Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống
a- Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp.
b- GV chia nhóm:
- GV nêu các tình huống (SGV)
c- GV kết luận:
Hoạt động 2: Tự liên hệ
a- Mục tiêu: GV kiểm tra HS việc thực hành giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
b- GV yêu cầu giơ tay theo mức độ a,b,c
- GV đếm và ghi bảng.
- Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm.
- Khen HS ở nhóm a và nhắc nhở HS ở các nhóm khác học tập nhóm a
- GV đánh giá
+ Kết luận chung.
- Giáo dục KNS:
- Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình huống thể hiện qua trò chơi.
- Mời 3 nhóm đại diện cho 3 tình huống lên đóng vai.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Mức độ a: .sĩ số học sinh
- Mức độ b: .sĩ số học sinh
- Mức độ c: .sĩ số học sinh
- HS lắng nghe.
- Giáo dục KNS: HS biết giữ gìn nhà cửa ngăn nắp sạch sẽ. Lập được thời gian biểu để làm việc một cách hợp lí trong ngày. Liên hệ bản thân.
cắt, biển báo giao thông (t1) SÁU 1 2 3 4 5 30 134 135 75 15 Thể dục Tiếng Việt Tiếng Việt Toán SHTT Bài 30 Chị yêu em bé (t2) Chị yêu em bé (t3) Em thực hiện phép tính dạng 55, 56, 57, 58 trừ đi...(t1) Tổng kết-Phương hướng Thứ hai , ngày 09 tháng 12 năm 2013 TIẾNG VIỆT Bài 15 A: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU (t1) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: hình trang 70,71 - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Kể cho bạn nghe 2 đến 3 câu về anh ( chị, em ) của em. 2. Nghe thầy cô đọc bài: Hai anh em. 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ. 4. Đọc theo mẫu. 5. Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT Bài 15 A: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU (t2) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: hình trang 70, 71. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. B. Hoạt động thực hành. 1. Đọc đoạn 1chọn câu trả lời đúng. 2. Đọc đoạn 2 ,3, chọn câu trả lời ở cột B phù hợp với từng câu hỏi ở cột A. 3. Đọc đoạn 4, viết lại chữ cái trước dòng trả lời đúng. 4. Đọc lại từng đoạn của bài Hai anh em. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Bài 39: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 54 – 18; 34 – 8 NHƯ THẾ NÀO ? (t2) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. B. Hoạt động thực hành. Em làm bài và viết vào vở 1. Tính 2. Đặt tính rồi tính hiệu 3. Tìm X 4. Giải bài toán. 5. Quan sát hình vẽ và chọn số thích hợp viết vào chỗ chấm ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng. * Giải bài toán với sự giúp đỡ của người lớn. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Đạo đức Tiết 15 : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T2) I. Mục tiêu: - Biết cần giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chới như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi * HS tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. * Giáo dục KNS: - Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. - Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. II. Tài liệu và phương tiện: Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống a- Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp. b- GV chia nhóm: - GV nêu các tình huống (SGV) c- GV kết luận: Hoạt động 2: Tự liên hệ a- Mục tiêu: GV kiểm tra HS việc thực hành giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. b- GV yêu cầu giơ tay theo mức độ a,b,c - GV đếm và ghi bảng. - Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm. - Khen HS ở nhóm a và nhắc nhở HS ở các nhóm khác học tập nhóm a - GV đánh giá + Kết luận chung. - Giáo dục KNS: - Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong một tình huống thể hiện qua trò chơi. - Mời 3 nhóm đại diện cho 3 tình huống lên đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét. - Mức độ a: ..............sĩ số học sinh - Mức độ b: ..............sĩ số học sinh - Mức độ c: ..............sĩ số học sinh - HS lắng nghe. - Giáo dục KNS: HS biết giữ gìn nhà cửa ngăn nắp sạch sẽ. Lập được thời gian biểu để làm việc một cách hợp lí trong ngày. Liên hệ bản thân. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ ba , ngày 10 tháng 12 năm 2013 ÂM NHẠC GV BỘ MON DẠY Bài 15 A: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU (t3) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: hình trang 70, 71. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. B. Hoạt động thực hành. 5. Dựa vào tranh, một bạn đặt câu hỏi, một bạn chọn từ trong ngoặc để trả lời thành câu. C. Hoạt động ứng dụng. * Nói với ông bà, cha mẹ, em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương anh ( chị , em) của em. P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT Bài 15B: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU LÀ HẠNH PHÚC (t1) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: tranh SGK trang - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Chơi trò chơi tìm nhanh. 