Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
-Bài cũ học bài gì? (số 0)
-Làm bài tập 3/35: Viết số thích hợp vào chỗ trống
- GV Nhận xét.
C. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Lập số 10 :
- Giới thiệu số 10.
- Hướng dẫn HS quan sát.
- Hỏi: lấy ra 9 hình vuông, sau đó lấy thêm 1 hình vuông hỏi tất cả có bao nhiêu hình.
- GV nêu và cho HS nhắc lại:
- Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích”chín chấm tròn thêm một chấm tròn là mười chấm tròn, chín con tính thêm một con tính là mười con tính”.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách và nhắc lại:
- GV nêu:”Các nhóm này đều có số lượng là mười, ta dùng số mười để chỉ số lượng đó”.
3. Giới thiệu chữ số 10 in và số 10 viết.
- GV giơ tấm bìa có chữ số 10 và giới thiệu:“Số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0”.
- GV viết số 10 lên bảng, vừa viết vừa nói: “Muốn viết số mười ta viết chữ số 1 trước rồi viết thêm 0 vào bên phải của 1”. GV chỉ vào số 10 :
4, Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
- GV hướng dẫn:
- GV giúp HS:
5. Thực hành
Bài 1/37: HS làm ở vở bài tập Toán.
- GV hướng dẫn HS viết số 10:
- GV nhận xét bài viết của HS.
** Bài 2/37: HS làm ở bảng con.
- GV nhận xét.
** Bài3/37 : HS làm phiếu học tập.
- GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 10.VD: Bên trái có mấchấm tròn, bên phải có mấy chấm tròn? Tất cả có mấy chấm tròn?
- GV khuyến khích HS tự nêu cấu tạo số10:
- GV KT và nhận xét cách trả lời của HS.
Bài 4/37: HS làm ở vở Toán.
- GV HD HS làm bài:
0, 1, ., ., ., 4, ., ., ., 8, ., .
- GV nhận xét.
Bài 5/37: HS làm ở vở Toán.
a) 4, 2, 7
b) 8, 10, 9
c) 6, 3, 5
- GV chấm một số vở và nhận xét.
6. Trò chơi.”Xếp đúng thứ tự”.
- GV xếp các tờ bìa có ghi các số không theo thứ tự:
- GV nhận xét thi đua của hai đội.
D. Củng cố, dặn dò.
- Vừa học bài gì ?
- Xem lại các bài tập đã làm.Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”.
- Nhận xét tuyên dương.
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS có khái niệm ban đầu vế số 10. Biết 9 thêm 1 được 10. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; nhận biết số lượng trong phạm vi 10; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. 3. Thái độ: - Thích học Toán. * TCTV: Trong các hoạt động học. II. Đồ dùng dạy học: - Phóng to tr. SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi BT4, 5. Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại. - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: -Bài cũ học bài gì? (số 0) -Làm bài tập 3/35: Viết số thích hợp vào chỗ trống - GV Nhận xét. C. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài . 2. Lập số 10 : - Giới thiệu số 10. - Hướng dẫn HS quan sát. - Hỏi: lấy ra 9 hình vuông, sau đó lấy thêm 1 hình vuông hỏi tất cả có bao nhiêu hình. - GV nêu và cho HS nhắc lại: - Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích”chín chấm tròn thêm một chấm tròn là mười chấm tròn, chín con tính thêm một con tính là mười con tính”. - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách và nhắc lại: - GV nêu:”Các nhóm này đều có số lượng là mười, ta dùng số mười để chỉ số lượng đó”. 