Giáo án Lớp 2 - Tuần 2
I. MỤC TIÊU
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước thẳng có chia rõ các vạch theo dm, cm.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm.
- Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV: 5 đêximet, 7 đêximet, 1 đêximet.
- 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet?
- Thu là bạn thân nhất của em. + Bạn thân nhất của em là Thu. + Em là bạn thân nhất của Thu. + Bạn thân nhất của thu là em. - Làm bài vào vở. - Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau? - Đây là câu hỏi - Ta phải đặt dấu chấm hỏi. - HS làm bài -HS chữa bài. + Tên em là gì ? + Em học lớp mấy ? + Tên trường của em là gì ? - HS trả lời. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Muốn viết 1 câu mới dựa vào một câu đã có, em có thể làm như thế nào? (thay đổi trật tự các từ trong câu). - Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì? (dấu chấm hỏi). Hướng dẫn bài về nhà: - Về nhà làm bài tập trong VBT. Yêu câu HS tự nhận xét tiết học. TËp viÕt Ch÷ hoa ¨,©. I. MỤC TIÊU: - Viết đúng 2 chữ hoa Ă, ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ - Ă hoặc  ) chữ và câu ứng dụng: Ă ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ hoa Ă, đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. - Vở Tập viết 2, tập một, bảng kẻ ô. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. - Yêu cầu HS viết chữ A vào bảng con - Yêu cầu viết tiếng Anh 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Hướng dẫn viết chữ A: a) Quan sát số nét, qui trình viết chữĂ - Treo chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS lần lượt so sánh chữ Ă, hoa với chữ A được học ở trong tuần trước - Chữ Ă hoa gồm mấy nét, là những nét nào? Nêu quy trình viết chữ A hoa - Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ, cách viết dấu phụ. (Dấu phụ đặt giữa các đường nganh nào? Khi viết đặt bút tai điểm nào? Viết nét cong hay nét thẳng, cong đến đâu? Dừng bút ở đâu) - Dấu phụ của chữ  giống hình gì? - Đặt câu hỏi để HS rút ra cách viết (giống như chữ Ă). b) Viết bảng: - GV yêu cầu HS viết chữ Ă,Âvào bảng con. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Ăn chậm nhai kĩ có tác dụng gì? b) Quan sát và nhận xét: - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? - So sánh chiều cao của con chữ Ă và n. - Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă? - Nêu độ cao các chữ còn lại. - Khi viết Ăn ta viết nối nét giữa Ă và n như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết chữ Ăn vào bảng. - Chú ý chỉnh sửa cho các em. Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - GV chỉnh sửa lỗi. - Thu bài chấm 5 - 7 bài CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Khi nào viết chữ Ă, Â? - Thi viết chữ Ă,  - Quan sát mẫu - Chữ Ă hoa là chữ A có thêm các dấu phu. - Chữ Ă hoa gồm 3 nét. Đó là 1 nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang. - Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ Ă hoa, đặt giữa dòng kẻ ngang 6 và đường kẻ ngang 7. cách viết: điểm đặt bút trên đường ngang 7 và ở giữa đường dọc 4 và 5. từ điểm này viết một nét cong xuống khỏng 1/3 ô li rồi đưa tiếp 1 nét cong lên trên đường ngang 7 lệch về phía đường dọc 5. - Giống hình chiếc nón úp. - Điểm dặt bút nằm trên đường kẻ ngang 6 một chút và lệch về phía bên phải của đường dọc 4 một chút. Từ điểm này đưa một điểm xiên trái, đến khi chạm vào đường kẻ ngang 7 thì kéo xuống tạo thành 1 nét xiên phải cân đối với nét xiên trái. - Viết vào bảng con. - Đọc: ăn chậm nhai kĩ. - Dạ dày dễ tiêu hoá thức ăn - Gồm 4 tiếng là ăn, chậm, nhai, kĩ. - Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao 1 li - Chữ h, k. - Cao 1 ô li - Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n. - Khoảng cách đủ để viết một chữ cái o. - Viết bảng. - HS viết: -Về nhà viết bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: B Yêu cầu HS tự nhận xét tiết . TËp lµm v¨n CHÀO HỎI TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU: - Dựa gợi ý vào tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân ( BT1, BT2). - Viết được một bản tự thuật ngắn ( BT3) GV nhắc HS hỏi gia đình để nắm được một vài thơng tin ở BT3 ( ngày sinh, nơi sinh, quê quán ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập 2 – SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu HS trả lời + Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em học trường nào? Lớp nào? Em thích học môn nào nhất? Em thích làm việc gì? - Gọi 2 HS lên bảng