nêu bài toán và hỏi + Một nhóm có mấy con vịt ? K + Có mấy nhóm ? K Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Cho đọc đề bài - Cho thực hiện cá nhân Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị bài : Bảng chia. Nhận xét - Theo dõi sửa chữa. - Nhắc lại Y - Thực hiện chia đều 6 bông hoa cho hai bạn. - Nhận xét : Mỗi bạn có 3 bông hoa. - Sử dụng 6 ô vuông trong bộ đồ dùng học toán, thực hành chia 2 phần bằng nhau. - Nhận xét và nêu : Mỗi phần được 3 ô vuông. Y,TB,K - Nhắc lại cách đọc phép tính. Y,TB,K - Quan sát và nắm mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Y,TB,K - Nhắc lại các phép tính Y,TB,k,G - Đọc đề bài TB - Quan sát và nêu Y,TB,k,G + Có 8 con vịt + Của 2 nhóm - Theo dõi + Một nhóm có 8 : 2 = 4 + Có hai nhóm 8 : 4 = 2 - Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày. Nhận xét - Đọc yêu cầu TB - Cá nhân tự thực hiện. Sau đó, một bạn thực hiện trên bảng, cả lớp quan sát, nhận xét. Y,TB,K DUYỆT(Ý kiến góp ý) . Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN 22 Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011 TIẾT: 108 TOÁN BẢNG CHIA 2 (Chuẩn KTKN 68; SGK 109) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Lập được bảng chia 2. - Nhớ được bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2) B/ CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho đọc lại bảng nhân 2. Cho viết phép từ bảng nhân. Nhận xét. 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài: “Bảng chia 2” b. Lập bảng chia 2: - Gắn hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. Sau đó, nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? + Hãy nêu phép tính để tính số chấm tròn ? K + Trên các tấm bìa có 4 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? + Nêu phép tính để tính - Yêu cầu viết bảng chia 2. - H.dẫn học và học thuộc lòng bảng chia. c. H.dẫn luyện tập – thực hành Bài 1 : Cho đọc yêu cầu - Cá nhân thực hiện Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Cho đọc yêu cầu + Có bao nhiêu cái kẹo ? Y + Chia đều cho mấy bạn ? TB + Muốn biết thực hiện phép tính gì ? K - Cho thực hiện theo nhóm cặp. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm 4 Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng chia 2. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị bài : Một phần hai. Nhận xét - Nêu lại bảng nhân 2. Y,TB,K - Thực hiện : 2 x3 = 6 TB 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 Nhắc lại Y - Quan sát, phân tích và trả lời Y,TB,K + Một tấm bìa có 2 chấm tròn. + Hai tấm bìa có 4 chấm tròn. + Thực hiện phép tính nhân 2 x 2 = 4 - Theo dõi - Nêu : Có 2 tấm bìa TB + Phép tính chia 4 : 2 = 2 K Đọc đồng thanh. - Dựa vào bảng nhân 2 để lập bảng chia 2. - Đọc và học thuộc lòng bảng chia 2. Y,TB,k,G - Đọc theo nhóm, dãy, cá nhân bảng chia 2. - Đọc yêu cầu của bài TB - Tự thực hiện . Sau đó, kiểm tra chéo. Nhận xét - Đọc yêu cầu TB + Có 12 cái kẹo + Chia cho 2 bạn + Thực hiện phép tính chia. - Từng cặp thực hiện. Sau đó, đại diện trình bày, nhận xét. Bài giải Số cái kẹo của mỗi bạn 12 : 2 = 6 ( cái kẹo ) Đáp số : 6 cái kẹo - Đọc yêu cầu TB - Từng nhóm thực hiện nối phép chia với kết quả. Đại diện, trình bày K,G Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) . Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN 22 Thứ năm ngày 20 tháng 01 năm 2011 TIẾT: 109 TOÁN MỘT PHẦN HAI (Chuẩn KTKN 68; SGK 110) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết đọc, viết - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. B/ CHUẨN BỊ: - Các hình SGK. - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Cho đọc lại bảng chia 2. Nhận xét. 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài: “Một phần hai” b. Giới thiệu một phần hai: - Cho quan sát hình vuông. Sau đó, dùng kéo cắt ra làm 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần ta còn lại một phần hai hình vuông. - Tương tự với hình tròn, hình tam giác cũng cắt ra làm hai phần bằng nhau. - Gợi ý cho rút ra kết luận. - Ghi và đọc một phần hai còn gọi là “một nửa”. c. H.dẫn luyện tập – thực hành Bài 1 : Cho đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm cặp. Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện cá nhân. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm 4 Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng chia 2. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập. Nhận xét - Nêu lại bảng chia 2. Y,TB,K Nhắc lại Y - Theo dõi thao tác và nhắc lại còn một phần hai hình vuông. - Rút ra : (K,G) + Một hình tròn cắt ra làm hai phần bằng nhau lấy đi một phần còn lại một phần hai hình tròn. + Một hình tam giác cắt ra làm hai phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình tam giác. - Tập ghi và đọc lại “một phần hai”. Y,TB,K,G - Đọc yêu cầu của bài TB - Từng cặp thảo luận. Sau đó, trình bày các hình đã tô màu một phần hai hình là A , C , D. Nhận xét - Đọc yêu cầu TB - Tự làm bài. Trình bày, nhận xét Y,TB,K + Các hình có một phần hai số ô vuông được tô màu là A , C. - Đọc yêu cầu TB - Từng nhóm thực hiện. Đại diện, trình bày Y,TB,K + Hình b khoanh vào con cá. Vì hình b có 6 con cá, trong đó 3 con cá được khoanh. Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) . Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN 22 Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 TIẾT: 110 TOÁN LUYỆN TẬP (Chuẩn KTKN 68; SGK 111) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau B/ CHUẨN BỊ: - Các BT. - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra: Vẽ một hình yêu cầu tô một phần hai hình. Nhận xét. 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài:“Luyện tập” b. H.dẫn luyện tập – thực hành Bài 1 : Cho đọc yêu cầu - Thực hiện cá nhân. Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Cho thực hiện theo nhóm cặp. Nhận xét Bài 3 : Cho đọc đề bài. - Gợi ý + Có mấy lá cờ ? Y + Chia làm mấy phần ? TB - H.dẫn thực hiện - Thực hiện theo nhóm 4 Nhận xét Bài 4 : Cho đọc đề bài - Cá nhân thực hiện Nhận xét
File đính kèm:
- Tuần 21-22.doc