3. Giới thiệu chữ số 10 in và số 10 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 10 và giới thiệu:“Số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0”. - GV viết số 10 lên bảng, vừa viết vừa nói: “Muốn viết số mười ta viết chữ số 1 trước rồi viết thêm 0 vào bên phải của 1”. GV chỉ vào số 10 : 4, Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. - GV hướng dẫn: - GV giúp HS: 5. Thực hành Bài 1/37: HS làm ở vở bài tập Toán. - GV hướng dẫn HS viết số 10: - GV nhận xét bài viết của HS. ** Bài 2/37: HS làm ở bảng con. - GV nhận xét. ** Bài3/37 : HS làm phiếu học tập. - GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 10.VD: Bên trái có mấchấm tròn, bên phải có mấy chấm tròn? Tất cả có mấy chấm tròn? - GV khuyến khích HS tự nêu cấu tạo số10: - GV KT và nhận xét cách trả lời của HS. Bài 4/37: HS làm ở vở Toán. - GV HD HS làm bài: 0, 1, ..., ..., ..., 4, ..., ..., ..., 8, ..., ... - GV nhận xét. Bài 5/37: HS làm ở vở Toán. a) 4, 2, 7 b) 8, 10, 9 c) 6, 3, 5 - GV chấm một số vở và nhận xét. 6. Trò chơi.”Xếp đúng thứ tự”. - GV xếp các tờ bìa có ghi các số không theo thứ tự: - GV nhận xét thi đua của hai đội. D. Củng cố, dặn dò. - Vừa học bài gì ? - Xem lại các bài tập đã làm.Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”. - Nhận xét tuyên dương. - Hát - 1 HS trả lời - 2 em làm bảng lớp cả lớp viết bảng con. - Nghe - HS trả lời. 10 hình. * Nhắc lại: + Vài HS nhắc lại:”chín thêm một là mười”. - Nhắc lại: “Có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính”. - HS đọc:“mười”. - HS đếm từ 0 đến 10 rồi đọc ngược lại từ 10 đến 0. - HS nhận ra 10 đứng liền sau số 9. - HS đọc yêu cầu bài 1: “Viết số 10”. - HS viết số 10 một hàng. -HS đọc yêu cầu:” Điền số”. - HS đếm số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống. - HS đọc yêu cầu bài 3:” Viết số thích hợp vào ô trống”. - HS đếm số chấm tròn (cả hai nhóm) rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trôùng. **HS nêu cấu tạo số 10: - HS đọc yêu cầu bài 4:” Điền số thích hợp vào ô trống”. - 2 HS lên bảng làm, CL làm vở Toán. * HS đọc kết quả vừa làm - HS đọc yêu cầu:”Khoanh vào số lớn nhất ( theo mẫu)”. - 3HS lên bảng làm, CL làm vở Toán. - 6 HS đại diện mỗi đội thi nối tiếp xếp các tờ bìa đó cho đúng thứ tự các số từ bé đến lớn, rồi đọc dãy số vừa xếp được . - Trả lời:(số 10). - Lắng nghe. Tiết 4: Tự nhiên xã hội: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Nắm được cách vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp. - Biết chăm sóc răng đúng cách. 2.Kĩ năng: -Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng.nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng miệng. 3.Thái độ: - GDHSTự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. * TCTV: HS nhắc lại nội dung thực hiện II.Đồ dùng dạy học. - Bàn chải, kem đánh răng. - Bàn chải người lớn, trẻ em - Kem đánh răng, mô hình, muối ăn. - 1 số tranh vẽ về răng miệng. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể? - Kể những việc nên làm và không lên làm để giữ vệ sinh thân thể ? - Gv nhận xét, bổ sung. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt). 2.Nội dung bài. a. Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp. + Mục đích: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh. + Cách làm: Bước 1: Thực hiện hoạt động. - Hướng dẫn và giao việc - Gv quan sát, uấn nắn. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. - Gọi 1 nhóm trình bày kết quả quan sát. Gv: Khen những Hs có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những em có răng bị sâu, xún phải chăm sóc thường xuyên. - Cho Hs quan sát mô hình răng và giới thiệu cho học thấy về răng sữa, răng vĩnh viến để Hs thấy được việc bảo vệ răng là cần thiết. b. Hoạt động 2: Quan sát tranh. + Mục đích: Học sinh biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng. Bước 1: Chia nhóm 4 hs. - Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trong 14 - 15 và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng ?, việc nào làm sai ?, vì sao ? Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động. - Gọi Hs nêu kết quả. - Gv nhận xét, chốt ý. - Gọi hs nhắc lại c. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng. + Mục đích: Hs biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách. + Cách làm: Bước 1: Cho hs quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (Có cả răng đẹp và sấu) và trả lời các câu hỏi. H: Nên đánh răng xúc miệng vào lúc nào là tốt nhất ? H: Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo. Bánh, sữa. H: Khi đau răng hoặc lung lay chúng ta phải làm gì ? Bước 2: - Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi. - Gv ghi bảng 1 số ý kiến của hs. D. Củng cố, dặn dò: H: Để bảo vệ răng ta nên lànm gì và không nên làm gì ? - Nhận xét chung giờ học. : Thường xuyên xúc miệng, đánh răng - Hát - Vài em nêu. - Lần lượt quan sát răng của bạn (trắng đẹp hay bị sâu sún). * Hs lần lượt trình bày. - Hs chú ý nghe - HS thảo luận trong nhóm - Các nhóm cử đại diện nêu. Các nhóm cùng hình có thể bổ xung. - Nghe * 2 hs nhắc. - Hs quan sát, thảo luận để chỉ ra hàm răng đẹp xấu - Trả lời các câu hỏi. - Buổi sáng trước khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ. - Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng - Đi khám răng. - Nhiều hs trả lời. - 1 vài em nêu. - Hs nghe và ghi nhớ. Ngày soạn:....................... Ngày giảng:..................... Tiết 1+2: Học vần BÀI 24: q - qu, gi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh đọc được chữ q - qu - gi, chợ quê, cụ già và câu ứng dụng. 2. Kĩ năng. - Đọc, viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - Nói được 2-3 câu theo chủ đề: quà quê. 3. Thái độ: - GDHS yêu quê hương, đất nước.. * TCTV : Luyện đọc , luyện nói. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ có tiếng: chợ quê, cụ già; Câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói SGK. - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: gồ ghề, ghi nhớ - Đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. - Nhận xét bài cũ. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Dạy chữ ghi âm. a. Dạy chữ ghi âm q. + Nhận diện chữ: - Chữ q gồm: nét cong hở - phải, nét sổ thẳng. - Hỏi : So sánh q với a? + Phát âm và đánh vần. - GV phát âm mẫu. + Đánh vần tiếng khóa - Phát âm:”quy/ cu” - GV theo dõi chỉnh sửa. b. Dạy chữ ghi âm qu. + Nhận diện chữ: Chữ qu ghép từ hai con chữ q và u - Hỏi: So sánh qu và q? + Phát âm và đánh vần: - Phát âm: môi trên tròn lại gốc lưỡi nhích về phía gạc mềm, hơi thoát ra xát nhẹ “quờ”. - Ghép thanh gài. - Đánh vần: tiếng khoá: “quê” c. Dạy chữ ghi âm gi + Nhận diện chữ: - Chữ gi ghép từ hai con chữ g và i - Hỏi: So sánh gi và g? - HS thực hiện ghép bìa + Phát âm và đánh vần: già - Đánh vần tiếng khoá: “già” + Hướng dẫn viết bảng con - Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - GV quan sát, chỉnh sửa + Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: quả thị, giỏ cá, qua đò, giã giò. - GV hướng dẫn hs đọc. - Chỉnh sửa - Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2: 3.Luyện tập : a. Luyện đọc : -Đọc lại bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học: ( gạch chân: qua, giỏ) - yêu cầu hs phân tích. +Hướng dẫn đọc câu: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. b. Luyện viết: - GV nêu yêu cầu viet bài - Quan sát - chỉnh sửa. c. Luyện nói: Hỏi: -Qùa quê gồm những gì? Emthích quà gì