Giáo án lớp 2 - Tuần 14

1/ Kiểm tra: Cho nêu lại các bảng trừ.

 Nhận xét

2/ Bài mới

a. Giới thiệu bài: “55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9 ”

b. Giới thiệu phép trừ 55 - 8

- Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?

 

doc35 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TIẾT 70 Thứ sáu ngày 1 9 tháng 11 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
 (Chuẩn KTKN 62; SGK 70)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
Ghi chú: Bài1, 2( cột 1,3), 3(b), 4
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bộ đồ dùng học toán.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho nêu lại các bảng trừ. 
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “Luyện tập ”
b. H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện nhóm cặp . Nêu lại các qui tắc tìm
 Nhận xét 
 Bài 4: Cho đọc yêu cầu
- Nêu dạng toán
- Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét 
3. Củng cố - dặn doØ:
- Cho nhắc lại các phép tính ở BT 1.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: 100 trừ đi một số.
 Nhận xét
- Thực hiện nêu các bảng trừ :(Y,TB,K)
+ 11trừ đi một số
+12 trừ đi một số
+ 13 trừ đi một số
+14 trừ đi một số
+ 15 trừ đi một số.
+ 16 trừ đi một số.
+ 17 trừ đi một số.
+ 18 trừ đi một số.
 Nhắc lại
- Đọc yêu cầu(Y)
- Thực hiện miệng và nêu nối tiếp kết quả(Y,TB,K)
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu(TB)
- Thực hiện vào bảng con và nêu cách đặt tính – tính:
 35 57 63 72 81 94
- 8 - 9 - 5 - 34 - 45 - 36
 27 48 58 38 36 58 
 Nhận xét
- Nhắc lại yêu cầu(TB)
- Nhắc lại qui tắc tìm số hạng, tìm số bị trừ( TB,K)
+ Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
+ Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Đại diện 3 bạn lên thực hiện( TB,K), các HS khác làm bảng con. 
 Nhận xét
 x + 7 = 21 8 + x = 42 x – 15 = 15
 x = 21 – 7 x = 42 – 8 x = 15 + 15
 x = 14 x = 34 x = 30
- Nhắc lại đề bài(TB)
- Dạng toán ít hơn
- Nhóm thực hiện - trình bày:
 Số kg đường của thùng bé
 45 – 6 = 39 ( kg )
 Đáp số: 39 kg
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Hiệu trưởng	 Tổ trưởng 
TUẦN:14 Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
 QUAN SÁT TRANH – TRẢ LỜI CÂU HỎI – 
VIẾT TIN NHẮN
(Chuẩn KTKN23; SGK 118)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN)
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
-Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: cho HS kể về gia đình của mình.
 Nhận xét
 2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài :“ Quan sát tranh, trả lời câu hỏi, viết tin nhắn “
b. Hướng dẫn thực hiện
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm 4 quan sát tranh và trả lời theo các câu gợi ý:
+ Tranh vẽ những ai ?(Y)
+ Mắt bạn nhìn búp bê thế nào ?(TB)
+ Tóc bạn nhỏ thế nào ?(TB)
+ Bạn nhỏ ăn mặc thế nào ?(Y)
 Nhận xét 
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Nêu câu hỏi:
+ Vì sao em phải viết tin nhắn ?(K)
- Cho thực hiện nhóm.
 Nhận xét
3. Củng cố - dặn doØ:
 - Cho HS nêu lại tin nhắn.
- Về thực hành viết tin nhắn khi đi đâu. Chuẩn bị bài “ Chia vui – kể về anh chị em” 
- Nhận xét
- Đọc đoạn văn kể về gia đình của mình.(Y,TB,K)
- Nhắc lại(Y)
- Đọc yêu cầu của bài(TB)
- Quan sát tranh và trả lời:
+ Tranh vẽ búp bê, bạn nhỏ, mèo con.
+ Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê rất trìu mến.
+ Tóc bạn nhỏ buộc thành hai chiếc nơ rất đẹp.
+ Bạn nhỏ ăn mặc rất sạch sẽ.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài(TB)
- Theo dõi và trả lời:
+ Vì bà sang đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà nên em phải viết tin nhắn.
- Thực hành viết tin nhắn theo nhóm cặp. Sau đó trình bày, Nhận xét.
+ Mẹ ơi ! Bà sang đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà bố mẹ chưa về. Bao giờ bố mẹ về thì gọi điện sang nhà ông bà, mẹ nhé !
 Con.
 Nhận xét.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Hiệu trưởng Tổ trưởng 
TUẦN: 14 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 
 KỂ CHUYỆN
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
(Chuẩn KTKN ; SGK )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Ghi chú: HS khá/ giỏi biết phân giai, dựng lại câu chuyện (BT2)
 - GDBVMT: HS có ý thức đoàn kết anh em trong gia đình