nói lại các thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu 2. Bài mới :Giới thiệu bài: - Khi gặp một ai đó chẳng hạn gặp bố mẹ khi đi học về, gặp thầy cô khi đến trường, . . . em phải làm gì? (Em cần chào hỏi). - Lần đầu tiên gặp ai đó, muốn họ biết về mình em phải làm gì? (Em phải tự giới thiệu). - Trong bài tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học cách chào hỏi mọi người khigặp mặt, tự giới thiệu mình để làm que với ai đó. HĐ Giáo viên Học sinh 1 Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Làm miệng - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS thực hiện từng yêu cầu. - Sau mỗi lần HS nói, GV chỉnh sửa lỗi cho các em. + Chào bố, mẹ để đi học. + Chào thầy, cô khi đến trường. + Chào bạn khi gặp nhau ở trường. * Khi chào người lớn tuổi em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân ái, cởi mở. Bài2 : (Làm miệng) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo tranh lên bảng và hỏi: tranh vẽ những ai? - Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào? - Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu về mình như thế nào? - Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào? Có thân mật không? Có lịch sự không? - Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì? - Yêu cầu 3 HS tạo thành một nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài sau đó tự làm bài vào vở + Viết bản tự thuật theo mẫu dưới đây:… - Thu vở chấm bài, nhận xét. Đọc yêu cầu của bài tập. - -Thảo luận nhóm 2.Nối tiếp nhau nói lời chào. + Con chào mẹ, con đi học ạ!/ Xin phép bố mẹ, con đi học a!/ Mẹ ơi, con đi học đây ạ!/ Thưa bố mẹ, con đi học ạ! + Em chào cô ạ ! + Em chào cô em mới đến. + Chào bạn + Chào cậu + Chào Minh . . . - Nhắc lại lời chào của bạn trong tranh. - Tranh vẽ: Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. - Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa vàBút Thép. - Chào hai cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành phố Tí Hon. - Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là học sinh lớp 2. -Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự. - Bắt tay nhau rất thân mật - Nêu yêu cầu của bài -HS lên đóng vai. -Lớp nhận xét. - Làm bài vào vở CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chào hỏi nhau chú ý gì? và tự giới thiệu về mình. - Vài HS đọc bài tự thuật. Hướng dẫn bài về nhà: - Các em chú ý những điều đã học: tập kể về mình cho người thân nghe. Tập chào hỏi lịch sự có văn hoá khi gặp gỡ mọi người. - Chuẩn bị cho bài tiết sau - Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học. To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo cĩ đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng cĩ độ dài 1 dm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng có chia rõ các vạch theo dm, cm. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm. - Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV: 5 đêximet, 7 đêximet, 1 đêximet. - 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tapä HĐ Giáo viên Học sinh Bài 1/8 - Yêu cầu HS tự làm phần a. -Yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB vào bảng con dài 1 dm. Bài 2/8 a) Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2 dm? và dùng phấn đánh dấu b)2đêximetbằngbaonhiêu cmê? Bài 3/8(cột 1,2): Bài tập yêu cầu gì? - Muốn điền đúng phải làm gì? - Theo dõi HS làm bài. Bài 4/8 - Yêu cầu HS đọc đề - Muốn điền cm hay dm đúng em phải làm gì? Giúp HS ước lượng đúng. - Độ dài một gang tay của em? - Em cao khoảng? - Hướng dẫn HS -Viết : 10 cm = 1 dm, 1dm = 10cm. -Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet. - Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho điểm 0 trùng với điểm A. tìm độ dài 1 dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1 dm. nối AB. - HS tự nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm. -HS thực hiện các thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau, kiểm tra cho nhau. - 2 dm bằng 20 cm. -Điền số thích hợp vào chỗ chấm. -Suy nghĩ và đổi các số số đo từ dm thành cm, từ cm thành dm. -Làm bài trong VBT -Đọc kết quả. 1 dm = 10 cm 2 dm = 20 cm 3 dm = 30 cm 5 dm = 50 cm 8 dm = 80 cm 9 dm = 90 cm 30 cm = 3 dm 60 cm = 6 dm - Thảo luận theo cặp . + Làm miệng: mời nhau trả lời bài tập. + Độ dài cái bút chì là 16 cm. + Độ dài một gang tay của mẹ em là 2 dm. + Bé Phương cao 12 dm. - Tự ước lượng: + 14 cm, 15 cm, 16 cm… + 11 dm, 12 dm, 13 dm,… - Một mét hai, một mét ba, … - Uớc lượng chiều dài của