2. Kể lại câu chuyện Hai anh em theo gợi ý. 3. Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: N 4. Viết. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Bài 40: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động thực hành. 1. Chơi trò chơi: Kết bạn theo hướng dẫn của thầy cô. Làm việc cá nhân rồi đối chiếu kết quả với bạn bên cạnh. 2. Tính 3. Đặt tính rồi tính. 4. > < = ? 5. Tìm X. 6. Nhìn tranh, nêu bài toán rồi giải. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. B. Hoạt động ứng dụng. 1. Em nghĩ ra bài toán cần thực hiện phép tính 52 – 16 để đố bố, mẹ. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tự nhiên xã hội Tiết 15: EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở NHÀ ? (t2) I- Mục tiêu: ( SGK ) II- Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK trang 40, 41. III- Hoạt động dạy học: Ổn định. Bài cũ. Bài mới. B. Hoạt động thực hành. 1. Cùng thảo luận 2. Liên hệ thực tế. 3. Đóng vai xử lý tình huống. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. C. Hoạt động ứng dụng. 1. Viết vào giấy các việc em nên làm để giữ vệ sinh xung quanh nhà ở. 2. Với sự giúp đỡ của gia đình, em hãy nhận xét về vệ sinh môi trường xung quanh nhà em theo bảng sau. P Thầy, cô nhận xét kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ tư , ngày 11 tháng 12 năm 2013 THỂ DỤC GV BỘ MÔN DẠY TIẾNG VIỆT Bài 15B: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU LÀ HẠNH PHÚC (t2) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: tranh SGK trang 56,57 - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. B. Hoạt động thực hành. 1. Tìm nhanh từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau. 2. Chọn một từ chỉ đặc điểm và đặt câu với từ đó. 3. Chép lại một câu em vừa đặt được ở hoạt động 2 vào vở. 4. Chép vào vở đoạn văn: Hai anh em. 5. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi. 6. Thi viết nhanh 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay vào vở. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT Bài 15B: ANH EM YÊU THƯƠNG NHAU LÀ HẠNH PHÚC (t3) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: tranh SGK trang 56,57 - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. B. Hoạt động thực hành. 7. Tìm các từ. 8. Đóng vai nói lời chúc mừng. C. Hoạt động ứng dụng. * kể lại câu chuyện Hai anh em cho người thân nghe. P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Bài 41: 15; 16; 17; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ (t1) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Tính 15 – 7 = ? ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. 2. Thực hiện tương tự như trên để tìm kết quả các phép tính. 3. Đọc và học thuộc bảng trừ. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm , ngày 12 tháng 12 năm 2013 MỸ THUẬT GV BỘ MON DẠY TIẾNG VIỆT Bài 15C: CHỊ YÊU EM BÉ (t1) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: tranh SGK - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 1. Chơi trò chơi Tìm từ nhanh. 2. Nghe thầy cô đọc bài: Bé Hoa 3. Hỏi – đáp để giải nghĩa từ. 4. Đọc đúng các từ ngữ sau. 5. Đọc trong nhóm. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Bài 41: 15; 16; 17; 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ (t2) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. B. Hoạt động thực hành. Em làm bài và viết vào vở. 1. Tính nhẩm 2. Tính 3. Tính nhẩm 4. Mỗi số 6; 8; 9; 11 là kết quả của phép tính nào ? 5. Giải toán. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm C. Hoạt động ứng dụng * Em và mẹ đố nhau tìm kết quả các phép tính trong bảng “ 15; 16; 17; 18 trừ đi một số”. P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BBGT CẤM ĐI NGƯỢC CHIỀU(Tiết 1) I. Mục tiêu: Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. II. Chuẩn bị: -Hình mẫu: biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. -Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều có hình vẽ minh họa cho từng bước. -Giấy TC hoặc giấy màu (đỏ, xanh và màu khác), giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1/ Ổn định 2/Bài cũ: Gấp,cắt,dán hình tròn (tiết 2) -Gọi 1 HS nhắc lại quy trình gấp,cắt,dán hình tròn Nhận xét-đánh giá -Gọi 1 HS lên thực hành gấp,cắt,dán hình tròn Nhận xét-đánh giá 3/ Bài mới: * GTB: -Khi đi trên đường các em đã thấy các BBGT nào chưa? Để biết BBGT có hình gì và mang ý nghĩa gì Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách gấp,cắt,dán BBGT cấm xe đi ngược chiều. GV ghi tựa –gọi HS nhắc tựa a. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -GV giới thiệu mẫu biển báo GT cấm đi ngược chiều. -Biển báo gồm có mấy phần ? -Mặt biển báo như thế nào? -Chân BB có hình gì,màu gì? Nhận xét. b. GV hướng dẫn: Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều. + Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô +Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô và rộng 1 ô. +Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô rộng 1ô làm chân biển báo (chân biển báo có thể làm màu trắng pha các ô đỏ cho giống chân biển báo giao thông trong thực tế màu sẫm cho đẹp). Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều. -Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. -Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. -Dán hình chữ nhật màu trắng ở giữa hình tròn. -GV tổ chức cho HS thực hành và chú ý quan sát, uốn nắn gợi ý giúp đỡ các em còn lúng túng. *Lồng ghép ATGT: Bài 3:Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông-Biển báo hiệu Giao thông đường bộ. HĐ3:Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông -GV cho HS quan sát 3 biển báo cấm -Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng;màu sắc;hình vẽ bên trong *GV kết luận:BB cấm có đặc điểm là:Hình tròn,viền màu đỏ,nền trắng,hình vẽ màu đen.Biển báo này có ND là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn 4/ Củng cố - Liên hệ thực tế, GD HS. - Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán. 5/Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS HS1 :Nhắc lại quy trình gấp,cắt,dán hình tròn. HS2: Thực hành gấp,cắt,dán hình tròn. - HS quan sát -Gồm 2 phần:mặt BB và chân BB -Có hình tròn là màu đỏ,ở giữa có hình chữ nhật màu trắng. -Chân BB có hình chữ nhật màu xanh. -HS theo dõi. - HS thực hành nháp. -HS quan sát và nêu nhận xét BB 101:Cấm người và xe cộ đi lại BB 112:Cấm người đi bộ -HS lắng nghe và nhắc lại Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ sáu , ngày 13 tháng 12 năm 2013 THỂ DỤC GV BỘ MON DẠY TIẾNG VIỆT Bài 15C: CHỊ YÊU EM BÉ (t2) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: hình trang 43, 44 - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động cơ bản. 6. Chọn câu trả lời đúng và viết vào vở... 7.Thay nhau hỏi – đáp theo các câu hỏi ở hoạt động 6. B. Hoạt động thực hành. 1. Tìm từ có tiếng chứa vần ay, ai. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾNG VIỆT Bài 15C: CHỊ YÊU EM BÉ (t2) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: hình trang 43, 44 - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. B. Hoạt động thực hành. 2. Làm bài a hoặc b theo hướng dẫn của thầy cô. 3. Chọn s hoặc x điền vào chỗ trống cho phù hợp. 4. Viết vào vở 2 – 3 câu kể về anh, chị, em của em. 5. Đổi bài viết cho bạn bên cạnh đẻ đọc và góp ý cho nhau. C. Hoạt động ứng dụng. * Nói lời chúc mừng với một người thân trong gia đình nhân dịp người đó có niềm vui. P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Bài 42: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 55; 56; 57; 58 TRỪ ĐI MỘT SỐ NHƯ THẾ NÀO ? (t1) I. Mục tiêu: ( SGK ) II. Đồ dùng học tập: - Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới. A. Hoạt động co bản. 1. Chơi trò chơi “ Truyền điện” theo hướng dẫn của thầy cô. 2. Thảo luận cách thực hiện phép tính 55 – 38. 3. Thảo luận cách thực hiện phép tính 55 – 8. 4. Tính và ghi kết quả vào bảng nhóm. ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm. 4. Nhận xét – Dặn dò. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Sinh hoạt lớp Tiết 15: TỔNG KẾT – PHƯƠNG HƯỚNG I /Mục tiêu: Nhắc nhở HS vệ sinh , chuyên cần , đồng phục. Nhận xét các ưu điểm , khuyết điêm của lớp. Đề ra phương hướng và biện pháp giáo dục. II / Chuẩn bị : Các tổ chuẩn bị sổ báo cáo. III / Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ: 3. Tiến trình sinh hoạt : * Tổng kết tuần 15: - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp. - Theo dõi, ghi nội dung sinh hoạt. - GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm trong tuần. + Tuyên dương những HS có thành tích tốt. + Nhắc nhở HS còn vi phạm. * Nêu kế hoạch tuần 16. - Duy trì sĩ số. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và sách vở học tập khi đến lớp. - Học tập: Thi đua học tốt, ôn tập kiến thức còn hạn chế, giúp bạn cùng học tập tiến bộ. - Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây hoa. - Văn nghệ: Hát đúng và đều. - Thể dục: Tập đúng và đều. - Thực hiện tốt ATGT 4. Tổng kết: - Văn nghệ, dặn dò. - Lớp trưởng nhận nhiệm vụ, mời: + Các tổ trưởng tự nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần của tổ. - Lớp phó nhận xét. + Lớp trưởng nhận xét chung. + Cả lớp nhận xét, ý kiến. - Lắng nghe. ................................................................ ............................................................... ................................................................ ............................................................... .............................................
File đính kèm:
- tuan_15_lop_2.doc