Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Trần Tiếng Giang

 2. Kiểm tra: Học tập sinh hoạt đúng giờ là trách nhiệm.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

- GV phát bìa mầu cho HS.

- Đỏ tán thành.

- Xanh không tán thành.

- Trắng lưỡng lự.

a) Trẻ em không cần học tập và sinh hoạt đúng giờ.

b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.

c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.

Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập cho bản thân em.

* Hoạt động 2: Hành động cần làm.

- GV cho HS hoạt động nhóm.

- Ghi lại những việc cần làm.

- Gọi HS lên trình bày.

- Nhận xét, cho điểm.

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

- Giúp HS sắp xếp thời gian biểu.

- GV HD HS tự theo dõi việc thực hiện thời gian biểu.

- HS nhận bìa màu và nghe qui định của GV.

- HS suy nghĩ và giơ bìa màu cho phù hợp với nội dung.

- N1: Nghi lại ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.

- N2: Nghi lại những việc cần làm để học tập đúng giờ.

- N3: Nghi lại những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.

- 2 HS thảo luận nhóm, trao đổi về thời gian biểu của mình.

- Các nhóm hoạt động.

- 1 số nhóm trình bày trước lớp.

 

doc27 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Trần Tiếng Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hành.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV kẻ bảng.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- GV nhận xét qua mỗi lần giơ bảng.
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
- Đọc: “Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư”
- HS đọc tên các số trong phép trừ.
- HS viết phép trừ và tính 69 - 33 = 
- HS đọc tên từng thành phần trong phép trừ.
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng điền vào ô trống.
Số bị trừ
19
90
87
59
72
34
Số trừ
6
30
25
50
0
34
Hiệu
13
60
62
9
72
0
- HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con.
- HS đọc đề bài.
- Từ tóm tắt và làm vào vở.
Giải
Đoạn dây còn lại là:
8 - 3 = 5 (dm)
 Đáp số: 5dm.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- 1, 2 HS gọi tên các thành phần trong phép trừ.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau
* Rút KN tiết dạy : .................................................................................................................................
Chiều
Tự nhiên và xã hội
Bộ xương
I. Mục tiêu: 
	- HS nói được tên 1 số xương và khớp xương của cơ thể.
	- Hiểu được đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang vác vật nặng để cột sống bị cong vẹo.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh vẽ bộ xương.
	- 5 phiếu ghi tên một số xương, khớp.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Bài cũ: 	- Cơ quan vận động là các bộ phận nào.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Cho HS quan sát hỏi.
- Ai biết trong cơ thể gồm những xương nào? Chỉ và nói tên.
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bức tranh về bộ xương chỉ và nói rõ tên một số xương.
- GV yêu cầu 1 HS lên chỉ.
- GV chỉ 1 số xương trên mô hình.
- GV chỉ 1 số khớp xương.
* Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV giảng: Khớp khuỷu tay chỉ có thể giúp tay co gập về phía trước vì vậy khi vui chơi lưu ý không gập tay mình hay tay bạn về phía sau.
- HS quan sát.
- HS trả lời, tự nắn trên cơ thể mình để nhận ra các xương và khớp xương.
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng bạn.
- HS lên chỉ: xương đầu, xương sống.
- HS đứng tại chỗ nói tên xương.
- HS đứng tại chỗ nói tên các khớp xương.
- HS thảo luân nhóm theo các câu hỏi.
- Hộp sọ to và tròn để bào vệ bộ não
- Xương sườn cong.
- Lồng ngực bảo vệ tim phổi.
- Nếu không có xương tay chúng ta không cầm nắm sách, ôm được các vật.
- Xương chân giúp ta đi đứng, chạy nhảy, chèo.
- Khớp bả vai giúp tay quay được.
- Khớp khuỷu tay giúp tay co và duỗi ra.
- Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi.
	4. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
* Rút KN tiết dạy : .................................................................................................................................
Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- HS thấy được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
	- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho hợp lí.