cái bàn cô giáo, bàn HS, cái bảng lớp… CỦNG CỐ – DĂN DÒ - Cho HS thực hành do chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở . . . Hướng dẫn bài về nhà: - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài : Số bị trừ- Số trừ –Hiệu Nhận xét tiết học. Thø ngµy th¸ng n¨m 20 Toán SỐ BỊ TRỪ- SỐ TRỪ - HIỆU I MỤC TIÊU: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạn vi 100. - Biết giải bài tốn bằng một phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các thanh thẻ: Số bị trừ, Số trừ , Hiệu - Nội dung bài tập 1, viết sẳn trên bảng, phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Bài cũ: - Vẽ đoạn thẳng BC dài 1 dm? - Điền số? 5 dm = . . . cm 30 cm = . . . dm 40 cm = . . . dm. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Giới thiệu các thuật ngữ: Số bị trư ø- Số trừ,- Hiệu; - Em hãy tự lập một phép tính trừ? - Ghi 1 phép tính do HS đọc 9 – 6 = 3. - Kết quả của phép trừ là mấy? - Kết quả của phép trừ gọi là Hiệu. Vậy 3 gọi là gì? -Trong phép trừ,số bị trừ là số lớn nhất, số nào là số bị trừ? -Đố em, 9 gọi là gì? - Ghi: 59 – 35 = 24 - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả ? -Yêu cầu HS nhắc1 lại cách đặt tính. -Trình bày bảng như SGK trang 9 - Yêu cầu HS đặt tính và tính. Luyện tập – thực hành: Bài 1/ 9: - Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu 1 HS đọc bài mẫu Nhận xét, ghi điểm. Bài 2/99(a,b,c): - Nêu yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV đọc HS làm + Số bị trừ là 38, số trừ là 12. + Số bị trừ là 67, số trừ là 33. + Số bị trừ là 55, số trừ là 22 Bài 3/9: - Yêu cầu HS - Đề toán cho biết gì? - Đề toán hỏi gì? Yêu cầu HS làm bài vào vở Thu vở chấm, nhận xét. - Lập phép tính vào bảng con, đọc phép tính - Là 3 - 3 gọi là hiệu - 9 là số bị trừ - 9 gọi là số trừ - HS mời nhau đọc theo hình thức cá nhân - Đặt tính vào bảng con 59 - 35 24 - Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu). - Đọc bài mẫu: 19 – 6 = 13. -Làm bài vào vở. 1 HS lên làm bài trên bảng lớp.HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. - Đặt tính rồi tính hiệu ,biết: - Số bị trừ và số trừ của các phép tính. - Tìm hiệu của phép trừ -HS làm bài . 38 67 55 - 12 - 33 -22 26 34 33 - Đại diện các nhóm đọc bài toán. - Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm. - Sợi dây còn lại dài mấy dm? - HS tự làm bài vào vở -1HS làm bảng phụ.-chữa bài. CỦNG CỐ - DĂN DÒ: - Muốn tìm hiệu em làm phép tính gì?. - Kết quả phép trừ gọi là gì? - Nêu tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ? ( HS tự lấy ví dụ) *Nếu số bị trừ bằng số trừ, hiệu bằng mấy? Hướng dẫn bài về nhà: Về nhà xem lại bài, làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài : Luyện tập Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học. To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết trừ nhẩm số trịn chục cĩ hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn bằng một phép trừ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết nội dung các bài 1, bài 2 lên bảng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép trừ sau: + HS1: 78 – 51, 39 – 15 + HS2: 87 – 43, 99 – 72 - Sau khi HS thực hiên xong, GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Hôm nay, để khắc sâu khiên thức đã học , chúng ta sang tiết “Luyện tập” HĐ Giáo viên Học sinh Luyện tập Bài 1/10: - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS dưới lớp làm bảng gắn. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính các phép tính: 88 – 36, 64 – 44 Bài 2/10(cột 1,2): - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 1 HS làm mẫu phép trừ 60–10–30 - Yêu cầu HS làm bài . - Chữa bài - Nhận xét kết quả của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40. - Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu? * Kết luận: Vậy khi ta biết 60-10-30= 20 ta có thể điền luôn kết quả trong phép trừ 60 – 40 = 20. Bài 3/10: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào? - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài * Yêu cầu HS nêu cách đặt tính? Bài 4/10: Bài toán - Bài tập cho biết gì ? - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. - Thu vở chấm, nhận xét. Bài 5/ 10(CTG): - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Gọi HS đọc đề toán - Bài tâp yêu cầu tính - Cả lớp làm . 