Giáo án Lớp 2 - Tuần 12

/ Kiểm tra: Cho đọc bài “ Cây xoài của ông em” và trả lời các câu hỏi sau:

+ Quả xoài có màu sắc và mùi vị thế nào ?(K)

+ Để tưởng nhớ ông, mẹ đã làm gì ?(TB)

 Nhận xét

2/ Bài mới

a. GTB: “ Sự tích cây vú sữa ”

b. Hướng dẫn luyện đọc

- Đọc mẫu

- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:

+ Nêu từ khó, phân tích , h dẫn đọc.

 

doc34 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p.
Hoạt động 3: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ?
- Gợi ý cho HS chọn lựa và đánh dấu vào VBT
- Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết. Đó là niềm vui của bạn và tình bạn thêm gắn bó.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Quan tâm giúp đỡ bạn ” – tiết 2
- Nhận xét .
- Nêu(K/G): Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS, để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình
Nhắc lại
-Theo dõi câu chuyện.
- Thảo luận – trình bày :
+ Đưa đến phòng y tế của trường.
+ Đồng tình với việc làm của các bạn đó. Vì cần phải quan tâm giúp đỡ bạn.
- Nhận xét
 Vài HS nhắc lại.(Y,TB)
- Nhóm thực hiện nêu những hành vi quan tâm giúp đỡ bạn
 Vài HS nhắc lại.(TB,K)
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày ý kiến và nêu lý do chọn.
 Nhận xét
 Vài HS nhắc lại(Y,TB)
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
...
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:12 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
(Chuẩn KTKN 87; SGK26)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.
Ghi chú: Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng : bằng gỗ , nhựa, sắt,
- GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm và hợp tác khi tham gia công việc trong gia đình, lựa chọn công việc phù hợp với lứa tuổi
 + Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- GDBVMT: HS có ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà và biết sắp xếp chúng.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Phiếu học tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra : Cho HS nêu: Mỗi người trong gia đình cần phải làm gì ?
Nhận xét
2/ Bài mới
a. GTB: “Đồ dùng trong gia đình”
Ghi tựa bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu :Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong gia đình.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp.
- Chia nhóm cho thảo luận.
- Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống.
Hoạt động 2: Thảo luận về cách bảo quản, giữ gìn.
Mục tiêu: Biết cách bảo quản và sử dụng.
- Cho quan sát tranh và thảo luận theo nhóm.
 Nhận xét
- Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp phải biết cách bảo quản, lau chùi và sắp xếp ngăn nắp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các câu kết luận. 
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở “
- Nhận xét.
- Nêu(TB,K) : Mỗi người trong gia đình phải tham gia công việc nhà, sau khi làm cần có kế hoạch nghỉ ngơi.
Nhắc lại
- Quan sát tranh và thảo luận về tên đồ dùng, chúng được dùng để làm gì ?
Đại diện trình bày, nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm và ghi vào phiếu học tập: Những đồ dùng trong gia đình.
STT
Đồ gỗ
Đồ sứ
Đồ thuỷ tinh
Đồ dùng sử dụng điện
Đại diện nhóm, trình bày – nhận xét.
Vài HS nhắc lại(Y,TB)
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm về 
+ Các bạn đang làm gì ? Có tác dụng gì ?
+ Ở nhà thường sử dụng đồ dùng và bảo quản các đồ dùng đó như thế nào ?
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
 Vài HS nhắc lại(Y,TB,K)
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:12 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
TOÁN
 TÌM SỐ BỊ TRỪ
 (Chuẩn KTKN 60; SGK 56)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết tìm X trong các bài tập dạng: x – a =b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ 10 ô vuông.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “Tìm số bị trừ”
b. Giới thiệu cách tìm số bị trừ 
- Nêu bài toán : Có 10 ô vuông bớt đi 4 ô vuông. Hỏi còn mấy ô vuông ?(Y)
- Nhắc lại tên các thành phần, kết quả của phép trừ.
- Nêu bài toán : Có một mảnh giấy được cắt làm hai phần, một phần 4 ô và một phần 6 ô. Hỏi lúc đầu tờ giấy có mấy ô ?(Y)
- Giới thiệu kĩ thuật tính
 x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
- H.dẫn qui tắc tìm số bị trừ : Lấy hiệu cộng với số trừ.
c. H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện vào sách
 Nhận xét
Bài 4 :Cho đọc đề bài
- Thực hiện cá nhân
- Có thể đọc tên các điểm này sang các điểm kia để HS thực hiện
Nhắc HS ghi tên các điểm bằng chữ in hoa.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn doØ:
- Cho nhắc lại qui tắc tìm một số bị trừ.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài:13 trừ đi một số 13 - 5
 Nhận xét
-Nêu lại qui tắc tìm số hạng trong một tổng: Lấy tổng trừ đi số hạng kia.(k)
Nhắc lại
- Nghe và phân tích bài toán
+ Còn lại 6 ô 
+ Thực hiện phép trừ 10 – 4 = 6
- Nêu lại(Y,TB) : Số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Nghe và phân tích 
- Nêu thực hiện phép cộng 4 + 6 = 10
- Theo dõi và nắm được cách tính
- Vài HS nhắc lại, học thuộc lòng qui tắc.(Y,TB,K)
- Đọc yêu cầu(TB)
- Nêu lại qui tắc
- Thực hiện vào bảng lớp(Y,TB,K)
 x – 4 = 8 x – 9 = 18 x – 8 = 24
 x = 8 + 4 x = 18 + 9 x = 24 + 8
 x = 12 x = 27 x = 32
Nhận xét
- Đọc yêu cầu và nêu cách tìm(TB)
 Thực hiện theo cặp. Sau đó trình bày
 Nhận xét.
- Đọc yêu cầu(TB)
- HS tự vẽ đoạn thẳng vào sách
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:12 Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
TOÁN
 :13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 13 - 5
 (Chuẩn KTKN 60; SGK 57)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra:Cho thực hiện 
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “13 trừ đi một số : 13 - 5”
b. Giới thiệu phép trừ 13 - 5 :
- Nêu bài toán : Có 13 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- H.dẫn cách bớt que tính.
- H.dẫn cách đặt tính.
c. Giới thiệu bảng trừ 13 trừ đi một số
- Nêu phép tính, gội ý cho nêu kết quả.
d. H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện trên bảng
 Nhận xét
Bài 4 :Cho đọc đề bài
- Thực hiện cá nhân
- Có thể đọc tên các điểm này sang các điểm kia để HS thực hiện
Nhắc HS ghi tên các điểm bằng chữ in hoa.
 Nhận xét
3. Củng cố - dặn doØ:
- GV cho nhắc lại bảng trừ 13 trừ đi một số.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài:33 - 5
 Nhận xét
-Nêu lại qui tắc tìm số bị trừ: Lấy hiệu cộng với số trừ.(TB,K)
- Thực hiện các bài(Y)
 7 – 2 = 5 10 – 4 = 6 5 – 5 = 0
Nhắc lại
- Nghe và phân tích bài toán
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả 13 – 5 = 8
- Trình bày cách bớt que tính
Vài HS nhắc lại(Y,TB)
+ Bớt 3 que
+ Lấy 1 chục bớt tiếp 2 que còn 8 que.
- Thực hiện
 13 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8.
- 5 viết 8, nhớ 1. 1 bớt 1 bằng 0.
 8 13 – 5 = 8
Vài HS nhắc lại(Y,TB)
- Thao tác bằng que tính để nêu kết quả
-Học thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số
- Đọc yêu cầu(TB)
- Nêu miệng kết quả(Y)
Nhận xét
- Đọc yêu cầu(TB)
- Thực hiện vào bảng con
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu và nêu cách tìm(TB,K)
 - 3 HS thực hiện trên bảng(Y,TB,K), 3 HS nêu cách đặt tính và tính(Y,TB,K)
 Nhận xét
- Nhắc lại đề bài(K)
- Thực hiện vào vở, 1 bạn làm bảng phụ(K)
 Số xe đạp còn lại là
 13 – 6 = 7 ( xe )
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:12 Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
TOÁN
 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 33 - 5
 (Chuẩn KTKN 60; SGK 58)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 5.
-Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng(đưa về phép trừ dạng 33 – 5).
Ghi chú: bài 1, bai2(a), bai3 (a,b)
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra:Cho thực hiện 
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “33 - 5”
b. Giới thiệu phép trừ 13 - 5 :
- Nêu bài toán : Có 33 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- H.dẫn cách bớt que tính.
- H.dẫn cách đặt tính.
c. H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm
- Nhắc lại qui tắc tìm : 
+ Số bị trừ
+ Số hạng
Nhận xét
3. Củng cố- dặn doØ:
- GV cho nhắc lại bảng trừ 13 trừ đi một số, tìm số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài:53 - 15
 Nhận xét
-Nêu lại bảng 13 trừ đi một số.(Y,TB)
Nhắc lại
- Nghe và phân tích bài toán
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả 33 – 5 = 28
- Trình bày cách bớt que tính
 Vài HS nhắc lại(Y,TB)
 + Bớt 3 que tính
 + Lấy 1 chục bớt tiếp 2 que còn 8 que
 + Còn 2 chục và 8 que tính.
- Thực hiện
 33 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8.
- 5 viết 8, nhớ 1. 3 bớt 1 bằng 2
 28 33 – 5 = 28
 Vài HS nhắc lại(TB,K)
- Đọc yêu cầu(TB)
- Thực hiện vào bảng con
Nhận xét
- Đọc yêu cầu(TB)
- 3 HS lên bảng thực hiện(Y,TB,K), các HS khác thực hiện vào bảng con
 43 93 33
 - 5 - 9 - 6
 38 84 27 
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu và nêu cách tìm(K/G)
 - Mỗi dãy làm một bài(TB). Thực hiện theo nhóm 4. Trình bày 
 x + 6 = 33 8 + x = 43 x – 5 = 53
 x = 33 – 6 x = 43 – 8 x = 53 + 5
 x = 27 x = 35 x = 58
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:12 Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
TOÁN
 53 - 15
 (Chuẩn KTKN 60; SGK 59)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
-Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9.
-biết vẽ hình vuông theo mẫu(vẽ trên giấy ô li).
Ghi chú :bài1(dòng 1), 2, 3(a), 4
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra:Cho thực hiện 
 Nhận xét
2/ Bài mới
 a. Giới thiệu bài: “53 - 15”
 b. Giới thiệu phép trừ 53 - 15 :
- Nêu bài toán : Có 53 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- H.dẫn cách bớt que tính.
- H.dẫn cách đặt tính.
c. H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm vào sách
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn doØ:
- Cho nhắc lại cách đặt tính và tính, tìm số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài:Luyện tập
 Nhận xét
- Nối các điểm để được hai đường chéo cắt nhau(Y,TB)
 Nhắc lại
- Nghe và phân tích bài toán
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả 53 – 15 = 38
- Trình bày cách bớt que tính
 Vài HS nhắc lại(Y,TB)
 + Bớt 3 que tính
 + Lấy 1 chục bớt tiếp 2 que còn 8 que
 + Còn 3 chục và 8 que tính.
- Thực hiện
 53 
- 15 
 38 
3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 bớt 2 còn 3. 53 – 15 = 38
- Đọc yêu cầu(TB)
- Thực hiện vào bảng con
Nhận xét
- Đọc yêu cầu(TB)
- 3 HS lên bảng thực hiện(Y,TB,K), các HS khác thực hiện vào bảng con
 63 83 53
 - 24 -39 -17
 39 44 36 
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu và nêu cách thực hiện(K)
 Vẽ bằng cách nối các điểm để tạo ra hình vuông.(k/G)
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:12 Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010
TOÁN
 LUYỆN TẬP
 (Chuẩn KTKN 60; SGK 59)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 – 15.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dang 53 – 15.
Ghi chú:Bai1, 2, 4.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho thực hiện 
 Nhận xét
2/ Bài mới
a. Giới thiệu bài: “Luyện tập”
b. H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
Gợi ý và h.dẫn
- Thực hiện nhóm 
 Nhận xét
Bài 5 : Đọc yêu cầu
Thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn doØ:
- Cho nhắc lại bảng trừ 13 trừ đi một số.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài:14 trừ đi một : 14 - 8
 Nhận xét
-Thực hiện các bài(Y,TB,K)
 x – 18 = 9 x + 26 = 73 35 + x = 83
 x = 9 + 18 x = 73 – 26 x = 83 – 35
 x = 27 x = 47 x = 48
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu(Y)
- Thực hiện nêu miệng kết quả nối tiếp nhau
Nhận xét
- Đọc yêu cầu(TB)
- HS thực hiện vào bảng con. Sau đó , trình bày cách đặt tính và tính
 63 73 33 93 83 43
 - 35 - 29 - 8 - 46 - 27 - 14 
 28 44 25 47 56 29 Nhận xét
- Đọc đề bài(TB)
 Theo dõi để phân tích đề toán, nêu dạng toán
- Nhóm thực hiện giải vào bảng phu(K/G)ï. Đại diện nhóm trình bày
 Số quyển vở còn lại là
 63 – 48 = 15 ( quyển )
 Đáp số : 15 quyển
 Nhận xét
- Nhắc lại yêu cầu của bài(TB)
- 1 HS lên bảng giải phép tính(G). Nhận xét
Sau đó chọn kết quả đúng : C. 17
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tiết 12: Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010 
 KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
(Chuẩn KTKN 20; SGK 97)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
Ghi chú:HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng(BT3)
GDBVMT: HS có ý thức yêu thương cha, mẹ
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra:
- Cho HS kể lại câu chuyện: Bà cháu.
- Nhận xét
2/ Bài mới 
a. GT câu chuyện:: “ Sự tích cây vú sữa ”
Ghi tựa chuyện
b. H dẫn kể từng đoạn chuyện
- Kể lời 1 bằng lời kể của mình.
+ Gợi ý: Ngày xưa, có một cậu bé như thế nào ? người mẹ thế nào ?
 Nhận xét
- H.dẫn kể phần chính câu chuyện theo tóm tắt.
- H.dẫn từng phần.
 Nhận xét
- H.dẫn kể theo trí tưởng tượng.
+ Gợi ý theo hai hướng.
c. H dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS kể lại câu chuyện .
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện “ Bông hoa niềm vui “
- Nhận xét.
- Kể nối tiếp câu chuyện:Bà cháu.(Y,TB,K)
- Kể toàn bộ câu chuyện: Bà cháu.(G)
 Nhắc lại
- Luyện kể theo nhóm cặp. Dựa vào gợi ý để kể lại. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét
+ Ngày xưa, có một cậu bé lười biếng, chỉ ham chơi. Mẹ cậu luôn vất vả. Một hôm, cậu bị mẹ mắng bỏ nhà đi. Người mẹ thương con, chờ đợi con về.
- Đọc yêu cầu(TB)
- Đọc các câu gợi ý(TB,K)
- Luyện kể theo nhóm. Sau đó, đại diện trình bày, nhận xét
+ Cậu bé quay về nhà, không thấy mẹ, cậu khản tiếng gọi mẹ, cậu ôm lấy cây xanh mà khóc. Cây đơm hoa, kết trái, trái chín rơi vào tay cậu, cậu cắn vào, một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ
- Luyện kể theo từng cặp
+ Mẹ cậu vẫn là cây
+ Mẹ cậu sống lại.
- Trình bày từng đoạn chuyện.(Y,TB)
 Nhận xét
- Luyện kể câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện.(Y,TB,K)
+ Kể toàn bộ câu chuyện.(K/G)
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:12 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
ÂM NHẠC
 CỘC CÁCH TÙNG CHENG
(Chuẩn KTKN 94; SGK13)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.
Ghi chú:
-thuộc lời bài hát
-Tập biểu diễn bài hát.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bộ gõ
- Hình ảnh một số nhạc cụ dân tộc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS hát 
Nhận xét
2/ Bài mới
a. GTB: “Cộc cách tùng cheng”
Ghi tựa bài
b. Các hoạt động 
Hoạt động 1: Ôn bài hát.
- Hát mẫu
- Cho HS hát lại bài hát.
- H.dẫn các động tác : Làm mẫu.
- Cho thực hiện trình diễn
Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc.
- Cho HS xem tranh về các hình ảnh của nhạc cụ.
 Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS hát lại bài hát.
- Về ôn lại và chuẩn bị bài : Chiến sĩ tí hon.
- Nhận xét.
HỌC SINH
- Hát bài “ Cộc cách tùng cheng”
- Nhắc lại
- Hát đồng thanh bài hát
- Hát theo nhóm
- Hát theo tổ
- Hát theo dãy bàn
- Hát cá nhân(Y,TB,K)
- Thực hiện theo các động tác.
- Hát kết hợp với các động tác.
- Thực hiện theo nhóm
 + Hát kết hợp với các động tác phụ hoạ.
 + Hát kết hợp với gõ đệm bài hát.
- Quan sát các nhạc cụ dân tộc.
- Biểu diễn bài hát “Cộc cách tùng cheng” với các nhạc cụ gõ đệm.
- Nhắc lại tên các nhạc cụ.
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:12 Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM – DẤU PHẨY
(Chuẩn KTKN 20; SGK 99)
A / MỤC TIÊU : :(Theo chuẩn KTKN)
-Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4- chọn 2 trong số 3 câu).
GDBVMT: HS có ý thức yêu quí gia đình và coi gia đình là tổ ấm của mình 
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1/ Kiểm tra: Cho HS nêu tên một số đồ dùng và tác dụng của chúng. 
 Nhận xét
2/ Bài mới 
 a. GTB: “ Từ ngữ về tình cảm, dấu phẩỳ “
- Ghi tựa bài
 b. H.dẫn từng bài
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn ghép tiếng.
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Cho quan sát tranh.
- Cho thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
Bài 4: Cho đọc yêu cầu của bài.
- H.dẫn từng phần, thực hiện theo từng cặp.
Kết luận: Giữa các bộ phận giống nhau, ta phải đặt dấu phẩy. 
3. Củng cố- dặn dò
 - Cho HS nhắc lại một số từ về tình cảm.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về công việc gia đình – câu kiểu: Ai làm gì ? “
- Nhận xét.
- Nêu:(Y,TB,K) 
+ Cái thang dùng để leo trèo.
+ Cái giá dùng để mắc nón.
+ Cái nồi dùn

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc