Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 đến 35 - Năm học 2015-2016

I. Mục tiêu

- Chp chinh xc bi CT, trình by đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật .

- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT(3)a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.

- HS: Vở.

III. Tiến trình dạy học

1.Hoạt động 1 Bài cũ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên

2.Hoạt động 2 Bài mới : Quả tim Khỉ

3 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chính tả

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

- GV đọc bài viết chính tả.

b) Hướng dẫn cách trình bày

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Cá Sấu, nghe, những, hoa quả

d) Viết chính tả

e) Soát lỗi

g) Chấm bài

 4 Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gọi HS lên bảng làm.

- Nhận xét, cho điểm HS.

Bài 2: Trò chơi

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung.

- Tổng kết cuộc thi.

5 Hoạt động 5 Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả

- Chuẩn bị bài sau:Voi nhà

Bổ sung: .

 

doc150 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 đến 35 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Y/c hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm,các Hs khác theo dõi chỉnh sửa cho bạn.
- Thi đọc bài trước lớp:. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2.
- Đọc đồng thanh: Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
Tiết2
 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài
-Ra quyết định 
-Ứng phĩ với căng thẳng 
-Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đơi-chia sẻ
 Yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Sói.
1. Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? 
2. Sói làm gì để lừa Ngựa? 
3. Ngựa đã bình tĩnh giả đau Ntn? 
5. Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây:
 a. Sói lừa Ngựa
 b. Lừa người lại bị người lừa
 c. Anh Ngựa thông minh
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận với nhau để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích vì sao lại chọn tên gọi đó.
=> Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
4. Hoạt động4: Luyện đọc lại truyện
 Mục tiêu: Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo hình thức phân vai.
 - Gv nhận xét tuyên dương
5.Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dị 
 -Củng cố: Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
 - Nhận xét – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chuẩn bị: Nội quy Đảo Khỉ.
D. Phần bổ sung:
==============================
@ CHIỀU: TOÁN(Tiết 111) 
SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA-THƯƠNG
 Tg:35’
A. Mục tiêu
-Yêu cầu cần đạt:
+Nhận biết được số bị chia – số chia- thương
+Biết cách tìm kết quả của phép chia.
- BT cần làm: BT1, 2
B. Phương tiện dạy học:
-GV: Bộ thực hành Toán.
-HS: Vơ.û Bộ thực hành Toán.
C. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: “Luyện tập”
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới 
* Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia.
GV nêu phép chia 6 : 2
HS tìm kết quả của phép chia?
GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
6	 	:	2	=	3
Số bị chia	 Số chia	 Thương
 - GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương.
GV có thể ghi lên bảng:
Số bị chia	Số chia	Thương
6	 : 2	=	 3
	Thương
HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đo.ù
GV nhận xét 
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Nhận biết được số bị chia – số chia- thương
- HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở 
- Gv nhận xét
Bài 2: Biết cách tìm kết quả của phép chia.
Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở. Chẳng hạn:
x 7 = 14
14 : 2 = 7	
- Gv nhận xét 
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò 
 -Củng cố: Tổ chức cho Hs thi đua làm đúng và làm nhanh
 Gv nhận xét tuyên dương
 - Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Bảng chia 3
D. Phần bổ sung: 	 
==========================
TOÁN (BS)
Số bị chia-Số chia-Thương
A/ Mục tiêu:Biết cách tìm kết quả của phép chia 
B/ Hoạt động dạy học: 
*Bài 1,2,3
-Cả lớp làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét,sửa bài.
-GV nhận xét vở HS.
==============================
Tiếng việt(BS)
BÁC SĨ SÓI
A/ Mục tiêu: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn cả bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu.
 B/Hoạt động dạy học:
 - Hướng dẫn hs luyện đọc cả bài .
 - Hướng dẫn hs luyện đọc rõ lời nhân vật . 
 - Hs thi đọc .
 - Nhận xét , tuyên dương . 
====================================================
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
KỂ CHUYỆN( Tiết 23)
BÁC SĨ SÓI
Tg:35’
A. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT3).
B. Phương tiện dạy học
GV: 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (nếu có)
HS: SGK.
C. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn câu chuyện Bác sĩ Sói.
- GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì? 
- Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc ntn? 
- Bức tranh 3 vẽ cảnh gì? 
- Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em thực hiện kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn truyện trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện.
Mục tiêu: Hs biết phân vai dựng lại câu chuyện.
- Hỏi: Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào? 
- Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng ntn? 
- Chia nhóm và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại câu chuyện trong nhóm theo hình thức phân vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
D. Phần bổ sung:.......................................................................................................................
=======================================
TOÁN(Tiết 112)
BẢNG CHIA 3
Sgk/113 – Tg:35’
A. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Lập được bảng chia 3.
+Nhớ được bảng chia 3.
+Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 3).
- BT cần làm: BT1, 2.
B. Phương tiện dạy học
GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
HS: Vở.
C. Tiến trình dạy học
2. Hoạt động 1: 
* Giới thiệu phép chia 3
- Oâân tập phép nhân 3
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
Hình thành phép chia 3
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có XXXoa tấm ?
Nhận xét:
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
- Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 
* Lập bảng chia 3
- GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104)
- Hình thành một vài phép tính chia như trong SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia.
- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.
3.Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: Lập được bảng chia 3. Nhớ được bảng chia 3.
 - HS tính nhẩm.
Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng 
Gv nhận xét bài làm của Hs.
Bài 2: Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 3).
GV nhận xét bài làm của Hs
 4.Hoạt động 4: Củng có- dặn dò 
 -Củng cố: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Chim về tổ”
Gv nhận xét tuyên dương.
 - Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Một phần ba.
D. Phần bổ sung: 
============================
CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) (Tiết 45) 
BÁC SĨ SÓI
 Sgk/43 – Tg:35’
 A. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói.
+Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương gữ do GV soạn.
+Viết không quá 5 lỗi trên bài.
B. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
HS: Vở
C. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ “ Cò và Cuốc”
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả 
Mục tiêu: Chép đúng, không mắc lỗi đoạn văn tóm tắt truyện Bác sĩ Sói.
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
 + Nội dung của câu chuyện đó thế nào? 
 +Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
 + Yêu cầu HS viết các chữ có dấu hỏi, dấu ngã
 + Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết.
 Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép.
- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi.
- Thu và chấm một số bài. 
3. Hoạt động 3: 
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt:, ươc/ươt.
Bài 1: VBT (Lựa chọn 1 a)
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Bài 2: VBT (lựa chọn 2b)
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ màu và yêu cầu HS thảo luận cùng nhau tìm từ theo yêu cầu. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.Tổng kết cuộc thi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
 -Củng cố: HS viết lại một số từ còn sai trong bài chính tả.
 - Nhận xét – dặn dò: Chuẩn bị: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
D. Phần bổ sung:
================================
ÂM NHẠC( Tiết 23)
HỌC HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
Sgk/20-Tg:35’
A. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết hát theo giai điệu và lời ca. 
** HS biết thêm vài nét về nước Pháp
B. Phương tiện dạy- học:
 - Gv: Nhạc cụ , máy nghe, âm nhạc.
 - Hs: Nhạc cụ gõ.
C. Tiến trình dạy học:
 1. Hoạt động 1: Bài cũ “ Hoa lá mùa xuân”
2. Hoạt động 2: Dạy bài hát Chú chim nhỏ dễ thương
 . Mục tiêu: Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh. Hát đúng giai diệu và lời ca.
** Lồng ghép hoạt động NGLL:Hoạt động ngoại khóa ( 10 phút)
-Nội dung: Giới thiệu vài nét về nước Pháp
- Giáo viên giới thiệu vài nét về nước Pháp:
+ Thủ đơ: Paris.
+ Ngơn ngữ chính: Tiếng Pháp.
+ Pháp là một quốc gia nằm tại Tây Âu, cĩ một số đảo và lãnh thổ nằm rải rác trên nhiều lục địa khác. Pháp nổi tiếng trên thế giới là quốc gia cĩ sự đa dạng dân tộc, kiến trúc và phong cảnh.
+ Biểu tượng của nước Pháp là Tháp Eiffel.
+ Nước Pháp cĩ rất nhiều danh nhân nổi tiếng trong lĩnh vực văn học như: Victor Hugo, Honoré de Balzac, trong chính trị và quân sự cĩ: Vua Louis XIV, Napoléon Bonaparte
+ Một số bài hát thiếu nhi Pháp quen thuộc: Chú nhện nghịch ngợm (L'araignée gypsie), Con chim non, Chú chim nhỏ dễ thương (Alouette),
- Giới thiệu bài hát
- Hát mẫu hoặc nghe băng nhạc
- Đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu cho đến hết bài
(Tiến hành tương tự các bài hát trước)
 3.Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động
.Mục tiêu: Hs biết hát kết hợp vận động
- Gv làm mẫu
- Hướng dẫn Hs thực hiện
- Biểu diễn trước lớp
 Gv nhận xét tuyên dương
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò 
D. Phần bổ sung:
=================================
 @ CHIỀU: Tập viết(BS)
Chữ hoa S
A/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu cho HS.
B/ Hoạt động dạy học:
- GV tổ chức cho HS luyện viết trang 2 chữ hoa S.
- Chú ý uốn nắn, giúp đỡ HS, đặc biệt là các em yếu.
Tiếng Việt : (BS)
Luyện viết chính tả bài
Bác sĩ Sói
A/ Mục tiêu: Rèn viết đúng, đẹp bài chính tả, củng cố về bài tập phân biệt l/n, ươc/ươt.
B/ HĐDH:
-HS viết đoạn bài “Bác sĩ Sói”
HS đọc nhiều lần đoạn văn - Hs yếu đánh vần vài lượt
-Bài tập: HS làm các bài tập phân biệt l/n, ươc/ươt.
==============================
ÂM NHẠC(BS)
CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
A.Mục tiêu:Giúp HS 
-Biết hát và kết hợp vận động phụ hoạ Đơn giản.
-Tham gia tập biểu diễn bài hát. 
B. Đồ dùng dạy học:
 Gv: Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. Băng nhạc, máy nghe
 Hs : Nhạc cụ gõ
C. Hoạt động dạy học:
- HS hát lại bài hát
-Tổ chức Hs biểu diễn bài hát 
-HS thi hát với nhau theo cá nhân ,nhĩm
- Nhân xét , tuyên dương
================================================
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
 TẬP ĐỌC (Tiết 69) 
	 NỘI QUY ĐẢO KHỈ 
 Sgk/43-Tg:35’
A. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Biết nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bảng nội quy.
+Đọc đúng rõ ràng liền mạch các cụm từ trong câu.
+Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy(trả lời được câu hòi 1, 2). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
B. Phương tiện dạy học
GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghisẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
HS: SGK.
C. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ “ Bác sĩ Sói”
2. Hoạt động 2: Luyện đọc 
Mục tiêu: Đọc lưu loát được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ mới, từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
- GV đọc mẫu lần 1.
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
 + Yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
(Giúp Hs hiểu nghĩa các từ mới)
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài
Yêu cầu Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Sgk
 1. Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều? 
 2. Em hiểu những điều quy định nói trên ntn?
* Tích hợp bảo vệ môi trường về ý thức thực hiện nội quy.
3. Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?
4.Hoạt động 4: Luyện đọc lại
 Mục tiêu: Luyện đọc đúng, đọc hay
 Thi đọc bài
5.Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò
 -Củng cố: Gv giới thiệu nội qui ở trường, mời Hs đọc 1 số điều trong bản nội qui.
 - Nhận xét – dặn dò: Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài. Nhận xét tiết học. Ghi nhớ nội qui trường.
D. Phần bổ sung: ..
==============================
Tiết 113 TOÁN
MỘT PHẦN BA
Sgk: 114 - Tg: 40’
A. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Nhận biết(bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3.
+Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.
- BT cần làm: BT1, BT3.
B. Phương tiện dạy học
GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
HS: Vở BT
C. Tiến trình dạy học
2. Hoạt động 1: 
* Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
- Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông.
- Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
=> Kết luận: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) đuợc 1/3 hình vuông.
3. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 :Nhận biết(bằng hình ảnh trực quan) “Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3.
- Gv treo bảng phụ, gọi Hs đọc yêu cầu.Y/c Hs làm bài và chữa bài.
- Gv nhận xét bài làm của Hs.
Bài 3: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau
-Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp và làm bài 
4.Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
 D. Phần bổ sung: 
- HS thực hành cắt mảnh giấy hình vuông thành 3 phần bằng nhau
=============================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU( Tiết 23)
	TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
 Sgk/55-Tg:35’
A. Mục tiêu
- Yêu cầu cần đạt:
+Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp(BT1).
+Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào?(BT2, BT3).
B. Phương tiện dạy học:
GV: Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp:
 HS:SGK. Vở
C. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ “Từ ngữ về loài chim”
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Từ ngữ về muông thú.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm trên giấy khổ to .
- Gv nhận xét bổ sung.
Bài 2
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp ,sau đó gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- GV nhận xét sửa chữa.
-Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một lượt và hỏi: Các câu hỏi có điểm gì chung? 
*Mục tiêu: Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu:  “như thế nào”?
Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ.
Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm.
Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, sgk đã dùng câu hỏi nào?
Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh. 1 HS đặt câu hỏi, em kia trả lời. 
Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3.Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
 -Củng cố: Nhắc lại nợi dung bài học.
 - Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Từ ngữ về loài thú.
D. Phần bổ sung: 
===========================
@ CHIỀU: TOÁN (BS)
MỘT PHẦN BA
A MỤC TIÊU:
 -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.
B/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-Bài 1,2,3
-Cả lớp làm bài tập.
-Cả lớp nhận xét,sửa bài.
-GV nhận xét vở HS
====================================================
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
TOÁN( Tiết 114)
LUYỆN TẬP
Sgk/115 -Tg:35’
A. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt:
+Thuộc bảng chia 3.
+Biết giải bài toán có một phép tính (trong bảng chia 3).
+Biết thực hiện phép chia có kèm theo đơn vị đo(chia cho 3, cho 2).
- BT cần làm: BT1, BT2, BT4.
B.Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
C Tiền trình dạy học
1. Hoạt động 1: Bài cũ: “ Một phần ba”
2.Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1, 2: Thuộc bảng chia 3. 
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. Chẳng hạn:
6 : 3 = 2
 - Gv nhận xét bài làm của Hs.
 Bài 2: 
- Mỗi lần thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột. Chẳng hạn:
3 x 5 = 15
15 : 3 = 5
 Bài 4: Biết giải bài toán có một phép tính (trong bảng chia 3).
-Yêu cầu Hs đọc bài toán, Gv giúp Hs phân tích bài toán.Thảo luận nhóm đôi và làm bài VBT.
- Gv nhận xét bài làm của Hs.
 3.Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
D. Phần bổ sung: Tổ chức cho 2 nhóm thi đua làm 
===============================
TẬP VIẾT (Tiết 23)
CHỮ HOA T
Sgk/45-Tg:35’
A. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt:
+Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa(3 lần).
+ Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
B.Phương tiện dạy học:
GV: Chữ mẫu T. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
C. Tiến trình dạy học
 1. Hoạt động 1: Bài cũ
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ. Viết T (cỡ vừa và nhỏ),
 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 * Gắn mẫu chữ T và yêu cầu Hs thảo luận theo gợi ý:
 - Chữ T cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ T và miêu tả: 
 + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút giữa đường kẽ 4 và 5, viết nét cong trái nhỏ, dừng bút trên đường kẽ 6.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, dừng bút trên đường kẽ 6.
- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, viết tiếp nét cong tra

File đính kèm:

  • docGiao_an_THUY_VAN.doc
Giáo án liên quan