88 49 64 96 57 36 -15 - 44 - 12 - 53 52 34 20 84 4 - Cách đặt tính: + Đặt tính : - Tính từ phải sang trái -Nêu tên gọi. - -Thảo luận nhóm 2:Tính nhẩm - 60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng 20. - Làm bài 60 –10 – 30 = 20 90 – 10 – 20 =60 60 – 40 = 20 90 - 30 = 60 - 1 HS chữa miệng, HS nhận xét - Kết quả 2 phép tính bằng nhau. - Là 40 - Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ lần lượt là - Số bị trừ là 84, số trừ là 31 - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. -HS nêu. - Tóm tắt và làm bài. Tóm tắt: Dài : 9 dm Cắt đi : 5 dm Còn lại : . . . dm? Bài giải Số vải còn lại dài là: 9 – 5 = 4 ( dm) Đáp số : 4 dm. - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. CỦNG CỐ - DẶN DO:Ø - Tổ chức trò chơi(CTG): Điền đúng, điền nhanh 42 – 30 = 76 – 54 = 44 –12 = -Hệ thống kiến thức ôn tập. -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học Thø ngµy th¸ng n¨m 20 To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Đọc , viết , đếm số có 2 chữ so átrong phạm vi 100. - Số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm phép cộng, trừ các số có 2 chữ so không nhớ trong phạm vi 100á. - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộngø. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng phục vụ trò chơi. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Bài cũ: - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ : a) 54 và 44; b) 76 và 42 c) 18 và 5 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Luyện tập chung HĐ Giáo viên Học sinh 1 Luyện tập: Bài 1/10: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 3 hs lên bảng làm bài GV Nhận xét Bài 2/10(a,b,c,d): - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Gọi HS đọc bài chữa - Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số. -Số 0 có liền trước số nào không? Bài 3/ 11(cột1,2) - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi HS làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. *Chốt bài. Bài 4/ 11: - Gọi HS đọc đề bài - Bài tập cho biết gì? - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu hs tự tóm tắt và làm bài Thu vở chấm, nhận xét. - Viết các số - Cả lớp làm. - Viết. HS làm bài - HS đọc kết quả. - Muốn tìm số liền trước ta lấy số đã biết cộng thêm một. - Muốn tìm số liền sau ta lấy số đã biết bớt đi một. - Số 0 không có số liền trước. 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, các HS tự làm bài vào vở. - HS nhận xét bài của bạn về cả cách đặt tính và kết quả phép tính. - Đại diện các nhóm nêu bài tập HS Tóm tắt: Lớp 2A : 18 học sinh. Lớp 2B : 21 học sinh. Cả 2 lớp : … học sinh? Bài giải Số học sinh đang học hát có tất cả là: 18 + 21 = 39 ( học sinh) Đáp số : 39 học sinh.. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Trò chơi: Công chúa và quái vật + Chuẩn bị: 1 hình vẽ bậc thang trên giấy rô ki to. Một số câu hỏi liên quan đến kiến thức cần củng cố, chẳng hạn như: 1. Nêu các số từ 20 đến 30. 2. Số liền sau của 89 là số nào? 3. Các số nằm giữa 71 và 76 là những số nào? 4. Tìm kết quả của phép cộng có 2 số hạng đều bằng 42. 5. Tìm kết quả của phép trừ có số bị trừ và có số trừ lần lượt là 78 và 56. + Cách chơi: GV chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau. GV lần lượt đọc từng câu hỏi, các đội giơ tay xin trả lời. Đội nào giơ tay trước được trả lời. Nếu đúng thì cô công chúa của đội bạn được bước lên một bậc thang. Nếu sai cô công chúa độâi trả lời phải bước xuống 1 bậc thang. Đôi kia được quyền trả lời, nếu sai cô công chúa cũng phải bước xuống 1 bậc thang. Cứ chơi như thế cho đến khi trả lời 5 đến 7 câu hỏi. Kết thúc trò chơi, cô công chúa nào ở bậc thang cao hơn thì đội đó thắng cuộc. -Hệ thống kiến thức ôn tập. Hướng dẫn bài về nhà: -Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Nhận xét tiết học To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Biết viết số có 2chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, trừ.. - Thực hiện phép cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phếp tính trừ. -Đo,viết số đo độ dài đoạn thẳng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết nội dung các bài tập 2 lên bảng. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Bài cũ: - Đặt tính rồi tính : 55 + 12; 78 – 53; 96 - 50 - GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính. 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Hôm nay, để khắc sâu kiến thức đã học , chúng ta sang tiết “Luyện tập chung” HĐ Giáo viên Học sinh 1 Luyện tập Bài 1/11(viết 3 số đầu): - Gọi 1 HS đọc bài mẫu. - 20 còn gọi là mấy chục? - 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị - Viết các số 25, 62, 99, theo mẫu: -
File đính kèm:
- tuan 2.doc