Giáo án Lớp 2 - Phạm Quốc An - Tuần 10
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
- Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà học sinh yêu thích.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh vẽ tĩnh vật của họa sĩ, của thiếu nhi. Phiếu thảo luận.
2. Học sinh: Vở tập vẽ, tranh (ảnh) sưu tầm (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định: Hát vui (1 phút).
2. Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút).
LÔÙP 1 TUAÀN: 10 Bài 10: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) Ngày soạn: ………/……/201. Ngày dạy: ………......................…….201 MỤC TIÊU Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một vài loại quả. Biết cách vẽ quả dạng tròn. Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. Yêu mến vẻ đẹp của cây, hoa trái. Có ý thức bảo vệ quả của thiên nhiên. HS khá giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. THBVMT: Giúp học sinh biết bảo vệ cây xanh và chăm sóc cây xanh CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh, ảnh vài loại quả dạng tròn. + Một vài quả thật (nếu có). + Phiếu thảo luận. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. + Một vài quả thật, tranh (ảnh) quả (nếu có). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Hát vui (1 phút). Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút). Bài mới: Giới thiệu bài (1 phút): Cho HS xem quả giới thiệu. Tìm hiểu bài: VẼ QUẢ (Quả dạng tròn). Các hoạt động: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4 Phút 4 phút 16 phút 3 phút HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét Mục tiêu: Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn. Cách tiến hành: Chia nhóm. + Phát tranh (ảnh) hoặc quả thật, phiếu thảo luận cho các nhóm + Bao quát lớp hướng dẫn hs thảo luận. + Yêu cầu từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận + Gọi hs nhận xét. + Nhận xét, biểu dương. Chốt lại. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ. Mục tiêu: Biết cách vẽ quả dạng tròn. Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh chọn quả. + Hướng dẫn cách vẽ quả. - Gợi ý cách sắp xếp quả trong khung hình. Lớn Nhỏ Lệch bên Cân đối Chốt lại. Cho hs tham khảo bài vẽ của hs năm trước. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. Mục tiêu: Vẽ được quả dạng hình tròn và chọn màu theo ý thích. Cách tiến hành: + Giúp HS chọn quả. + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm. Mục tiêu: Hs nhận thấy vẻ đẹp của sản phẩm. Cách tiến hành: + Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài. + Yêu cầu hs nhận xét và chọn ra sản phẩm đẹp theo ý thích. + Nhận xét chung, đánh giá bài. Tích hợp giáo dục BVMT (Yêu mến vẻ đẹp của cỏ, cây, hoa trái, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên, giữ gìn và chăm sóc các loại quả,…) - Hình thành nhóm. - Nhóm trưởng nhận, điều khiển nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện lên trình bày kết quả thảo luận - Cá nhân nhóm khác nhận xét. - Lớp lắng nghe. - Chọn quả theo ý thích. - Lớp chú ý quan sát cách vẽ. 1 2 3 4 - lắng nghe Tham khảo bài vẽ của hs năm trước. * HS Taäp veõ daïng hình troøn vaø taäp toâ maøu theo yù thích HS khá giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. - Chọn ra bài vẽ đẹp. - Lắng nghe. 4. Củng cố (3phút) - Cho hs nhắc lại bài vừa học HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2 phút) Trò chơi “ Dán quả”. Nhận xét tiết học. Dặn dò. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….... …….………………………………………………………………………………………………………….. …….………………………………………………………………………………………………………….. …….………………………………………………………………………………………………………….. LÔÙP 2 TUAÀN: 10 Bài 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CHÂN DUNG Ngày soạn: ………/……./201 Ngày dạy: ...../......./201 MỤC TIÊU: Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người. Biết cách vẽ chân dung đơn giản. Vẽ được một tranh chân dung theo ý thích. HS khá giỏi: Vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi. + Phiếu thảo luận. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Hát vui (1 phút). Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút). TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10 Phút 20 phút 3 phút 3.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Giới thiệu bài: Cho HS quan sát khuôn mặt của bạn trong lớp để dẫn dắt giới thiệu. Tìm hiểu bài: “Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CHÂN DUNG”. - Phát mục tiêu bài cho CTHĐTQ - Cho hs xem hình tranh. - Yêu cầu CTHĐTQ phát phiếu thảo luận cho các nhóm trưởng về hình ảnh, màu sắc trong tranh. + Bao quát lớp gợi ý hs thảo luận. Yêu cầu CTHĐTQ từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trong nhóm. Yêu cầu nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, biểu dương. Chốt lại: Mỗi người đều có khuôn mặt với những đặc điểm riêng như: khuôn mặt tròn, mặt dài, trái xoan, vuông chữ điền,…mắt to, nhỏ, lông mày đen, đậm,… có kiểu tóc ngắn, dài,…. - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ - GV hướng dẫn trực tiếp trên bảng * Chốt lại: Vẽ bán thân (nửa người). Vẽ mặt chính diện hay nghiêng tuỳ thích. - Cho hs tham khảo bài vẽ của hs năm trước. 4. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu cá nhân các nhóm vẽ tranh chân dung người và vẽ màu theo ý thích vào vở tập vẽ. + Bao quát lớp gợi ý cho HS làm bài. - Yêu cầu học sinh trình bày bài vẽ - Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài. - Yêu cầu CTHĐTQ cho các nhóm nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. - Nhận xét chung, đánh giá bài vẽ. - Yêu cầu CTHĐTQ ôn bài cho các bạn - Nhận xét chung, đánh giá bài. - Trò chơi “ Ai nhanh hơn”. - Nhận xét tuyên dương. * GD học sinh qua tiết học - Nhận xét tiết học. 5. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em về nhà tự tìmông bà cha mẹ hoặc bạn bè vẽ lại chân dung và nói cho gia đình biết về tranh chân dung của mình vừa học. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật - Học sinh các nhóm lần lượt đọc tựa bài -CTHĐTQ phát phiếu các nhóm trưởng y/c cá nhóm đọc mục tiêu bài học - Lớp quan sát hình - CTHHDTQ Phát phiếu thảo luận cho các nhóm quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi - CTHĐTQ yêu cầu cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả trong nhóm. - Cá nhân nhóm khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Học sinh nêu cách vẽ - Lớp quan sát cách vẽ - Lắng nghe. - Tham khảo bài vẽ của hs năm trước. - Cá nhân các nhóm thöïc haønh taäp veõ HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - HS các nhóm trình bày sản phẩm. - Các nhóm lắng nghe. - CTHĐTQ mời các nhóm nhận xét bài vẽ lẫn nhau, chọn ra bài vẽ đẹp. - Lắng nghe. - CTHĐTQ ôn bài cho các bạn. - Lắng nghe. - Các nhóm tham gia trò chơi - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….... …….………………………………………………………………………………………………………….. LÔÙP 3 TUAÀN: 10 Bài 10: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH TĨNH VẬT Ngày soạn: …/……/201. Ngày dạy:....../..…./201 MỤC TIÊU: Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật. Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà học sinh yêu thích. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ tĩnh vật của họa sĩ, của thiếu nhi. Phiếu thảo luận. Học sinh: Vở tập vẽ, tranh (ảnh) sưu tầm (nếu có). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Hát vui (1 phút). Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút). TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15 Phút 15 Phút 3 phút 3.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Giới thiệu bài: Cho HS các nhóm quan sát tranh để dẫn dắt giới thiệu. Tìm hiểu bài: “Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH TĨNH VẬT”. - Phát mục tiêu bài cho CTHĐTQ Yêu cầu nhóm xem tranh “Tĩnh vật” tranh khắc thạch cao của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh. - Phát phiếu thảo luận cho mỗi nhóm. - Yêu cầu CTHĐTQ phát phiếu thảo luận cho các nhóm trưởng về nội dung, hình ảnh, màu sắc trong tranh. + Bao quát lớp gợi ý hs thảo luận. Yêu cầu CTHĐTQ từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trong nhóm. Yêu cầu CTHĐTQ mời nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, biểu dương. Yêu cầu nhóm xem tranh “Tĩnh vật” tranh khắc thạch cao của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh. Phát phiếu thảo luận cho mỗi nhóm. - Yêu cầu CTHĐTQ phát phiếu thảo luận cho các nhóm trưởng về nội dung, hình ảnh, màu sắc trong tranh. + Bao quát lớp gợi ý hs thảo luận. Yêu cầu CTHĐTQ từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trong nhóm. Yêu cầu CTHĐTQ mời nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, biểu dương. * Chốt lại: Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại Trường Đại học Mĩ thuật Công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có rất nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước. 4. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Cho các nhóm xem 1 số tranh vẽ khác, và tự các nhóm tìm ra hình dáng màu sắc đặc điểm của tranh. + GV nhận xét khen ngợi, động viên, khuyến khích học sinh. - Yêu cầu CTHĐTQ ôn bài cho các bạn - Nhận xét chung, đánh giá bài. - Trò chơi “GHÉP TRANH”. - Nhận xét tuyên dương. * Gd HS qua tiết học. - Nhận xét tiết học. 5. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em về nhà tự tìm một số hình ảnh về ở sách báo tranh ảnh vẽ về tĩnh vật và nói cho người thân biết về mầu sắc của bức tranh đó. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật. - Học sinh các nhóm lần lượt đọc tựa bài -CTHĐTQ phát phiếu các nhóm trưởng y/c cá nhóm đọc mục tiêu bài học - Lớp quan sát hình - CTHHDTQ Phát phiếu thảo luận cho các nhóm quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi - CTHĐTQ yêu cầu cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả trong nhóm. - CTHĐTQ mời nhóm khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp quan sát hình - Cả lớp lắng nghe - CTHHDTQ Phát phiếu thảo luận cho các nhóm quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi - CTHĐTQ yêu cầu cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả trong nhóm. - CTHĐTQ mời nhóm khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Các nhóm thảo luận và tự rút ra được vẻ đẹp của bức tranh. - CTHĐTQ ôn bài cho các bạn - Lớp chú ý nghe - Các nhóm tham gia trò chơi. - Lớp chú ý nghe - Lớp chú ý nghe - Lớp chú ý nghe - Lớp chú ý nghe Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….... …….………………………………………………………………………………………………………….. …….………………………………………………………………………………………………………….. LÔÙP: 4 TUAÀN: 10 Bài 10: Vẽ theo mẫu: ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận) Ngày soạn: ………/……./201 Ngày dạy: ……….........................……./201 MỤC TIÊU: Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ. Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ đồ vật xung quanh. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. THBVMT: Giúp hs bv đồ vật trong gia đình và của người khác CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh, ảnh vài loại cái ly, chai, cái bình đựng nước,… + Một vài cái bình đựng nước thật (nếu có). + Phiếu thảo luận. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Hát vui (1 phút). Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút). TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10 Phút 20 phút 3 phút . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Giới thiệu bài :Treo tranh và dẫn dắt giới thiệu. Tìm hiểu bài: “Vẽ theo mẫu: ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ”. - Y/c CTHĐTQ phát mục tiêu bài cho các nhóm Cho các nhóm xem hình vật mẫu - Yêu cầu CTHĐTQ phát phiếu thảo luận cho các nhóm trưởng - Yêu cầu nhóm thảo luận về hình dáng màu sắc, hình dáng và đặc điểm, tỉ lệ của vật mẫu trong nhóm thảo luận. Bao quát lớp gợi ý hs thảo luận. Yêu cầu CTHĐTQ mời từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trong nhóm. *THBVMT: + Cái chai, ly,… có ích gì trong cuộc sống? + Em giữ gìn những đồ vật như cái chai, ly, ca,… như thế nào? + Chai, ly,… bằng thuỷ tinh bị vỡ em làm thế nào? - Nhận xét, biểu dương - Chốt lại: Hình trụ nằm trong khung hình chữ nhật đứng. - Yêu cầu cá nhân nêu cách vẽ. - Gv mô phạm bảng. - HD các nhóm sắp xếp bố cục quả trong khung hình - Cho các nhóm xem hình gợi ý cách vẽ. - Chốt lại: Phác khung hình cân đối với phần giấy, phác nét nhẹ tay. Vẽ đậm nhạt bằng viết chì 4. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu cá nhân các nhóm vẽ mẫu theo nhóm vào vtv - Gợi ý cho nhóm: - Yêu cầu học sinh trình bày bài vẽ. - Yêu cầu CTHĐTQ mời các nhóm nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. - Nhận xét chung, đánh giá bài vẽ. - Yêu cầu CTHĐTQ ôn bài cho các bạn. - Trò chơi “ vẽ nhanh” ( theo nhóm) - Nhận xét chung. Tích hợp giáo dục BVMT (Sự cần thiết của cái chai, cái ly, cái ca,… trong cuộc sống, có ý thức giữ gìn vệ sinh) - Nhận xét tiết học. 5. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em về nhà tự tìm một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu để vẽ và nói cho người thân biết về màu sắc đậm nhạt của bài vẽ mình. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật - Học sinh các nhóm lần lượt đọc tựa bài -CTHĐTQ phát phiếu các nhóm trưởng y/c cá nhóm đọc mục tiêu bài học - Các nhóm quan sát hình - CTHHDTQ Phát phiếu thảo luận cho các nhóm - Nhóm quan sát hình, thảo luận trả lời câu hỏi trong nhóm. - CTHĐTQ yêu cầu cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả trong nhóm. - HS các nhóm trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe. - Cá nhân các nhóm nêu. +Phác khung hình chung + Phác khung hình riêng của vật mẫu +Phác nét thẳng mờ + Chỉnh sửa hình + Vẽ đậm, nhạt - Các nhóm quan sát. - Các nhóm quan sát. - Các nhóm quan sát hình - Lớp chú ý nghe - Cá nhân các nhóm vẽ bài vào vở tập vẽ, vẽ mẫu theo nhóm - Trình bày bài vẽ - CTHĐTQ mời các nhóm nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý thích - Lắng nghe - CTHĐTQ ôn bài cho các bạn. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………….... …….………………………………………………………………………………………………………….. LÔÙP: 5 TUAÀN: 10 Bài 10: Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục Ngày soạn: ………/……./201 Ngày dạy: ……….........................……./201 I. MỤC TIÊU: - Hiểu cách trang trí đoói xứng qua trục. - Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng. - HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm. + Hình gợi ý cách vẽ. - HS: + SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: Hát vui (1 phút). 2. Kiểm tra: Sĩ số và đồ dùng học tập của học sinh (1 phút). TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10 Phút 20 phút 3 phút 3. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Giới thiệu bài : Cho HS xem quả giới thiệu. Tìm hiểu bài: “Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC”. - Yêu cầu CTHĐTQ phát mục tiêu bài cho các nhóm trưởng - Cho học sinh các nhóm quan sát tranh họa tiết đối xứng. Yêu cầu CTHĐTQ phát phiếu các nhóm trưởng thảo luận. - Bao quát lớp gợi ý học sinh thảo luận. Yêu cầu CTHĐTQ từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Yêu cầu CTHĐTQ cho các bạn nhóm khác nhận xét. - Nhận xét chung * Chốt lại: Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm,… cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều. -GV yeâu caàu HS neâu caùch veõ - GV veõ maãu treân baûng - Chốt lại: Phác khung hình cân đối với phần giấy. khi vẽ phải cẩn thận vì đây là họa tiết đôi xứng nên cần phải giống nhau, màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - Cho học sinh xem tranh vẽ của học sinh năm trước 4. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Y/c học sinh các nhóm trang trí hình tròn hoặc hình vuông qua trục đối xứng và vẽ vào vở tập vẽ. -Quan saùt, bao quaùt lôùp, gôïi yù höôùng daãn boå sung - Yêu cầu học sinh trình bày bài vẽ - Hướng dẫn học sinh cách nhận xét bài vẽ. - Yêu cầu CTHĐTQ mời các bạn nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. - Yêu cầu CTHĐTQ ôn bài cho các bạn - Nhận xét chung, đánh giá bài. - Trò chơi “ Dán tranh”. - Nhận xét tuyên dương. - GD học sinh qua tiết học - Nhận xét tiết học 5. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em về nhà tự tìm một số họa và nói cho người thân biết về họa tiết đối xứng. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật - Học Sinh các nhóm lần lượt đọc tựa bài. -CTHĐTQ phát phiếu các nhóm trưởng y/c cá nhóm đọc mục tiêu bài học - Học sinh xem tranh. - CTHĐTQ phát phiếu các nhóm quan sát hình.Nhóm trưởng nhận phiếu thảo luận, điều khiển nhóm quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi - CTHĐTQ cử đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. CTHĐTQ cá nhân nhóm khác nhận xét - Lớp lắng nghe. - Lớp lắng nghe. - Cá nhân các nhóm nêu + Phác khung hình chung và kẻ trục chính. + Vẽ nét chính + Vẽ chi tiết và chỉnh sửa hình cân đối. + Vẽ màu theo ý thích - HS quan saùt vaø laéng nghe -Tham khảo bài vẽ của hs năm trước. - Học sinh các nhóm vẽ vào tập vẽ *HS khaù gioûi: Veõ ñöôïc hoïa tieát ñoái xứng, toâ maøu ñeàu, -Các nhóm trình bày sản phẩm. - Lắng nghe. - CTHĐTQ mời các bạn nhận xét và chọn bài vẽ đẹp theo ý thích. - CTHĐTQ ôn bài cho các bạn - Lắng nghe. - Tham gia trò - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………........ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của BGH Duyệt của TT
File đính kèm:
- tuan moi.doc