Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để chăm sóc & bảo vệ răng ?

- Nêu Nx sau KT.

C. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài .

- Cho cả lớp hát bài "Mẹ mua cho em bàn chải xinh".

Các em thấy em bé trong bài hát tự làm gì ?

- Như¬ng đánh răng rửa mặt đúng cách mới là tốt. Hôm nay cô trò mình thực hành đánh răng, rửa mặt.

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.

+ Mục đích: Hs biết đánh răng đúng cách.

+ Cách làm: - Đư¬a mẫu hình hàm răng cho Hs quan sát.

Y/c Hs lên bảng chỉ vào mẫu hình hàm răng và nói rõ đâu là:

Mặt trong của răng ?

Mặt ngoài của răng ?

 Mặt nhai của răng ?

- Trư¬ớc khi đánh răng em phải làm gỡ ?

- Hàng ngày em trải răng ntn?

- Gv quan sát rồi làm mẫu.

+ Chuẩn bị cốc n¬ước sạch.

+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải.

+ Chải theo hư¬ớng từ trên xuống, từ dưới lên.

+ Lần l¬ượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.

+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra nhiều lần.

+ Rửa sạch rồi cất bàn chải vào chỗ cũ.

- Yêu cầu học sinh thực hiện đánh răng

- Gv theo dõi, chỉnh sửa.

b. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.

+ Mục đích: Hs biết rửa mặt đúng cách.

+ Cách làm:

 B¬ước 1:

- Gọi 1, 2 Hs lên làm động tác rửa mặt hàng ngày.

- Rửa mặt ntn là đúng cách & hợp vệ sinh nhất?

- Vì sao phải rửa mặt đúng cách ?

- Dùng khăn sạch lau khô.

- Vũ sạch khăn mặt khô, dùng khăn lau vành tai, cổ.

- Giặt khăn bằng xà phòng rồi phơi.

 Gv chốt ý.

+ Giáo viên làm mẫu:

- Chuẩn bị khăn sạch, n¬ước sạch.

- Rửa tay bằng xà phòng tr¬ước khi rửa (nhắm mắt) xoa kỹ vùng quanh mắt,

B¬ước 2: Thực hành.

- Cho Hs thực hành tại lớp

(5 -> 10 em).

- Gv theo dõi, chỉnh sửa.

VSCN: - GD HS biết đánh răng rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước

Tuyên truyền: GV đưa ra các câu hỏi y/c HS thao luận trả lời:

- Để bảo vệ CNĐ Đồng Văn các em phải làm gì?

Các em sẽ làm gì nếu có người đập phá đá ?

D. Củng cố, dặn dò:

? Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào

-Hàng ngày các em nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như¬ vậy mới hợp vệ sinh.

-GV nhận xét tiết học.

-Liên hệ giáo dục hs.

-Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

doc27 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ
- Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò
- Nhận xét bài cũ.
C. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
- Treo lên bảng Chữ thường – chữ hoa
2. Nhận diện chữ thường - chữ hoa
 - Nêu câu hái: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- Ghi lại ở góc bảng
- GV nhận xét và bổ sung thêm. Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau (C, E, , I, K, L, O, , Ơ, P, S, T, U, Ư, X, Y)
Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R)
- GV chỉ vào chữ in hoa hướng dẫn học sinh đọc.
- GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa
Tiết 2:
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
b. Đọc câu ứng dụng:
+Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ( gạch chân : Bố, Kha, SaPa) Chữ đứng đầu câu: Bố. Tên riêng: Kha, SaPa
+ Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. (Giải thích về SaPa).
c. Luyện nói:
- Giải thích và giới thiệu qua địa danh Ba Vì
- GV cú thể gợi ý cho học sinh nói về sự tích Sơn Tinh , Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc của chính ngay tại địa phương mình.
d. Luyện đọc SGK.
- HD học sinh đọc sách.
D.Củng cố, dặn dò	
- Hệ thống nội dung, dặn hs chuẩn bị bài 29
- Nhận xét giờ học.
- 4 em viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
- Hs đọc
- HS quan sát.
- Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình
* CN - ĐT
* CN - ĐT
* Đọc lại tiết 1 (CN - ĐT)
- Trả lời
- HS lên bảng chỉ và phân tích tiếng
* CN - ĐT
- Hs theo dõi
- Thảo luận nhóm đôi 
- 3 nhóm trình bày kết quả
- CN - ĐT
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cho HS về:
 + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10
 + Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10
 + Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác
2. Kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính so sánh trong dãy số từ 0 – 10.
3. Thái độ: 
- Thích học Toán.
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới:
- Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng
- GV phát đề cho từng hs, nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Ôn tập:
- Hát
- Nghe
Bài 1: Số ?
Å Å Å
Å Å Å
Å Å Å
Å Å Å
 Å 
Å Å Å
Å Å Å
Å Å
Å Å Å
Bài 2: Số ?
2
4
3
6
0
5
1
5
9
Bài 3. Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn:
Bài 4: Số ?
 - Có . . . . hình tam giác. 
- GV tổ chức cho HS làm.
- GV chữa bài, khen ngợi
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài
- Nghe
Tiết 4: Tự nhiên xã hội: 
THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG - RỬA MẶT
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Nắm được các thao tác đánh răng, rửa mặt đúng cách.
2.Kĩ năng:
 	- Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
3.Thái độ: 
 	 Có thói quen đánh răng, rửa mặt và làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
* TCTV : Thực hành đánh răng.
II.Đồ dùng dạy học. 
- Bàn chải, cốc, khăn mặt.
- Bàn chải, kem đánh răng trẻ em, chậu rửa mặt, nước sạch.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để chăm sóc & bảo vệ răng ?
- Nêu Nx sau KT.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài .
- Cho cả lớp hát bài "Mẹ mua cho em bàn chải xinh".
Các em thấy em bé trong bài hát tự làm gì ?
- Nhưng đánh răng rửa mặt đúng cách mới là tốt. Hôm nay cô trò mình thực hành đánh răng, rửa mặt.
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
+ Mục đích: Hs biết đánh răng đúng cách.
+ Cách làm: - Đưa mẫu hình hàm răng cho Hs quan sát.
Y/c Hs lên bảng chỉ vào mẫu hình hàm răng và nói rõ đâu là:
Mặt trong của răng ?
Mặt ngoài của răng ?
 Mặt nhai của răng ?
- Trước khi đánh răng em phải làm gỡ ?