	- HS có thái độ đồng tình với những bạn biết học tập và sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu bài tập.
	- Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Học tập sinh hoạt đúng giờ là trách nhiệm.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- GV phát bìa mầu cho HS.
- Đỏ tán thành.
- Xanh không tán thành.
- Trắng lưỡng lự.
a) Trẻ em không cần học tập và sinh hoạt đúng giờ.
b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.
gKết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập cho bản thân em.
* Hoạt động 2: Hành động cần làm.
- GV cho HS hoạt động nhóm.
- Ghi lại những việc cần làm.
- Gọi HS lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Giúp HS sắp xếp thời gian biểu.
- GV HD HS tự theo dõi việc thực hiện thời gian biểu. 
- HS nhận bìa màu và nghe qui định của GV.
- HS suy nghĩ và giơ bìa màu cho phù hợp với nội dung.
- N1: Nghi lại ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- N2: Nghi lại những việc cần làm để học tập đúng giờ.
- N3: Nghi lại những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ.
- 2 HS thảo luận nhóm, trao đổi về thời gian biểu của mình.
- Các nhóm hoạt động.
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- Học tập sinh hoạt.
	- Về nhà lập thời gian biểu
* Rút KN tiết dạy : .................................................................................................................................
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Ổn định tổ chức lớp
(Bầu chọn cán bộ lớp)
Mục tiêu:
Nắm được nội quy lớp học để thực hiện cho tốt.
Bầu chọn cán bộ lớp, nâng cao tinh thần tự quản lớp học.
Các hoạt động:
Ổn định tổ chức:
Lớp hát bài.
 2. Bài mới:
a, Phổ biến nội quy lớp học:
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải báo cáo.
- Học tập chăm chỉ, trong lớp chú ý lắng nghe, không nói chuyện riêng, ôn bài và chuẩn bị bài đầy đủ.Tác phong nhanh nhẹn.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô người lớn tuổi, đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn bè.
- Thực hiện vệ sinh chuyên đầy đủ.
...
b, Bầu chọn cán bộ lớp:
- Hướng dẫn HS bầu chọn lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó phụ trách văn thể mĩ, các tổ trưởng, các sao nhi đồng.
- Giao nhiệm vụ cho các cán bộ lớp.
c, Lớp vui văn nghệ
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt những việc trên
- HS nhắc lại 1 số quy định.
- HS bầu chọn lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó phụ trách văn thể mĩ, các tổ trưởng, các sao nhi đồng.
* Rút KNTD:.................................................................................................
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
Sáng: Tập đọc
Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu: 
	- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn. Từ mới: sắc xuân, rữ rỡ, tưng bừng.
	- Biết nghỉ hơi sau dấu phảy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.
	- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với từ mới.
	- Biết được ích lợi của công việc mỗi người, vật, con vật.
	- Nắm được: Mọi vật mọi người đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ sgk.
	- Bảng phụ viết câu cần HD đọc.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Bài cũ: 2, 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn bài phần thưởng.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
A- Luyện đọc:
* GV đọc mẫu.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp.
- GV phát hiện từ khó.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tưng bừng.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- GV HD đọc câu.
Gọi HS đọc phần chú giải sgk.
B- Tìm hiểu bài:
1, Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
2, Em thấy cha mẹ và những người em biết đang làm gì?
? Hàng ngày em làm gì?
Đặt câu hỏi với mỗi từ: rực rỡ, tưng bừng.
- GV cùng lớp nhận xét.
C- Luyện đọc lại:
- GV cùng lớp nhận xét.
- HS nghe
* HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
- HS luyện đọc: quanh, quét.
+ HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc.
Quanh ta/ mọi vật/ mọi người/ đều làm việc/
Con tu hú kêu/ tu hú/ tu hú/ thế là sắp đến mùa vài chín cành đào nở hoa/ cho  rực rỡ/ ngày xuân  tưng bừng/
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc đồng thanh
- Vật: Cái đồng hồ báo thức, cánh hoa,..
- Con vật: Gà trống đánh thức,  tu hú , chim bắt sâu.
- Cha làm ruộng, mẹ bán hàng.
- Bé học bài.
- HS kể  
- Làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs thi đọc.
	4. Củng cố, dăn dò:
	- Liên hệ.
	- Nhận xét giờ học.
	- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
* Rút KNTD:.................................................................................................
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- HS củng cố về phép trừ không nhớ, tính nhẩm và tính viết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải bài toán có lời văn.
	- Bước đầu làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm cớ nhiều lựa chọn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Bài cũ: Hs làm bài 3 tiết trước.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: GV cho HS tự làm.
Sau khi HS chữa bài, GV củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Bài 2: Tính nhẩm.
- GV phân nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
 Cho HS làm cá nhân.
- Gọi HS lên chữa bài.
Bài 4: 
GV cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 5: 
HS làm nhóm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS làm bài vào nháp.
- HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nhóm.
N1: 60 – 10 - 30 = 20
 60 – 40 = 20
N2: 90 – 10 – 20 = 60
 90 – 30 = 60
N3: 80 – 30 – 20 = 30
 80 – 50 = 30
- HS đọc 
- HS làm phiếu cá nhân.
- HS tự tóm tắt và giải.
- Làm bài tập vào vở.
Bài giải
Mảnh vải còn lại dài là:
9 – 5 = 4 (dm)
 Đáp số: 4 dm.
- HS thi 2 nhóm, nhóm nào xong trước sẽ thắng.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
* Rút KNTD:.................................................................................................
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ, từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu: 
	- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập.
	- Rèn luyện kĩ năng đặt câu với từ mới vừa tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới.
	- Làm quen với câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy khổ to để HS làm bài tập, bút dạ.
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Bài cũ: Hai HS làm bài tập 3.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HD HS làm miệng.
Bài 1: 
- GV nhận xét:
+ Học hành, học tập, học hỏi.
+ Tập đọc, tập viết, tập làm văn.
Bài 2: Đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
- GV nhận xét bổ xung.
- Ví dụ: Bạn Hoa rất chịu khó học hỏi.
Bài 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành 1 câu mới.
- Ví dụ: Con yêu mẹ "Mẹ yêu con.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
Bài 4: Em đặt dấu gì vào cuối mỗi câu.
- Tên em là gì?
- Em học lớp mấy?
- Trường của em tên là gì?
* GV chấm 10 em, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm nháp.
- 2 HS làm bảng.
- 2 HS làm bảng.
- 1 em tìm từ có tiếng học.
- 1 em tìm từ có tiếng tập.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp.
- HS đọc câu vừa đặt trước lớp.
- HS làm nhóm.
- Nhóm trưởng đại diện lên trình bày.
gThiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét qua giờ.
	- Về nhà ôn lại bài.
* Rút KNTD:.................................................................................................
Chiều: Tập đọc
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phảy và giữa các cụm từ.
	- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện. 
	- Ôn về ý nghĩa của câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ.
	III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định: Hát.
	2. Bài cũ: - 2 em học thuộc lòng bài “Ngày hôm qua đâu rồi”.
	- Trả lời câu hỏi
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc
+ HD luyện đọc 
- Đọc từng câu.
- Đọc đoạn trước lớp.
- Thi đọc đoạn trong nhóm, trước lớp
- Đọc đồng thanh.
 b) Củng cố nội dung bài.
+ Câu chuyện nói về ai?
- Bạn ấy có đức tính gì?
- Kể những việc làm tốt của Na.
- Các bạn đối với Na như thế nào?
- Tại sao luôn được các bạn quí mà Na lại buồn?
- Chuyện gì xảy ra vào cuối năm?
- Theo em điều bí mất được các bạn bàn tán là gì?
- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng nhận phần thưởng không?
? Khi Na nhận phần thưởng những ai vui mừng.
? Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm, các em khác chỉnh sửa cho nhau.
- Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân.
- cả lớp đọc đồng thanh.
- Nói về 1 HS tên là Na.
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn.
- Gọt bút chì, cho bạn tẩy.
- Các bạn rất quí mến Na.
- Vì Na học chưa giỏi.
- Sôi nổi bàn tán điểm thi và phần thưởng còn Na chỉ nặng yên.
- Đề nghị cô giáo thưởng cho bạn Na vì lòng tốt của Na với mọi người.
- Na rất xứng đáng nhận phần thưởng vì tấm lòng tốt.
- HS nêu
- HS nêu ý kiến
	4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.	
- Em học được bạn Na điều gì?
 Kể chuyện
Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
	- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Phần thưởng.
	- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ và nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
	- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ.
	- Bảng phụ ghi rõ lời nhận xét.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định: 
	2. Bài cũ: 3 em kể nối tiếp câu chuyện có công mài sắt có ngày nên kim.
	- GV nhận xét .
	3. Bài mới: Giới thiệu bài
a) GV HD kể chuyện:
- HD kể từng đoạn theo tranh.
- GV cử đại diện nhóm thi kể trước lớp.
Đoạn 1: Nà là cô bé như thế nào?
? Trong tranh này Na đang làm gì?
? Những việc tốt của Na với bạn?
? Na còn băn khoăn điều gì?
Đoạn 2: Cuối năm các bạn bàn tán về chuyện gì?
Đoạn 3: Buổi lễ phát phần thường diễn ra như thế nào?
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung của từng bức tranh.
+ HS kể chuyện trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau kể chuyện trong nhóm mỗi em kể 1 đoạn.
+ Kể trước lớp.
- Các nhóm thi kể.
- Na là cô bé tốt bụng.
- Na đưa cho Minh nửa cực tẩy.
- Na gọt bút chì, cho cục tẩy, trực nhật giúp bạn.
- Học chưa giỏi.
- cả lớp bàn tán .. đề nghị tặng cho Na một phần thưởng.
Cô giáo phát cho Na 1 phần thưởng Na vui mừng.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
- Đại diện nhóm kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng HS nhận xét.
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- Qua câu chuyện em học tập Na điều gì?
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà kể lại chuyện cho mọi người nghe.
* Rút KN tiết dạy : .................................................................................................................................
 Đạo đức
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ltập củng cố để:
	- HS thấy được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
	- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho hợp lí.
	- HS có thái độ đồng tình với những bạn biết học tập và sinh hoạt đúng giờ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Giờ đ đức trước học bài gì?
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp BT1
- GV phát bìa mầu cho HS.
- Đỏ tán thành.
- Xanh không tán thành.
- Trắng lưỡng lự.
a) Trẻ em không cần học tập và sinh hoạt đúng giờ.
b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.
* Hoạt động 2: Hành động cần làm.
- GV cho HS hoạt động nhóm.
- Ghi lại những việc cần làm.
- Gọi HS lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Giúp HS sắp xếp thời gian biểu.
- GV HD HS tự theo dõi việc thực hiện thời gian biểu. 
- HS nhận bìa màu và nghe qui định của GV.
- HS suy nghĩ và giơ bìa màu cho phù hợp với nội dung.
HS đọc Kết luận: Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập cho bản thân em.
HS làm bài vào VBT rồi trình bày trước lớp.
- 2 HS thảo luận nhóm, trao đổi về thời gian biểu của mình.
- Các nhóm hoạt động.
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- Học tập sinh hoạt.
	- Lập thời gian biểu 1 cach khoa học hơn.
* Rút KNTD:.................................................................................................
 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015
Sáng: 
: Tự nhiên và xã hội
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về tên 1 số xương và khớp xương của cơ thể.
	- Hiểu được đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang vác vật nặng để cột sống bị cong vẹo.
II. Đồ dùng dạy học:
	Vở bài tập TNXH
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Bài cũ: 	- Cơ quan vận động là các bộ phận nào.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Cho HS quan sát hỏi.
- Ai biết trong cơ thể gồm những xương nào? Chỉ và nói tên.
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bức tranh về bộ xương chỉ và nói rõ tên một số xương.
- GV yêu cầu 1 HS lên chỉ.
- GV chỉ 1 số xương trên mô hình.
- GV chỉ 1 số khớp xương.
* Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV giảng: Khớp khuỷu tay chỉ có thể giúp tay co gập về phía trước vì vậy khi vui chơi lưu ý không gập tay mình hay tay bạn về phía sau.
? Bạn nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo?
- Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập TNXH
- HS quan sát.
- HS trả lời, tự nắn trên cơ thể mình để nhận ra các xương và khớp xương.
- HS thực hiện nhiệm vụ trong nhóm.
- HS lên chỉ: xương đầu, xương sống.
- HS đứng tại chỗ nói tên xương.
- HS đứng tại chỗ nói tên các khớp xương.
- HS thảo luân nhóm theo các câu hỏi.
- Hộp sọ to và tròn để bào vệ bộ não
- Xương sườn cong.
- Lồng ngực bảo vệ tim phổi.
 ngồi học và làm việc ngay ngắn, k nên mang vác quá nặng.
	4. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS thực hiện những điều đã học để bảo vệ xương khớp của mình.
Rút KNTD:.................................................................................................
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có hai chữ số: số tròn chục, số liền trước và số liền sau của một số.
	- Thực hiện phép cộng trừ (không nhớ), giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng con, phấn.
	III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Bài cũ: làm bài tập 2 tiết trước
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HD luyện tập.
Bài 1: Cho HS làm nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 2: GV cho HS làm nhóm đôi.
- 1 bạn nêu – 1 bạn đáp.
Bài 3: GV cho HS làm bảng con.
- GV đặt phép tính.
- GV nhận xét qua mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét, cho điểm.
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.
- HS đọc đề bài.
- HS thực hành.
- HS làm bảng con, đặt tính.
32 + 43 96 – 42
87 – 35 44 + 34
21 + 57 53 – 10
- HS đọc để bài.
- HS tự tóm tắt và giải.
Bài giải
Cả hai lớp có số HS đang tập là:
18 + 21 = 39 (Học sinh)
Đáp số: 39 học sinh.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét qua giờ.
	- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Rút KNTD:.................................................................................................
Chiều: 
Tập làm văn
 Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình.
	- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
	- Bước đầu biết kể miệng một mầu chuyện.
	- Rèn ý thức bảo vệ của công.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra:
	3. Bài mới: giới thiệu bài.
Bài 1: Tự giới thiệu về mình với cả lớp.
GV cho HS làm miệng.
? Tên em là gì?
? Quê em ở đâu?
? Em học trường nào?
GV giúp HS thực hiện cách sưng hô khi học theo cặp.
Bài 2: 
Hãy nói lại những điều em biết về một bạn.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: HD HS kể một câu chuyện dựa trên 4 bức tranh gồm nhiều sự việc.
- Sau mỗi lần HS phát biểu GV cùng lớp nhận xét.
gKết luận: Ta dùng các từ để đặt câu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời hồn nhiên.
- HS lần lượt tự trả lời những câu hỏi, các em khác nắng nghe.
- HS hoạt động từng nhóm theo cặp.
- Một bạn hỏi - Một bạn đáp.
- HS đọc đề bài.
- HS tự suy nghĩ và nói về những điều mà em biết về bạn mình.
- HS làm độc lập.
- 2 HS chữa bài trước lớp.
- Kể sự việc ở từng tranh.
- Mỗi sự việc kể bằng một đoạn.
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
	4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét qua giờ.
	- Khen những HS học tốt.
	- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
* Rút KN tiết dạy : .................................................................................................................................
Thủ công
Gấp tên lửa (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- Qua tiết 2 biết gấp được tên lửa theo đúng kĩ thuật.
	- Gấp đẹp, phẳng và bay được.
	- Rèn đôi tay khéo léo.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy thủ công.
	- Kéo.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát.
	2. Bài cũ: Hai HS lên gấp 2 bước của tiết 1.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HS thực hành gấp tên lửa.
- GV HD HS trang trí sản phẩm đẹp để tuyên dương động viên khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
- Cuối giờ cho HS phóng tên lửa và nhắc HS vệ sinh lớp học.
- 1 HS lên bảng vừa thực hiện vừa nói qua 2 bước:
Bước 1: Tạo gấp mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụ

File đính kèm:

  • docOn_tap_cac_so_den_100.doc