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện: Bông hoa niềm vui.
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. GT câu chuyện:“ Câu chuyện bó đũa”
Ghi tựa chuyện
 b. Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện
- Cho HS quan sát tranh và gợi ý để kể các đoạn chuyện.
- Cho luyện kể theo nhóm
 Nhận xét
- H dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS kể lại câu chuyện .
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện “ Hai anh em “
- Nhận xét.
- Kể nối tiếp câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện: Bông hoa niềm vui.(Y,TB,K)
 Nhắc lại
- Quan sát tranh, dựa vào các gợi ý để kể các đoạn chuyện :
+ Các con cãi nhau, khiến người cha rất buồn và đau đầu.
+ Người cha gọi các con đến và yêu cầu bẻ gãy bó đũa, sẽ được thưởng.
+ Từng người cố gắng bẻ nhưng không gãy.
+ Người cha tháo ra và bẻ gãy một cách dễ dàng.
+ Các con hiểu ý cha khuyên các con yêu thương đùm bọc nhau.
- Luyện kể theo nhóm. Đại diện trình bày, nhận xét.
 - Trình bày từng đoạn chuyện.(y,TB,k)
 Nhận xét
- Luyện kể câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện.(Y,TB,K)
+ Kể toàn bộ câu chuyện.(k,G)
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Hiệu trưởng Tổ trưởng 
TUẦN: 14 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
(Chuẩn KTKN 87; SGK30)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biếtđược các biểu hiện khi bị ngộ độc.
Ghi chú: Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhằm nước,
* GDKNS: + Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
 + Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống ngộ độc
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra : Cho HS nêu: Mọi người trong gia đình phải làm gì ?
Nhận xét
2/ Bài mới
a. GTB: “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà”
b. Các hoạt động
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nêu: Lý do gây ngộ độc
- Kết luận: Một số thứ có trong nhà cóù thể gây ngộ độc do ăn uống vì:
+ Ăn uống nhầm.
+ Ăn thức ăn ôi thiu.
+ Uống thuốc tây quá liều.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận theo cặp.
 Cho HS quan sát và thảo luận theo từng đôi.
- Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc cần :
+ Sắp xếp gọn gàng
+ Thức ăn không nên để lẫn lộn với các thứ khác
+ Không nên ăn thức ăn ôi thiu, mốc
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các kết luận.
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Trường học “
- Nhận xét.
- Nêu : Bỏ rác đúng nơi qui định, giữ môi trường sạch có lợi cho sức khoẻ.(Y,TB,K)
 Nhắc lại(Y)
- Quan sát tranh và kể những thứ có thể gây ngộ độc.
+ Nêu những thứ có thể cất giữ trong nhà.
-Đại diện nhóm, trình bày – nhận xét.
-Vài HS nhắc lại(Y,TB,K)
- Từng bàn hai bạn quan sát và trả lời : một bạn nêu, một bạn đáp.
 Vài HS nhắc lại(Y,TB,K)
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Hiệu trưởng Tổ trưởng 
TUẦN:14 Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
 TẬP VIẾT
 CHỮ HOA M
(Chuẩn KTKN 23; SGK 116)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Miệng ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , miệng nói tay làm (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ M hoa
 - Từ – cụm từ ứng dụng: 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra:Cho viết lại con chữ L và từ Lá
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. GTB: “Chữ hoa M”
b. Hướng dẫn tập viết
- Treo chữ mẫu M và hỏi:
+ Chữ M hoa cao mấy dòng li ?
+ Nêu các nét của chữ M hoa ?
M
- H dẫn viết chữ M: vừa viết vừa nêu cấu tạo
- H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Nói thì phải thực hiện, để không sợ quên.
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
Miệng nĩi tay làm
- GV H dẫn viết vào vở
- Nhận xét.
3. củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ Chữ hoa N ”
- Nhận xét
- Ghi lại con chữ L và từ “ Lá”
- Nhắc lại tựa bài(Y)
- Quan sát và nêu:(Y,TB,K)
+ Chữ M cao 5 ô li, rộng 5 ô li được cấu tạo bởi 4 nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải và nét móc xuôi phải.
- Quan sát và viết vào bảng con.
- Đọc từ – cụm từ ứng dụng.(Y,TB,K)
- Quan sát, nhận xét về độ cao
+ Chữ M, G, Y, L cao 2,5 ô li.
+ T cao 1,25 ô li
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con 