- Hàng ngày em trải răng ntn?
- Gv quan sát rồi làm mẫu.
+ Chuẩn bị cốc nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải..
+ Chải theo hướng từ trên xuống, từ dưới lên.
+ Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra nhiều lần.
+ Rửa sạch rồi cất bàn chải vào chỗ cũ.
- Yêu cầu học sinh thực hiện đánh răng
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.
+ Mục đích: Hs biết rửa mặt đúng cách.
+ Cách làm:
 Bước 1:
- Gọi 1, 2 Hs lên làm động tác rửa mặt hàng ngày.
- Rửa mặt ntn là đúng cách & hợp vệ sinh nhất?
- Vì sao phải rửa mặt đúng cách ?
- Dùng khăn sạch lau khô.
- Vũ sạch khăn mặt khô, dùng khăn lau vành tai, cổ.
- Giặt khăn bằng xà phòng rồi phơi.
 Gv chốt ý.
+ Giáo viên làm mẫu:
- Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch.
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa (nhắm mắt) xoa kỹ vùng quanh mắt, 
Bước 2: Thực hành.
- Cho Hs thực hành tại lớp
(5 -> 10 em).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
VSCN: - GD HS biết đánh răng rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước
Tuyên truyền: GV đưa ra các câu hỏi y/c HS thao luận trả lời:
- Để bảo vệ CNĐ Đồng Văn các em phải làm gì?
Các em sẽ làm gì nếu có người đập phá đá ?
D. Củng cố, dặn dò:
? Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào 
-Hàng ngày các em nhớ đánh răng, rửa mặt đúng cách như vậy mới hợp vệ sinh.
-GV nhận xét tiết học.
-Liên hệ giáo dục hs.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- Vài em nêu.
- Cả lớp hát & vỗ tay 1 lần.
- Đánh răng.
- Hs quan sát.
- 1 Hs lên bảng chỉ và nêu.
*HS nêu lại.
- Lấy bàn chải, kem đánh răng, cốc nước.
- 5 Hs lần lượt lên thực hành trên mẫu hình hàm răng.
- Hs theo dõi, NX.
- Hs theo dỡi.
- Hs thực hành theo nhóm.
- Hs nghe và ghi nhớ.
- 2 Hs lên bảng - dưới lớp quan sát, nhận xét.
- Rửa mặt bằng nước sạch, khăn sạch, rửa tay trước khi rửa mặt, rửa tai, cổ.
- Để giữ vệ sinh.
- Hs theo dỡi & ghi nhớ.
- Hs thực hành
- HS trả lời
- Đánh răng trước khi đi ngủ & buổi sáng sau khi ngủ dậy.
- Rửa mặt lúc ngủ dậy & sau khi đi đâu về
Ngày soạn:.......................
	Ngày giảng:.....................
Tiết 1+2: Học vần
BÀI 29: ia
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh nhận biết, đọc được vần ia, từ lá tía tô và câu ứng dụng.
2. Kĩ năng.
- Học sinh đọc và viết được : ia và lá tía tô.
- Nói được 2- 3 câu theo chủ đề: Chia quà
3. Thái độ:
- Yêu thích học TV, ham đọc sách, biết nhường nhịn em nhỏ
* TCTV: Cho hs dân tộc đọc được từ và câu ứng dụng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá và Câu ứng dụng SGK
- Tranh minh hoạ phần luyện núi : Chia quà SGK
- SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa
- Nhận xét bài cũ
C. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần.
a. Nhận diện vần: Vần ia được tạo bởi: i và a
- GV đọc mẫu, yêu cầu hs đọc 
- Hỏi: So sánh: ia và a?
- Phát âm vần:
- Y/c HS ghép bìa cài
b. Đọc tiếng khoá và từ khoá: tía, lá tía tô
- Đọc lại sơ đồ:
 ia
 tía
 lá tía tô
c. Hướng dẫn viết bảng con
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý điểm nối) 
- GV quan sát sửa sai.
d. Hướng dẫn đọc từ ứng dụng
 tờ bìa vỉa hè
 lá mía tỉa lá
- HD hs tìm vần vừa học
- HD học sinh đọc.
- Giải nghĩa từ
- Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2:
3. Luyện tập :
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
b. Luyện viết:
- Yc học sinh bài vào vở 
c. Luyện nói:
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
 - Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh?
 - Bà chia những gì?
 - Bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có tranh nhau không?
 - Ở nhà em, ai hay chia quà cho em?
+Kết luận: Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào?
d. 
