Giáo án lớp 2 - Mĩ thuật: Luyện mĩ thuật thường thức mĩ thuật. xem tranh dân gian đông hồ

A. Ổn định tổ chức.

B. Kiểm tra bài cũ.

C. Bài mới.

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

Hoạt động 2:

Xem tranh

 * Tranh Phú quý

* Tranh Gà mái

Hoạt động 3:

Nhận xét, đánh giá

D. Củng cố

E. Dặn dò

+ Tiết trước các em học bài gì?

+ Nêu cách nặn con vật?

=> GVchốt.

- GV giới thiệu bài mới.

- GV giới thiệu 1 số tranh dân gian Đông Hồ.

+ Tên tranh?

+ Các hình ảnh trong tranh?

+ Những màu sắc chính trong tranh?

=> GV chốt: Tranh dân gian Đông Hồ có từ rất lâu đời,

- GV cho HS quan sát tranh Phú Quý và cho HS thảo luận theo nhóm 4 với các nội dung sau:

+ Tranh có những hình ảnh nào?

+ Hình ảnh chính trong bức tranh?

+ Hình em bé được vẽ ntn?

+ Ngoài ra còn có hình ảnh nào khác?

+ Hình con vịt được vẽ ntn?

+ Màu sắc của những hình ảnh này là màu gì?

 + Ý nghĩa của bức tranh này là gì?

- GV nhận xét ý kiến của HS.

=> GV chốt: Tranh Phú quý diễn tả 1 em bé gái đang ôm con vịt phía sau có bông hoa sen .

- GV cho HS xem tranh Gà mái và cho HS thảo luận theo nhóm 4 với các nội dung:

+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?

+ Hình ảnh đàn gà được vẽ ntn?

+ Những màu nào có trong tranh?

+ Em có thích bức tranh này không? Vì sao?

- GV nhận xét ý kiến của HS.

=> GV chốt:

+ Để gìn giữ, bảo tồn nét đẹp của dân gian Việt Nam con phải làm gì?

- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức cho HS.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi những bạn hăng hái phát biểu.

- Động viên những bạn chưa mạnh dạn phát biểu.

+ Em hãy lên mô tả lại hai bức tranh Phú quý và Gà mái?

- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Mĩ thuật: Luyện mĩ thuật thường thức mĩ thuật. xem tranh dân gian đông hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 : LUYỆN MĨ THUẬT
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT. 
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian.
2. Kĩ năng: HS hiểu biết thêm một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
3. Thái độ: Yêu thích tranh dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: - Tranh Phú quý, Gà mái.
- 1 số tranh Đông Hồ khác như Lợn nái, Gà đàn, Hứng dừa, Đám cưới chuột...
- Ngoài ra có một số bức tranh thuộc dòng tranh Hàng Trống.
* HS: - Sưu tầm tranh của dòng tranh dân gian Đông Hồ, Vở tập vẽ 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
5’
15’
5’
4’
1’
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Bài mới.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Hoạt động 2: 
Xem tranh 
 * Tranh Phú quý
* Tranh Gà mái
Hoạt động 3: 
Nhận xét, đánh giá
D. Củng cố 
E. Dặn dò
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Nêu cách nặn con vật?
=> GVchốt.
- GV giới thiệu bài mới.
- GV giới thiệu 1 số tranh dân gian Đông Hồ.
+ Tên tranh?
+ Các hình ảnh trong tranh?
+ Những màu sắc chính trong tranh?
=> GV chốt: Tranh dân gian Đông Hồ có từ rất lâu đời, 
- GV cho HS quan sát tranh Phú Quý và cho HS thảo luận theo nhóm 4 với các nội dung sau:
+ Tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh?
+ Hình em bé được vẽ ntn?
+ Ngoài ra còn có hình ảnh nào khác?
+ Hình con vịt được vẽ ntn?
+ Màu sắc của những hình ảnh này là màu gì?
 + Ý nghĩa của bức tranh này là gì?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
=> GV chốt: Tranh Phú quý diễn tả 1 em bé gái đang ôm con vịt phía sau có bông hoa sen..
- GV cho HS xem tranh Gà mái và cho HS thảo luận theo nhóm 4 với các nội dung:
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ ntn?
+ Những màu nào có trong tranh?
+ Em có thích bức tranh này không? Vì sao?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
=> GV chốt: 
+ Để gìn giữ, bảo tồn nét đẹp của dân gian Việt Nam con phải làm gì?
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức cho HS.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những bạn hăng hái phát biểu.
- Động viên những bạn chưa mạnh dạn phát biểu.
+ Em hãy lên mô tả lại hai bức tranh Phú quý và Gà mái?
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn.
- Hát.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS quan sát tranh.
Nhóm cử đại diện lên trình bày.
Nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
Tranh dân gian Đông Hồ có từ rất lâu đời, thường được treo vào ngày lễ Tết nên còn gọi là tranh Tết. Ngoài ra, còn có các dòng tranh khác như: Tranh Hàng Trống ( Hà Nội), tranh Kim Hoàng ..
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS suy nghĩ TL.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS quan sát và trả lời câu hỏi theo nhóm đã thảo luận.
HSTL
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS làm BT trắc nghiệm.
HS lắng nghe.
HS Khá, Giỏi trả lời.
HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docluyen_mi_thuat_Thuong_thuc_mi_thuat.doc
Giáo án liên quan