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ M cở vừa
+ 1 dòng chữ M cở nhỏ
+ 1 dòng từ Miệng cở vừa
+ 1 dòng từ Miệng cở nhỏ
2 dòng câu ứng dụng
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
 Hiệu trưởng Tổ trưởng 
TUẦN:14 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ ? 
 DẤU CHẤM – DẤU CHẤM HỎI
(Chuẩn KTKN 22; SGK 116)
A / MỤC TIÊU : :(Theo chuẩn KTKN)
-Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình(BT1).
-Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra:Cho HS thực hiện đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ?
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. GTB: “ Từ ngữ về tình cảm gia đình – câu kiểu: Ai làm gì ? Dấu chấm – Dấu chấm hỏi“
b. Hướng dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Gợi ý, h.dẫn tìm từ
- Chia nhóm thực hiện
- Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Đọc đoạn văn cần điền dấu
- H.dẫn cách thực hiện
- Cho thảo luận theo nhóm
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
 - Cho HS đọc lại đoạn văn. (Y,TB )
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu theo kiểu: Ai làm gì ?
- Chuẩn bị bài: “Từ chỉ đặc điểm – Câu kiểu: Ai thế nào ?”
- Nhận xét.
- Đặt câu (Y,TB,K)
+ Cha em làm ruộng.
+ Em cho gà ăn.
+ Bà kể chuyện cổ tích.
+Ông đang uống trà.
+ Mẹ đi chợ, nấu cơm.
 Nhắc lại
- HS đọc yêu cầu (TB)
- Thực hiện theo nhóm 4 tìm từ. Sau đó, đại diện trình bày: 
+ Giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, nhường nhịn, thương yêu, quý mến.
- Đọc yêu cầu của bài.(TB)
- Thảo luận, thực hiện theo nhóm cặp. Đại diện trình bày, nhận xét
+ Anh thương yêu em.
+ Chị chăm sóc em.
+ Em thương yêu anh.
+ Em giúp đỡ chị.
+ Anh chị em nhường nhịn nhau.
 - HS đọc yêu cầu của bài(TB)
- Thực hiện điền dấu câu vào đoạn văn.
- Đọc lại đoạn văn đã điền(Y,TB)
 Bé nói với mẹ:
 - Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà. 
 Mẹ ngạc nhiên:
 - Nhưng con đã biết viết đâu ?
 Bé đáp: 
 - Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Hiệu trưởng Tổ trưởng 
TUẦN: 14	 Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON
(Chuẩn KTKN 94; SGK14)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản
Ghi chú:Tập biểu diễn bài hát
* TT Hồ Chí Minh: Bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũng cảm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bộ gõ
- Bài hát.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho HS hát bài : Chiến sĩ tí hon. 
 Nhận xét
2/ Bài mới
 a. GTB: “ Chiến sĩ tí hon“
 b. Các hoạt động 
Hoạt động 1: Ôn bài hát.
- Hát mẫu
- H.dẫn ôn bài hát.
- Cho thực hiện bài hát
Hoạt động 2: Thực hiện động tác phụ hoạ bài hát.
- H.dẫn thực hiện các động tác phụ hoạ :
+ Làm mẫu và cho HS theo dõi để thực hiện theo.
- Cho luyện tập theo nhóm.
 Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát.
- Về ôn lại và chuẩn bị bài : Ôn tập.
- Nhận xét.
HỌC SINH
- Hát bài “ Chiến sĩ tí hon”(Y,TB,K)
 Nhắc lại(Y)
- Theo dõi
- Thực hiện hát lại bài hát : Chiến sĩ tí hon.(Y,TB,K)
+ Hát cá nhân 
+ Hát theo nhóm 
+ Hát theo tổ
+ Hát theo dãy bàn
+ Hát đồng thanh.
- Theo dõi
- Thực hiện theo các động tác :
+ Tay giả làm kèn, chân giậm và nhún.
+ Tay vác cầm cờ, chân giậm.
+ Tay đánh trống, chân giậm.
- Thực hiện luyện tập theo nhóm. Sau đó các tổ trình bày – nhận xét.
- Hát kết hợp vỗ tay.
- Hát kết hợp phụ hoạ.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Hiệu trưởng Tổ trưởng
Tiết 27 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
 CHÍNH TẢ (Tập- chép)
CÂÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
(Chuẩn KTKN 22; SGK 114)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2b ; 3a,b,c.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ ûBTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1/K.tra: Cho HS ghi một số từ
 Nhận xét.
2/Bài mới
a. GTB “Câu chuyện bó đũa” 
b Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏiû
+ Người cha nói gì với các 
con ?(k,G)
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
+ Lời người cha được viết sau dấu câu nào ?(Y)
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc bài cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
c/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện cá nhân
 Nhận xét.