- HDHS đọc SGK
D. Củng cố dặn dò.
- Hệ thống nội dung, dặn hs chuẩn bị bài 30
- Hát tập thể
- 2-4 em đọc
- Phát âm ( CN - ĐT). Phân tích và ghép bìa cài: ia
- Giống: a. 
- Khác: i
* Đánh vần (CN - ĐT)
* Đọc trơn (CN - ĐT)
- Phân tích tiếng tía. Ghép bìa cài: tía
* Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ (CN - ĐT)
- HS đọc
- Theo dõi qui trình
- Viết bảng con: ia, lá tía tô
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
* Đọc trơn từ ứng dụng: (CN - ĐT)
- HS đọc
* Đọc (CN - ĐT)
* (CN - ĐT)
- Viết vở tập viết
** QST, thảo luận nhóm đôi sau đó đại diện 2 nhóm trình bày kết quả
- Người biết nhường nhịn
- CN - ĐT
 Tiết 3: thủ công
XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	- Biết cách xé,dán hình quả cam.
- Xé,dán được hình quả cam.Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng, có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. 
2. Kĩ năng:
 - Với HS khéo tay: xé dán đươc quả cam có cuống, lá. Đương xé ít răng cưa. Hình dán phẳng.
 - Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.
3.Thái độ:
- GDHS yêu thích sản phẩm mình làm ra.
* TCTV: Cho hs dân tộc biết nhận xét sản phẩm của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bài mẫu,giấy thủ công,hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của hs.
- GV nhận xét.
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Bài giảng.
 a. Hoạt động 1: Dán hình.
- Sau khi xé được hình là cuống của quả cam. GV bụi hồ, dán quả cuống và lá lên giấy.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
- Gọi hs nhắc lại cách xé hình.
- GV y/c HS lấy tờ giấy màu đánh dấu HV cạnh 8 ô. Xé rời HV, xé 4 góc rồi sửa cho giống hình quả cam
- Xộ lá, cuống theo hướng dẫn.
- Sau khi xé xong từng bộ phận của hình quả cam, HS sắp xếp hình vào trong vở thủ công rồi cân đối. Cuối cung lần lượt bôi hồ và dán vào vở thủ công theo thứ tự đã hướng dẫn
b. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cho HS trửng bày theo tổ.
- GV và HS đánh giá ,nhận xét.
HĐNGLL : Tổ chức cho hs sinh hoạt văn nghệ. Hát đối về các loại quả. Qủa gì ?
- Nhận xét hoạt động của học sinh
D. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét giờ học.
-Liên hệ giáo dục hs.
-Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau.
- Hát.
- Nghe
- HS theo dõi.
*HS nhắc lại cách xé hình
- HS làm theo YC của GV
.
- HS thực hiện xé và dán hình quả cam vào vở.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ
- HS tham gia hát đối bài : Qủa.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
	- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 
2. Kĩ năng.
- Đọc thuộc bảng cộng. Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. 
3. Thái độ.
- Thích làm tính. Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
* TCTV: Phần bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 
- HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét về bài kiểm tra và sửa các bài tập. 
- Tuyên dương những em làm bài tốt.
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3
- Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 1 + 1 = 2.
- Quan sát hình vẽ trong bài học và nêu vấn đề cần giải quyết “ Có một con gà thêm một con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà ? “ 
- Gọi học sinh trả lời
- GV vừa chỉ vào mẫu hình vừa nêu” Một con gà thêm một con gà tất cả có hai con gà. Một thêm một bằng hai” 
- Ta viết một thêm một bằng hai như sau : 1 + 1 = 2 
- Hỏi học sinh 1+1 bằng mấy ?
b. Hướng dẫn học HS học phép cộng 2 + 1 = 3. - Theo 3 bước tương tự 1 + 1= 
+ Sau 3 mức a, b, c, trên bảng nên giữ lại 3 công thức : 1 + 1 = 2 ; 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3.
- GV chỉ vào các công thức và nêu : 1 + 1 = 2 là phép cộng; 2 + 1 = 3 à phép cộng; ”.