nhất? Ai hay cho quà em? -Được quà em có chia cho mọi người? -Mùa nào thường có nhiều quà từ làng quê? D. Củng cố dặn dò - HDHS đọc SGK - Hệ thống nội dung, dặn hs chuẩn bị bài 25 - hát - 4 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 2 em đọc - Thảo luận và trả lời: Giống: nét cong hở -phải. Khác: q có nét sổ dài, a có nét móc ngược * CN - ĐT . - CN - ĐT - Giống: chữ q. - Khác: qu có thêm u - Ghép bìa cài và đọc CN - ĐT - Giống g. - Khác gi có thêm i - Ghép bìa cài , đánh vần, đọc trơn - Viết bảng con: q ,qu, gi, quê, già * Đọc CN - ĐT * CN - ĐT *Đọclại tiết 1 CN - ĐT ) - Thảo luận và trả lời - HS gạch chân âm mới học. - Đọc thầm và phân tích: qua, giỏ * Đọc câu ứng dụng (CN - ĐT) - Tập viết: q ,qu, gi, chợ quê, cụ già. ** Thảo luận nhóm đôi và trả lời - 3 nhóm trình bày trước lớp - CN - ĐT Tiết 3: thủ công XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (TIẾT 1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách xé,dán hình quả cam. - Xé,dán được hình quả cam.Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dáng tương đối phẳng, có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. 2. Kĩ năng: - Với HS khéo tay: xé dán đươc quả cam có cuống, lá. Đương xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. - Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. 3.Thái độ: - GDHS yêu thích sản phẩm mình làm ra. * TCTV: Cho hs dân tộc biết nhận xét sản phẩm của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Bài mẫu,giấy thủ công,hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của hs. - GV nhận xét. C. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài. 2. Bài giảng. a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV cho HS quan sát mẫu gợi ý HS trả lời. ?Em còn biết quả nào giống quả cam -GV nhận xét bổ sung. b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Xé hình quả cam. -Lấy 1 tờ giấy màu đánh dấu vễ HV có cạnh 8ô. -Xé rời HV khỏi tờ giấy,vẽ và xé 4 góc của HV. -Xé chỉnh sửa cho giống hình quả cam. Bước 2: Xé hình lá. -Lấy tờ giấy màu xanh vẽ 1 HCN cạnh dài 4 ô,cạnh ngắn 2 ô. Xé HCN khỏi tờ giấy màu. -Xé 4 góc của HCN theo đờng vẽ,chỉnh sửa cho giống hình cái lá. b. Hoạt động 3: Xé hình cuống lá. -Lấy 1 mảnh giấy màu xanh vẽ và xé 1 HCN cạnh dài 4 ô,cạnh ngắn 1 ô -Xé đôi HCN,lấy 1 nửa để làm cuống lá. * Gọi hs nhắc lại các bước thực hành b. Hoạt động 4: HS thực hành xé. - HD học sinh thực hành xé trên giấy nháp. -GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng. D. Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét giờ học. -Liên hệ giáo dục hs. -Nhắc hs chuẩn bị cho tiết sau. - Hát. - Nghe -HS quan sát trả lời của GV. -HS trả lời. -HS quan sát GV làm mẫu. -HS theo dõi gv làm. *HS nêu lại các bước. HS thực hành. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Giúp HS củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10 2. Kĩ năng. - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số10. 3. Thái độ. - Thích học Toán. * TCTV: Phần bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ ghi BT 4, 5. - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Bài cũ học bài gì? (số 10) - Làm bài tập 4/37: (Viết số thích hợp vào chỗâ trống. 0, 1, , , 4, , , , 8, , ; .... 10, , , , , , , , , 1, ; - GV Nhận xét+. C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. HD học sinh làm bài tập : Bài tập1/39: HS làm phiếu học tập. - Hướng dẫn HS làm bài tập - GV nhận xét bài làm của HS. ** Bài 2/39: Làm phiếu học tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Yc học sinh nêu cấu tạo của số 10 - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 3/39: Có mấy hình tam giác? HS làm ở bảng con. - HD HS đếm số hình tam giác màu xanh và số hình tam giác màu trắng, rồi điền số vào ô trống. - GV nhận xét. Bài 4/39: HS làm phiếu học tập - HD HS làm bài: a. So sánh số, điền dấu , =. b,c. Có thể HD HS dựa vào việc quan sát dãy số từ 0 đến 10 để tìm ra các số bé hơn 10; số bé nhất, số lớn nhất ( trong các số từ 0 đến 10). - GV chấm một số bài của HS và nhận xét. ** Bài tập 5/39:(Thi đua điền số vào ô trống). - HD HS quan sát bài mẫu gọi HS thử giải thích tại sao lại điền số đó vào ô trống (bài mẫu)? Các bài sau cũng hỏi tương tự như trên. **KL: Sau khi HS làm xong phải yêu cầu HS nêu được cấu tạo số 10: - GV nhận xét thi đua của hai đội. D. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tuyên dương. - 1 HS trả lời - 1 em đọc yêu cầu - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Đọc yêu cầu bài 1: ”Nối (theo mẫu)” - HS làm bài: Đếm số lượng của mỗi nhóm đồ vật rồi gạch nối với số tương ứng. * HS đọc: 10 con heo, 8 con mèo, 9 con thỏ. - Đọc yêu cầu bài 2:”Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn “. - HS thực hành vẽ cho đủ 10 chấm tròn. ** Đọc cấu tạo của số 10. - HS đọc yêu cầu bài 3: - HS làm bài, chữa bài: Đọc kết quả. - HS đọc yêu cầu bài 4a:” điền dấu vào ô trống”, 4b,4c - HS làm bài vào phiếu bài tập. 2 em làm phiếu to sau đó dán kết quả lên bảng và đọc kết qủa - HS đọc yêu cầu bài 5:” Điền số”. - 1 HS trả lời. - Cử mỗi đội 4 HS lên bảng làm nối tiếp và giải thích như trên. ** HS nêu : 10 gồm 9 và 1; gồm 1 và 9. 10 gồm 8 và 2; gồm 2 và 8. 10 gồm 7 và 3; gồm 3 và 7. 10 gồm 6 và 4; gồm 4 và 6. 10 gồm 5 và 5. +HS đọc CN-ĐT cấu tạo số 10. - Trả lời (Luyện tập). - Lắng nghe. Tiết 5: Mĩ thuật Chủ đề: NGÔI NHÀ CỦA EM VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Nhận biết đặc điểm hình dáng và màu sắc của một số quả dạng tròn. 2. Kĩ năng. - Vẽ hoặc nặn được một vài quả dạng trò. 3. Thái độ. - GDHS yêu thích môn học. * TCTV : Nêu các bước vẽ nặn quả. II. Đồ dùng dạy học - Một số hình vẽ đơn giản - Mầu vẽ - Dây thép - Bút chì đen, chì màu và bút dọc, sáp màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học - Nêu NX sau KT C. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài. a .Hoạt động 1 : Trải nghiệm Giáo viên mang đến lớp cho học sinh xem nhiều bức tranh, ảnh về những ngôi nhà khác nhau và yêu cầu các em suy nghĩ để tìm ra những từ ngữ liên quan đến chủ đề ngôi nhà. Đến buổi học sau thầy yêu cầu các em phải tạo một bức hình về ngôi nhà của mình, yêu cầu các em tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của ngôi nhà. Giáo viên cũng khuyến khích học sinh mang những bức hình nhỏ - (nhưng dụng sử trí nhớ vẫn tốt hơn). Thầy làm cho các em tò mò và mong muốn tìm kiếm/ khám phá và nhận dạng những thứ làm cho ngôi nhà đặc biệt và nhận thức được về hình dạng của ngôi nhà với nhiều đặc điểm càng tốt. b .Hoạt động 2 : kỹ năng sáng tạo Học sinh vẽ ngôi nhà của mình với càng nhiều chi tiết càng tốt như: cửa ra vào, cửa sổ, mái nhà, trang trí, họa tiết trên ngôi nhà, xung quanh nhà, các thành viên, động vật, xe đạp, xe máy, . kết hợp những ngôi nhà thành một khu dân cư và các em sẽ tự tạo nên con đường riêng. Học sinh làm việc cá nhân nhưng cũng có thể làm việc theo nhóm xung quanh một tờ giấy lớn. (Giáo viên tham khảo thêm thông tin ở Quy trình 5: chủ đề Ngôi nhà) c .Hoạt động 3 : Biểu đạt Thầy làm cho quy trình đơn giản đi bằng cách hỏi những câu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hình ảnh phự hợp. Làm việc theo nhóm kích thích học sinh tham gia thảo luận, hợp tác, giúp đỡ nhau trong nhóm học tập. d .Hoạt động 4 :phân tích diễn giải Hỗ trợ quy trình bằng cách thảo luận về những bức hình khi thầy nhận biết được những khó khăn cơ bản, hướng sự chú ý vào ngôn ngữ mĩ thuật trong những bức hình đó và liên hệ tới nội dung của những bài tập Thầy có thể lưu tâm đến nội dung của bài 15 và 9 cho phù hợp với quy trình mình lựa chọn. e.Hoạt động 5 :Giao tiếp và đánh giá khi thành viên trong nhóm hoàn thành ngôi nhà, các em bắt đầu thêm những thứ xung quanh và từ đú nhiều ngôi nhà cùng mọc lên xung quanh tờ giấy và thầy có thể đưa ra thảo luận nhóm về việc tại sao mà thành viên của ngôi nhà này có thể tới nhà kia? Học sinh cũng có thể thêm con đường, xe cộ, con vật, cây cối, vườn hoa Trong quy trình này không ai trong nhóm được làm xong trước những người cồn lại. Tất cả thành viên cùng nhau làm việc cho đến khi họ đã sẵn sàng đứng lên trình bày. Mỗi nhóm trình bày tác phẩm của mình và thầy cô phải chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển Hoạt động ngoài giờ :chủ đề truyền thống nhà trường (+)GDBVMT: GV giúp HS: - Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật. - Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh. - Yêu mến các con vật - Có ý thức chăm sóc vật nuôi. - Biết chăm sóc vật nuôi. D.Củng cố, dặn dò - NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài 3. - Hát - Nghe - HS cung Gv thảo luận chủ đề về ngôi nhà - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nặn vào bức tranh của mình. -Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ,đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh. - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn:......................... Ngày giảng:........................ Tiết 1+2 + 3: Học vần BÀI 25: ng, ngh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh đọc được chữ ng, ngh; từ: cá ngừ, củ nghệ và câu ứng dụng. 2. Kĩ năng. - Đọc, viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - Nói được 2- 3 câu theo chủ đề: Bê, nghé, bé. 3. Thái độ. - GDHS yêu thích học TV, ham đọc sách. * TCTV: Cho hs dân tộc đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. - Tranh minh hoạ kể chuyện hổ - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: quả thị, giã giò. - Đọc câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. - Nhận xét bài cũ. C. Dạy - học bài mới HĐ 1 . Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp: Hôm nay học âm ng, ngh HĐ 2 : Dạy chữ ghi âm ng a. Nhận diện chữ: - Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g - Hỏi: So sánh ng với n? b. Ghép tiếng và dánh vần. - Phát âm: gốc lưỡi nhích lên về phía vòm miệng, hơi thoát ra qua cả hai đường mũi và miệng. - Yc học sinh ghép bìa gài - Đánh vần: Tiếng khoá “ngừ” - Đọc trơn: Từ : “cá ngư” HĐ 3: Trò chơi nhận diện: - Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi. - Chia lớp thành 2 nhóm: Mỗi nhóm có một hộp đựng các tiếng có chứa âm ng vừa học. Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - GV nhận xét và khen ngợi. HĐ 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa a, Âm ng: - GV hướng dẫn Hs viết âm ng. Lưu ý chỗ nối chữ n và g -YC HS viết bảng con -Kiểm tra và tuyên dương HS viết rõ, đẹp. YC HS đọc b, Tiếng ngừ -GV HD HS viết tiếng ngừ. Lưu ý chỗ nối giữa chữ ng và vần ư. Dấu huyền. - YC HS viết bảng con. - NX tuyên dương,YC H
File đính kèm:
- Tuan 6.doc