Bài 3: Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm
 Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nêu và nhắc lại các từ điền được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Tiếng võng kêu”
 - Nhận xét tiết học.
- Ghi các từ vào bảng: Câu chuyện, yên lặng, nhà giời.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài(K/G), nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
 + Khuyên các con phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc. Có đoàn kết mới có sức mạnh, chia rẻ thì yếu.
- HS quan sát – đọc lại bài chính ta(TB,K)û -nhận xét về cách trình bày.
 + Sau dấu hai chấm và viết sau dấu gạch ngang đầu dòng.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh.
- HS đọc lại các tư ø khó.(Y,TB,K)
- Nghe vàø ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài(TB)
- 3 HS lên bảng làm bài(Y,TBK), các HS khác làm vào vở
+ Mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
Bài 3: Đọc yêu cầu(TB)
 Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét
+ Ông bà nội, lạnh, lạ
hiền, tiên, chín
dắt, bắc, cắt
- Thực hiện tìm : Lim dim, tìm hiểu, đường diềm, viếng thăm, con nhím, chúm chím.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Hiệu trưởng	Tổ trưởng 
Tiết 28 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
 CHÍNH TẢ (Tập- chép)
TIẾNG VÕNG KÊU
(Chuẩn KTKN 23; SGK 118)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài tiếng võng kêu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm được BT2b,c.
Ghi chú: GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu (SGK) trước khi viết bài CT.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ ûBTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1/K.tra: Cho HS ghi một số từ
 Nhận xét.
2/ GTB: “Tiếng võng kêu” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏiû
+ Bài thơ cho biết điều gì ?(TB)
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 2b: Cho đọc yêu cầu
 Gợi ý h.dẫn thực hiện cá nhân
 Nhận xét.
Bài 2c: Cho đọc yêu cầu. 
 Gợi ý thực hiện theo nhóm
 Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nêu và nhắc lại các từ điền được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Hai anh em”
 - Nhận xét tiết học.
- Ghi các từ vào bảng: Hiểu biết, nên người, mải miết.
- Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài(K,G), nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
 + Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em bé.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả(TB,K) -nhận xét về cách trình bày.
 + Mỗi câu thơ có 4 chữ.
+ Khi viết mỗi câu thơ phải xuống dòng.
+ Khi viết các câu thơ phải viết ngay giữa trang vở.
+ viết hoa các chữ đầu câu thơ.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ.
- HS đọc lại các tư ø khó.(Y,TB,K)
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài(TB)
- Thực hiện cá nhân(Y,TB,K). Trình bày :Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
 Nhận xét
Bài 2c: Đọc yêu cầu(TB)
 Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét
+ Thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Hiệu trưởng	 Tổ trưởng 
TUẦN: 14 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
 ĐẠO ĐỨC
 GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 1)
 (Chuẩn KTKN82; SGK22)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
* GDKNS: + Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
GDBVMT: HS có ý bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Ghi chú:
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp
B/ CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV hỏi quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm như thế nào ?
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. GTB: “ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”
b. Các hoạt động 
Hoạt động 1: Đóng vai tiểu phẩm “ Bạn Hùng thật đáng khen”
- H.dẫn HS đóng tiểu phẩm.
- Gợi ý:
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật của mình ?
+ Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy ?
 Nhận xét
- Kết luận : Vứt rác đúng nơi qui định là góp phần gìn giữ trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- Cho HS quan sát tranh
+ Nếu là bạn thì bạn sẽ làm gì ?(TB)
+ Cần phải làm gì để giữ

File đính kèm:

  • docTONG HOP14.doc