- HS ghi như bảng cộng GV nêu câu hỏi :” Một cộng một bằng mấy ?”
+ HD HS quan sát hình vẽ ( có tính chất khái quát về phép cộng ) trong bài học nêu các câu hỏi để hs bước đầu biết: 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3 tức là 2 + 1 cũng giống 1 + 2( vì cùng bằng 3).
c. Thực hành phép cộng trong phạm vi 3.
Bài 1 : GV nêu yêu cầu
- Hướng dần học sinh làm bài tập.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2 : GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- GVHD cách viết phép cộng theo cột dọc
Bài 3: GV nêu yêu cầu
 - HD học sinh làm bài theo nhóm.
- HS thi đua làm bài.
- GV nhận xét thi đua
D. Củng cố, dặn dò: 
 - Vừa học bài gì?
 - Xem lại các bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hát
- Lắng nghe
- Nghe
- Lắng nghe và quan sát
- HS nêu câu trả lời “ có một con gà thêm một con gà có tất cả 2 con gà”
*1 HS nêu lại một cộng một bằng hai.
* 1 cộng 1 bằng 2
* HS nêu các phép tính cộng trên bảng.
- HS trả lời một cộng một bằng 2.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 1+ 1 = 2 ; 1 + 2 = 3 ; 
 2 + 1 = 3.
- HS nêu lại yêu cầu bài: Tính
- HS làm bài tập
 1 1 2
+ + +
 1 2 1
 2 3 3
- 1HS nêu lại yêu cầu 
- 2 HS đại diện 2 nhóm làm thi trên bảng , cả lớp làm phiếu học tập..
- Trả lời ( Phép cộng tong phạm vi 3 )
Tiết 5: Mĩ thuật
Chủ đề: NGÔI NHÀ CỦA EM
VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
 - Phát triển được khả năng quan sát và phát hiện về hình khối đơn giản xung quanh mình
2. Kĩ năng.
 - HS sử dụng được các hình khố để tạo nên các hình dáng đơn giản ,cụ thể về ngôi nhà và khung cảnh xung quanh.
3. Thái độ.
 - HS phát huy khả năng tưởng tượng ,sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.
* TCTV : HS nói được nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số hình về ngôi nhà
 - Mầu vẽ
 - vỏ chai ,nắp hộp ..
	 - Bút chì đen, chì màu và bút dọc, sáp màu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.	 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
a .Hoạt động 1 : Trải nghiệm
Giáo viên mang đến lớp cho học sinh xem nhiều bức tranh, ảnh về những ngôi nhà khác nhau và yêu cầu các em suy nghĩ để tìm ra những từ ngữ
liên quan đến chủ đề ngôi nhà. Đến buổi học sau thầy yêu cầu các em phải tạo một bức hình về ngôi nhà của mình, yêu cầu các em tìm hiểu đặc
điểm bên ngoài của ngôi nhà. Giáo viên cũng khuyến khích học sinh mang những bức hình nhỏ - (nhưng dụng sử trí nhớ vẫn tốt hơn). Thầy làm cho các em tò mò và mong muốn tìm kiếm/ khám phá và nhận dạng những thứ làm cho ngôi nhà đặc biệt và nhận thức được về hình dạng của ngôi nhà với nhiều đặc điểm càng tốt.
b .Hoạt động 2 : kỹ năng sáng tạo
Học sinh vẽ ngôi nhà của mình với càng nhiều chi tiết càng tốt như: cửa ra vào, cửa sổ, mái nhà, trang trí, họa tiết trên ngôi nhà, xung quanh nhà,
các thành viên, động vật, xe đạp, xe máy, . kết hợp những ngôi nhà thành một khu dân cư và các em sẽ tự tạo nên con đường riêng.
Học sinh làm việc cá nhân nhưng cũng có thể làm việc theo nhóm xung quanh một tờ giấy lớn. (Giáo viên tham khảo thêm thông tin ở Quy trình 5:
chủ đề Ngôi nhà)
c .Hoạt động 3 : Biểu đạt
Thầy làm cho quy trình đơn giản đi bằng cách hỏi những câu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hình ảnh phự hợp. Làm việc theo nhóm kích thích học sinh tham gia thảo luận, hợp tác, giúp đỡ nhau trong nhóm học tập.
d .Hoạt động 4 :phân tích diễn giải
Hỗ trợ quy trình bằng cách thảo luận về những bức hình khi thầy nhận biết được những khó khăn cơ bản, hướng sự chú ý vào ngôn ngữ mĩ thuật trong những bức hình đó và liên hệ tới nội dung của những bài tập
Thầy có thể lưu tâm đến nội dung của bài 15 và 9 cho phù hợp với quy trình mình lựa chọn.
e.Hoạt động 5 :Giao tiếp và đánh giá
