Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP

I. Mục tiêu: ( SGK )

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định.

2. Bài cũ.

3. Bài mới.

 A. Hoạt động cơ bản.

 1. Chơi trò Hái hoa.

 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.

 B. Hoạt động thực hành.

 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.

 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.

 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.

 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?

 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?

 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.

 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.

 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.

 C. Hoạt động ứng dụng.

 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.

  Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

 4. Nhận xét – Dặn dò.

Rút kinh nghiệm:

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u lạc bộ em đã viết ở lớp.
 2. Một vài câu thơ hoặc câu văn có hình ảnh so sánh em rất thích.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ trong các hình vẽ.
 2. Quan sát hình vẽ và nghe giáo viên hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau.
 3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
 4. Quan sát hình rồi chỉ cho bạn góc vuông , góc không vuông.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Dùng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ.
 2. Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông; góc nào là góc không vuông ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Em chỉ ra góc vuông trong các đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà.
 2. Gấp mảnh giấy để tạo ra góc vuông.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC : 
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
-Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, bằng việc làm phù hợp với khả năng.
Các KNS
PP/KTDH
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của làng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. 
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai..
II. Đồ dùng:
- Tranh.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
3. Bài mới:
ª Hoạt động 1: 
- Giới thiệu bài – Phân tích truyện.
- GV kể chuyện.
ª Hoạt động 2: 
- Đặt tên tranh.
- GV kết luận.
ª Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.
- GV kết luận: hàng xóm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn các em về nhà xem lại bài.
- 2, 3 em trả lời nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm góp ý.
- Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.Còn cá bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
a) Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau.
b) Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.
- Về nhà xem lại bài.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò Hái hoa.
 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò Hái hoa.
 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ trong các hình vẽ.
 2. Quan sát hình vẽ và nghe giáo viên hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau.
 3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
 4. Quan sát hình rồi chỉ cho bạn góc vuông , góc không vuông.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Dùng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ.
 2. Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông; góc nào là góc không vuông ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Em chỉ ra góc vuông trong các đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà.
 2. Gấp mảnh giấy để tạo ra góc vuông.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. THỂU DỤC
GV BỘ MÔN DẠY
....................................................................
TN – XH 
Tiết 19: CÁC THẾ HỆ GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK trang 49, 50, 51. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Thực hiện nhiệm vụ.
 2. Giới thiệu về gia đình của em.
 3. Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của em.
 4. Cùng nhau thực hiện.
 5. Đọc và trả lời.
 ' Thầy cô giáo nhận xét kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng.
 2. Liên hệ thực tế.
 3. Quan sát và xếp thẻ từ.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Hoàn thành bảng sau
 a) Điền vào chỗ chấm
 b) Điền thông tin vào các cột còn lại.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
 ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012
ÂM NHẠC
GV BỘ MÔN DẠY
.....................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò Hái hoa.
 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
 .........................................................................................................................................................
 .........................................................................................................................................................
TN – XH 
Tiết 20: CÁC THẾ HỆ GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK trang 49, 50, 51. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Thực hiện nhiệm vụ.
 2. Giới thiệu về gia đình của em.
 3. Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của em.
 4. Cùng nhau thực hiện.
 5. Đọc và trả lời.
 ' Thầy cô giáo nhận xét kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng.
 2. Liên hệ thực tế.
 3. Quan sát và xếp thẻ từ.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Hoàn thành bảng sau
 a) Điền vào chỗ chấm
 b) Điền thông tin vào các cột còn lại.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012
MỸ THUẬT
GV BỘ MÔN DẠY
..............................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
	B. Hoạt động thực hành.
	Bài luyện tập 1.
 1. Đọc thầm đoạn văn Mùa hoa sấu.
 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
	Bài luyện tập 2.
 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Nhớ bé ngoan.
 2. Viết 5 – 6 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Đọc cho người thân nghe đoạn văn em vừa viết về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân với em.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thủ công
Tiết 10: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
 I/ Mục tiêu:
 - Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ ch
- Kĩ năng : Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.( Đối với học sinh khéo tay: làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo)
 - Thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình làm được. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Vật liệu và dụng cụ thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1/ Hoạt động khởi động: 
 + Ổn định lớp: Cho học chuẩn bị dụng cụ học tập.
 + Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
 2/ Hoạt động giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích tiết học.
 3/ Hoạt động chính:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ỈGiáo viên cho học sinh nêu lại các bài đã học ở chương 1.
+ Giáo viên nêu đề tài cho học sinh ôn tập.
-Cho học sinh nêu lại các bước thực hiên các bài như: Gấp tàu thủy hai ống khói; gấp con ếch; Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng; Gấp, cắt, dán bông hoa.
+ Cho học sinh chọn 2 trong các hình đã học ở chương 1 hoặc phối hợp gấp, cắt, dán các hình đã học.
+Giáo viên yêu cầu học sinh biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được 2 trong những sản phẩm đã học, sản phẩm phải làm theo đúng quy trình các nếp gấp phải tương đối thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp, cắt, dán phải cân đối.
+ Tổ chức cho học sinh thực hành.
Æ Đánh giá sản phẩp của học sinh.
+ Giáo viên đánh giá theo 2 mức độ:
õ Hoàn thành (A) Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Đường cắt tương đối đều không bị mấp mô, răng cưa.
- Những học sinh hoàn thành và có sản phẩm đẹp, có tính sáng tạo được đánh giá (A+).
õ Chưa hoàn thành (B) 
- Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật.
- Không hoàn thành sản phẩm
Ê Học sinh nêu lại các bài đã học ở chương 1.
+ Nêu lại các bướcthực hiên các bài đã học ở chương 1.
ÊChọn các hình đã học để chuẩn bị thực hành.
+ Thực hành theo đề tài đã chọn.
+ Trang trí và trưng bày sản phẩm cho giáo viên đánh giá, nhận xét.
4/ Củng cố: Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị tiết 12.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
	B. Hoạt động thực hành.
	Bài luyện tập 1.
 1. Đọc thầm đoạn văn Mùa hoa sấu.
 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
	Bài luyện tập 2.
 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Nhớ bé ngoan.
 2. Viết 5 – 6 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Đọc cho người thân nghe đoạn văn em vừa viết về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân với em.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TOÁN
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
	B. Hoạt động thực hành.
	Bài luyện tập 1.
 1. Đọc thầm đoạn văn Mùa hoa sấu.
 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
	Bài luyện tập 2.
 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Nhớ bé ngoan.
 2. Viết 5 – 6 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
 	C. Hoạt độn

File đính kèm:

  • docCong_tru_cac_so_co_ba_chu_so_khong_nho.doc