Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016
TẬP ĐỌC
TIẾT 60 MÙA XUÂN ĐẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
- Hiểu nội dung của bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.
2. Kỹ năng : Đọc rành mạch toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
3. Thái độ : Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
được BT2 ( a/ b ). HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT3. 2. Kỹ năng: HS chép đúng bài chính tả, chữ viết đẹp. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 2-3’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tập chép B1. Hướng dẫn HS chuẩn bị B2. Viết bảng con. B3. Tập chép B4. Chấm chữa bài. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. Thi tìm các từ ngữ chỉ các vật Bài 3. Giải các câu đố sau: 3/ Củng cố dặn dò. - GV đọc các từ : sương mù, xương cá, phù sa, đường xa. - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu – ghi tên bài - GV đọc đoạn viết. ? Đoạn viết cho em biết điều gì về cúc và sơn ca? - Tìm những chữ bắt đầu bằng r., s, tr - GV đọc các từ :sung sướng, sà xuống, xanh thẳm. - Nhận xét và sửa cho HS - uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS - Đọc chậm - GV thu vở chấm nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài GV chia lớp thành 2 đội thi xem đội nào tìm được nhiều từ chỉ các loài vật bắt đầu bằng ch/tr. - Nhận xét – công bố nhóm thắng cuộc. * ch: chuồn chuồn, chuột, chìa vôI, chèo bẻo, châu chấu * tr: trâu, trai, trùng trục. * uôt: tuốt lúa, nuốt.. * uôc: cái cuốc, luộc rau, buộc, chuộc, thuộc, thuốc. - Gọi Hs nêu yêu cầu - GV đọc câu đố - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: - 2 HS lên bảng viết. - 2 HS đọc lại. - Về cuộc sống của sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng. - HS lần lượt tìm. - HS tập viết trên bảng con - HS chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận và làm bài trên giấy, nhóm trưởng dán kết quả lên bảng lớp. - Các nhóm nhận xét. - Hs nêu - Tìm lời giải cho câu đố. a. Chân trời b. thuốc – thuộc Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2016 TOÁN TIẾT 103 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Tính được độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn của nó. 2. Kỹ năng : HS tính được độ dài đường gấp khúc. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi nội dung BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 2-3’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập. Bài 1. b Bài 2. 3. Củng cố dặn dò. - Gọi Hs nêu cách tính độ dài đường gấp khúc - Nhận xét - Giới thiệu – ghi tên bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu Hs quan sát đường gấp khúc trên bảng - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn ? - Gọi 1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - Gọi Hs nhận xét. - Nhận xét – cho điểm - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - Con ốc bò theo hình gì? - Muốn biết con ốc sên phải bò bao nhiêu dm ta làm ntn ? - yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét – cho điểm * Tổ chức cho HS thi vẽ các đường gấp khúc gồm 2, 3, 4, 5 đoạn thẳng. - Tổng kết – công bố nhóm thắng cuộc. - Nêu tên bài học. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn ? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: - Vài Hs nêu - HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát và đọc độ dài các đoạn thẳng. * Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta cộng độ dài các đoạn thẳng với nhau. - Thực hành làm bài b/ giải Độ dài đường gấp khúc đó là. 10 + 14 + 9 = 33 ( dm ) Đáp số : 33 đm - HS đọc đề bài. - Quan sát. * Con ốc bò theo đường gấp khúc. - Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD. - Thực hành làm bài - Nhận xét bài của bạn. Giải Đoạn đường con ốc phải bò là. 5 + 2 + 7 = 14 ( dm ) Đ / S : 14dm - HS chơi trò chơi. - 1 Hs nêu TẬP ĐỌC TIẾT 63 VÈ CHIM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu nội dung : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. Học thuộc một đoạn thơ trong bài. 2. Kỹ năng : HS thuộc lòng bài vè và hiểu nội dung của bài 3. Thái độ : Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới. 1. Giới thiệu 2. Luyện đọc. B1. GV đọc toàn bài. B2. Đọc từng câu. B3/ Đọc từng đoạn trước lớp. B4/ Đọc từng đoạn trong nhóm. B5. Thi đọc giữa các nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. d. Học thuộc lòng bài vè. 3. Củng cố dặn dò. - Gọi Hs đọc bài “ Chim sơn ca..” và trả lời câu hỏi - Nhận xét – cho điểm. - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Đọc mẫu và HD cách đọc * Đọc với giọng vui nhộn, ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ. - yêu cầu Hs đọc nối tiếp từng câu trong bài. - Gọi Hs tìm từ khó * Ghi bảng : lon xon, liếu điếu, lân la. - yêu cầu mỗi HS đọc 2 câu - Nghe sửa cho HS - yêu câù HS luyện đọc nhóm đôi. - Theo dõi các nhóm đọc bài. - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. - yêu cầu lớp đọc thầm ? . Tìm tên các loài chim trong bài? ? Tác giả dùng từ gì để gọi chim sáo ? ? Hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác? ? Con gà có đặc điểm gì? ? Chạy lon xon là chạy ntn? * Hãy tìm những từ chỉ đặc điểm của các loài chim? ? Tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì ? - Cho Hs luyện đọc đồng thanh, cá nhân - Gọi HS đọc thuộc trước lớp. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: - 3 HS đọc bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Nghe và đọc thầm. - Đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc nối tiếp mỗi HS đọc 2 câu - HS tìm hiểu nghĩa các từ mới. - HS Luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc theo yêu cầu - Hs nối tiếp đọc tên các loài chim trong bài. gà, sáo, liếu điếu, chìa vôI, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. - Từ “ em sáo” - Con liếu điếu, cậu chìa vôI, chim chèo bẻo, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo - Con gà hay chạy lon xon. - Là dáng chạy trẻ nhỏ. - HS trả lời. - HS trả lời theo suy nghĩ - Các loài chim cũng có cuộc sống như cuộc sống của con người, gần gũi với con người. - HS học thuộc lòng tại lớp. CHÍNH TẢ TIẾT 42 SÂN CHIM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2 ( a/ b ) 2. Kỹ năng : HS viết đúng cỡ chữ, làm được các bài tập theo yêu cầu. 3. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 2-3’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tập chép B1. Hướng dẫn HS chuẩn bị B2. Viết bảng con. B3. Nghe – viết. B4. Chấm chữa bài. c. hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. Điền vào chỗ trống: a/ tra hay ch? b/ uôt hay uôc? Bài 3 3. Củng cố dặn dò. - GV đọc các từ: luỹ tre, trâu - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Đọc đoạn viết ? Đoạn trích nói về nội dung gì? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - GV đọc các từ: xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông - Quan sát và sửa cho HS - HD học sinh cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Đọc chậm - Gv thu vở ( 5 – 6 bài ) chấm nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Gọi Hs nhận xét. - GV và HS nhận xét - Gọi Hs nêu yêu cầu - Cho HS thi giữa các nhóm - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng viết. - 2 HS đọc lại. - Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim - HS nêu - HS tập viết trên bảng con - Nghe - HS viết vào vở - HS đổi vở soát lỗi - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân rồi lên bảng chữa bài - Hs nêu TẬP VIẾT TIẾT 21 CHỮ HOA R I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa R ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Ríu ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); Ríu rít chim ca ( 3 lần ) 2. Kỹ năng : Viết và nối chữ đúng qui định, chữ viết đẹp 3. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mẫu chữ R trong khung chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 2 -3’ 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chữ hoa B1. Quan sát – nhận xét. B2 Viết bảng c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. B1. Quan sát và nhận xét. B2. Viết bảng B3/ Hướng dẫn viết vào vở B4/. Chấm chữa 3. Củng cố dặn dò. - Gọi Hs lên viết chữ hoa Q và từ ứng dụng - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Gv treo khung chữ. - Chữ hoa R gồm mấy li ? cao mấy nét? - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết. - yêu cầu HS tập viết chữ R vào bảng con.. - quan sát và uốn nắn cho HS - Gọi HS đọc cụm từ: - GV giải nghĩa: Tiếng chim hót nối liền nhau không dứt tạo cảm giác vui tươi. - Hãy so sánh độ cao của các chữ? - yêu cầu HS viết chữ Ríu vào bảng con. - Nhận xét sửa cho HS - HD học sinh cách cầm bút, tư thế ngồi viết - GV hướng dẫn HS viết như SGK. - Quan sát và HD học sinh. - GV thu vở chấm – nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: - 2 HS lên viết chữ Q - HS quan sát. - Cao 5 li gồm 2 nét là nét móc ngược trái và nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc phải, 2 nét nối với nhau tạo vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ. - HS viết chữ R vào bảng con - HS đọc cụm từ: Ríu rít chim ca. - Quan sát và đưa ra nhận xét - HS viết chữ Ríu vào bảng con. - Tập viết vào vở Thứ năm ngày 11 tháng 2 năm 2015 TOÁN TIẾT 104 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc. 2. Kỹ năng : HS vận dụng được bảng nhân 2,3,4,5 khi làm bài, tính được độ dài đường gấp khúc. 3. Thái độ : Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 2-3’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập. Bài 1. Tính nhẩm Bài 3. Tính Bài 4. Bài 5 3. Củng cố dặn dò. - Gọi HS đọc các bảng nhân đã học. - Nhận xét – cho điểm Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Gọi Hs nêu yêu cầu của bài - yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi Hs nêu cách thực hiện. - yêu cầu Hs làm vào vở - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - yêu cầu HS làm VBT - GV và HS nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu - Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? - yêu cầu HS làm VBT - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét giờ học - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tính nhẩm và ghi kết quả vào VBT - HS đọc: Tính - Ta thực hiện nhân trước, cộng trừ sau. - HS làm VBT, 2 HS lên bảng làm. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt làm VBT Giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là. 7 x 2 = 14 ( chiếc đũa ) Đ / S : 14 chiếc đũa. - HS đọc đầu bài. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT Giải a/ Độ dài đường gấp khúc là. 3 x 3 = 9 ( cm ) Đ / S : 9cm b/ Độ dài đường gấp khúc là. 2 x 5 = 10 ( cm ) Đ / S : 10cm - Chuẩn bị bài sau: - Đọc bài - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tính nhẩm và ghi kết quả vào VBT HS đọc: Tính - Ta thực hiện nhân trước, cộng trừ sau. - HS làm VBT, 2 HS lên bảng làm. - HS đọc đề bài. - Trả lời - HS tóm tắt làm VBT Giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là. 7 x 2 = 14 ( chiếc đũa ) Đ / S : 14 chiếc đũa. - HS đọc đầu bài. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT Giải a/ Độ dài đường gấp khúc là. 3 x 3 = 9 ( cm ) Đ / S : 9cm b/ Độ dài đường gấp khúc là. 2 x 5 = 10 ( cm ) Đ / S : 10cm LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT : 21 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức : Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp ( BT1 ) 2. Kỹ năng : Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ ở đâu” ( BT2, BT3 ) 3. TháI độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết nội dung BT1, BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 2-4' 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Xếp tên các loài chim trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp Bài 2. Bài 3. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau. 3. Củng cố dặn dò. ? Câu nào sau đây đã đặt đúng dấu câu. a/ Bạn làm bài tập này lúc nào? b/ Bạn làm bài tập này lúc nào. c/ Bạn làm bài tập này lúc nào! - Nhận xét – cho điểm. * Giới thiệu – ghi tên bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Hãy đọc tên các cột trong bảng từ cần điền? - Gọi HS đọc mẫu - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm trên phiếu BT - Cho HS quan sát hình ảnh những loài chim được nói đến trong bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét - đánh giá. * Cho HS đọc lại bài - Gọi Hs nêu yêu cầu .- yêu cầu HS thực hành hỏi - đáp theo cặp - Gọi một số cặp thực hành hỏi đáp trước lớp - Nhận xét – cho điểm - > Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của một việc gì đó.............ta dùng cụm từ gì để hỏi? - Hãy hỏi bạn ngồi cạnh một câu hỏi có cụm từ ở đâu? - Nhận xét – cho điểm - Gọi Hs nêu yêu cầu - Gọi2 HS thực hành theo câu mẫu? - yêu cầu Hs làm vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp. - Gọi Hs nhận xét. * Tổ chức cho Hs chơi trò chơi “ Thi tìm tên các loài chim” * 2 đội tham gia chơi, trong thời gian 3 phút đội tìm tìm được nhiều loài chim nhất thì đội đó thắng cuộc. - Tổng kết cuộc chơi. - Gọi Hs nhắc lại tên bài học. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: - HS trả lời - HS đọc yêu cầu của bài. - Hs nêu - 1 HS đọc a/ Chim cánh cụt, cú mèo, vàng anh. b/ Tu hú, cuốc, quạ c/ gõ kiến, chim sâu - Quan sát và Làm bài theo yêu cầu - Nhận xét bạn làm đúng/ sai * Đọc cá nhân - ĐT - HS đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp ( 1 em hỏi – 1 Hs trả lời) - Một số cặp thực hành trước lớp. - Ta dùng cụm từ ở đâu? - Hs thực hành hỏi - đáp theo mẫu câu đã học. - HS đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở - HS1 - HS2 - Làm bài theo yêu cầu - Chơi trò chơi - 1 HS nhắc lại. Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TIẾT 21 ĐÁP LỜI CẢM ƠN – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết đáp lời cảm ơn trong các tình huống giao tiếp đơn giản . - Thực hiện được yêu cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2, 3 câu về một loài chim ) 2. Kỹ năng : Viết được 2 đến 3 câu về một loài chim mà em thích. 3. Thái độ : Ham thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ BT1 ( SGK ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 2-3’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Bài 2. Bài 3. 3/ Củng cố dặn dò. - Gọi HS đọc đoạn văn nói về mùa hè - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu – ghi tên bài - Gọi HS nêu yêu cầu .- yêu cầu HS quan sát tranh ? Khi được cụ già cảm ơn bạn HS đã nói gì? ? Tại sao bạn lại nói như thế ? - Cho một số HS đóng lại tình huống. - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu HS đóng vai theo tình huống - GV và HS nhận xét. . - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn ? Câu văn nào tả hình dáng của chích bông? và hoạt động của chính bông? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu c. - Khi viết các con cần chú ý các điều sau: Phải xác định con chim định tả là con gì? Trong nó ntn? ( mỏ, đầu, cánh, chân ). Hoạt động của con chim đó ntn? - Quan sát và giúp đỡ Hs yếu - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: - Đọc bài - HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát * Không có gì ạ - Bạn nói thế để thể hiện sự khiêm tốn lễ phép. - Một số cặp HS thực hành trước lớp. - HS nêu - Thực hành vai theo tình huống. - Một số cặp trình bày trước lớp. - HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. * Là một con chim bé Xinh đẹp.vỏ trấu chắp lại” - “ Hai chân nhảy..mảnh dẻ. ốm yếu” - HS thực hành viết vào vở. TOÁN TIẾT 105 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. 2. Kỹ năng : HS thuộc và vận dụng được bảng nhân 2, 3 , 4 , 5 khi làm bài. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 2-3’ 1. Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3. Bài 4 3. Cñng cè dÆn dß. - Kiểm tra các bảng nhân đã học - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu Hs tự làm VBT. - Gọi HS đọc bài - Gọi Hs nêu yêu cầu ? Khi biết các thừa số muốn tìm tích ta làm ntn? - yêu cầu HS làm VBT - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi HS cách điền dấu . - Gọi HS đọc đê bài. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: - Đọc bài - Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tính nhẩm và ghi kết quả vào VBT Viết số thích hợp vào ô trống. - Thực hiện phép nhân Thừa số 2 5 4 3 5 3 2 4 Thừa số 6 9 8 7 8 9 7 4 Tích 12 45 32 21 40 27 14 16 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hành làm bài. - HS tóm tắt làm VBT Giải 8 HS được mượn số quyển truyện là. 5 x 8 = 40 ( quyển ) Đ / S : 40 quyển truyện TUẦN 22 Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ TOÁN TIẾT : 106 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Kiểm tra các bảng x đã học bằng thực hành tính và giải toán. - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc. Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. 2. Kỹ năng : HS làm được các bài tập giáo viên yêu cầu 3. TháI độ : HS ham thích học toán. II. ĐỀ BÀI Bài 1: ( 2 đ ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm : 3 x ... = 15 4 x ... = 16. 3 x ... = 21 5 x ... = 45 Bài 2: Tính : ( 4 đ ) a) 2 x 7 + 9 = c) 3 x 8 – 16 = b) 5 x 8 + 15 = d) 4 x 9 + 27 = Bài 3. ( 3đ ) Một HS được thưởng 6 quyển vở. Hỏi 4 HS được thưởng bao nhiêu quyển vở. Bài 4. Tính độ dài đường gấp khúc sau bằng 2 cách. ( 1đ ) 5cm 5cm 5cm 5cm TẬP ĐỌC TIẾT : 64 + 65 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện. 2. Kỹ năng : Hiểu nghĩa của các từ mới. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. ( trả lời được các câu hỏi SGK) 3. Thái độ : Hs ham thích học Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 25-30’ 15’ 15’ 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài TIẾT 1 b. Luyện đọc. B1. GV đọc toàn bài. B2. Đọc từng câu. B3/ Đọc từng đoạn trước lớp. B3/ Đọc từng đoạn trong nhóm. B4. Thi đọc giữa các nhóm TIẾT 2 C. Hướng dẫn tìm hiểu bài. d. Luyện đọc lại 3. Củng cố dặn dò. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Vè chim” - Nhận xét – cho điểm. - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Đọc mẫu và HD cách đọc. - yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trong bài - Gọi HS tìm các từ khó : cuống quýt, nấp, reo lên, quẳng. - yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Nghe sửa cho HS - yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. - Theo dõi các nhóm đọc bài. - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. ?.Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường Gà Rừng? ?. Khi gặp nạn Chồn xử lí ntn? - Gọi HS đọc đoạn 3, 4 ?. Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát chết? ? Em thấy Gà Rừng có những phẩm chất nào? ? - thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao? Hãy đặt tên khác cho truyện? - Cho HS luyện đọc theo vai - Nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: - 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Vè chim” - Nghe và đọc thầm. - Đọc nối tiếp - HS luyện đọc cá nhân - ĐT - Đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc chú giải - Hs luyện đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. * Lúng túng, sợ hãi nên không còn trí khôn nào cả. - Giả
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_19_2021222324.doc