khi thành viên trong nhóm hoàn thành ngôi nhà, các em bắt đầu thêm những thứ xung quanh và từ đú nhiều ngôi nhà cùng mọc lên xung quanh tờ giấy và thầy có thể đưa ra thảo luận nhóm về việc tại sao mà thành viên của ngôi nhà này có thể tới nhà kia? Học sinh cũng có thể thêm con đường, xe cộ, con vật, cây cối, vườn hoa
Trong quy trình này không ai trong nhóm được làm xong trước những người cồn lại. Tất cả thành viên cùng nhau làm việc cho đến khi họ đã sẵn sàng đứng lên trình bày. 
Mỗi nhóm trình bày tác phẩm của mình và thầy cô phải chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt
động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển
HĐNG: Chủ đề truyền thống nhà trường
(+)GDBVMT: GV giúp HS:
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh.
- Yêu mến các con vật
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Biết chăm sóc vật nuôi.
D.Củng cố, dặn dò
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài 3.
- Hát
- Nghe
- HS cung Gv thảo luận chủ đề về ngôi nhà
- Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.
- Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nặn vào bức tranh của mình.
-Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ,đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận
về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh
- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.
- Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên
và học sinh.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn:.........................
	Ngày giảng:........................
Tiết 1+2: Học vần
ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ đó học trong bảng chữ cái
2. Kĩ năng.
- Đọc đúng các âm và chữ ghi âm có 1, 2, 3 con chữ.
- Đọc được các tiếng ghép bởi tất cả các âm.
3. Thái độ.
- GDHS yêu thích học TV, ham đọc sách.
* TCTV: Cho hs dân tộc đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn 
 - Bảng chữ cái
- SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Viết: nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghĩ
- Đọc từ ngữ ứng dụng : nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghĩ, nhà trẻ, trí nhớ, chú ý, y tế
- Nhận xét bài cũ.
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài 
- Hỏi : Chúng ta đó học được những âm và chữ gì 
- Gắn bảng ôn lên
2. Ôn tập:
a, Ôn các chữ và âm đã học
- Đọc phân biệt các âm khi đọc:
b – p , c – k , n – l , s – x , d – r , ng – g , gh, gi, qu, ph, nh, th, tr, ch ,kh
- Chỉnh sửa lỗi phát âm
- Hd học sinh ghép âm
- GV đọc các âm
- GV đọc một số tiếng có âm vừa ôn
b. Hướng dẫn viết bảng con
 :
- GV đọc một số nhóm âm mà dễ lẫn lộn
Tiết 2:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
 - Đọc lại bảng ôn
b.Tìm ví dụ các tiếng từ:
c. Luyện viết:
- GV đọc cho HS viết một số từ vừa tìm được
- NX, sửa chữa cho những em còn viết sai.
d. HD học sinh đọc SGK.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết dạy
- Tuyên dương HS phát biểu tốt
- Dặn dò: chuẩn bị tiết sau
- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- 2 em đọc
- Nghe
- Nêu ra những âm và chữ cái đã học
- Lên bảng chỉ và đọc
(CN - ĐT)
- Ghép âm vừa ôn vào bìa cài
- Ghép âm tạo thành tiếng
* Đọc trơn các tiếng vừa ghép được
-Viết bảng con: ph, gh, kh, tr, ng... 
- Đọc lại bài tiết 1 (CN - ĐT)
- Thảo luận. Thi đua ghép ở bìa cài
* Đọc lại các tiếng , từ vừa ghép được
- Viết bảng con một số từ HS vừa ghép được
- Đọc bài CN-ĐT
- Nghe
Tiết 4: Thể dục
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo hướng đó.
- Ôn trò chơi “Qua đường lội”Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
3. Thái độ: 
-GD :Đảm bảo tính kỉ luật trong tập luyện.	
II.Địa điểm, phương tiện
- Địa 

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan