Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ tr¬ước chúng ta học bài gì ?
- Cho HS nhận xét trang phục của nhau
- GV NX về sự tiến bộ và nhắc nhở những HS ch¬a tiến bộ
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Bài giảng.
a. GV t/c cho HS hát bài “Rửa mặt nh¬ư mèo”
- Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt nh¬ư mèo”
Bạn mèo trong bài hát có sạch không ? vì sao ?
Rửa mặt không sạch nh¬ư mèo thì có tác hại gì ?
Vậy lớp mình có ai giống mèo không ? chúng ta đừng giống mèo nhé.
GVKL: Hằng ngày, các em phải ăn, ở sạch sẽ để
đảm bảo sức khoẻ để mọi ng¬ời khỏi chê c¬ời.
b. HS kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
+ Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em chư¬a sạch sẽ) nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch sẽ NTN?
GV: khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ đề nghị các bạn vỗ tay.
- Nhắc nhở những em chư¬a ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
c. Thảo luận nhóm theo BT3
- GV Y/c các nhóm quan sát tranh ở
BT3 và trả lời câu hỏi
? ở từng tranh bạn đang làm gì ?
? các em cần làm theo bạn nào ?
không nên làm theo bạn nào ? vì sao ?
GVKL: Hàng ngày các em cần làm theo các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sạch sẽ, gọn gàng.
(+)GDBVMT: Giúp HS hiểu:
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm sạch, đẹp, văn minh.
Tuyên truyền: GV đưa một số bức tranh về cao nguyên đa Đồng Văn. GV nêu câu hỏi
- Y/c HS quan sát và trả lời, nêu nhận xét.
- Nêu biện pháp bảo vệ.
D. Củng cố, dặn dò.
- HD học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
- GV đọc và HD đọc
- NX giờ học
ờ: Làm theo ND đã học
từ ứng dụng: da, de, do, da, đe, đo, da dê, đi bộ - Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2 3. Luyện đọc. a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng : - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân: dì, đi, đò ) - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ c.Luyện viết: d. Luyện nói: - Hỏi: Tranh vẽ gì? - Tại sao nhiều trẻ em thích những vật này? - Em biết loại bi nào? Cá cờ, dế thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không? - Tại sao lá đa lại cắt ra giống hình trong tranh ? - Em biết đó là trò chơi gì? D. Củng cố, dặn dò - HD đọc SGK - Hệ thống nội dung, nhận xét giờ học, dặn hs chuẩn bị bài 15 - Hát - Đọc viết theo yêu cầu của GV - Nghe - Thảo luận và trả lời. * CN - ĐT - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: dê - Giống: chữ d - Khác: đ có thêm nét ngang. * CN - ĐT - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: đò - Tập viết trên không - Viết bảng con : d, đ, dê, đò * Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp* 3 em đọc * Đọc lại bài tiết 1 (CN - ĐT) - Thảo luận và trả lời: dì đi đò, bé - Đọc thầm và phân tích tiếng: dì, * Đọc câu ứng dụng (CN - ĐT) - Tô vở tập viết : d, đ, dê, đò. - Thảo luận nhóm đôi, **1 số nhóm trình bày kết quả - Trò chơi: Trâu lá đa. * CN - ĐT Tiết 3: Toán BẰNG NHAU. DẤU = I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng từ “ bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số . 3. Thái độ: - Thích so sánh số theo quan hệ bằng nhau. * TCTV: Cho hs dân tộc nhắc lại từ bằng nhau khi so sánh 2 số. II. Đồ dùng dạy học: - Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, phiếu học tập, bảng phụ. - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu làm bài tập 1/21: Điền dấu vào ô trống: 3 4 ; 5 2 ; 1 3 ; 2 4 4 3 ; 2 5 ; 3 1 ; 4 2 - Nhận xét. C. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu bằng nhau,dấu = a. Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3 - GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi: “Bên trái có mấy con hươu?” ; “ Bên phải có mấy khóm cây?” Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây (và ngược lại), nên số con hươu (3) bằng số khóm cây(3), ta có: 3 bằng 3.GV giới thiệu: “Ba bằng ba” Viết như sau: 3 =3 (dấu = đọc là bằng). - Chỉ vào 3=3 gọi HS đọc: - Đối với hình vẽ sơ đồ hình tròn dạy tương tự như trên. b. Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4. - GV giới thiệu: Bốn cái li và và bốn cái thìa .Ta có số li và số thìa như thế nào? - Cứ mỗi cái li có duy nhất một cái thìa (và ngược lại), nên số li(4) bằng số thìa (4) Ta có: 4 bằng 4 - GV giới thiệu:” Bốn bằng bốn” ta viết như sau: 4 = 4 - GV chỉ vào 4 = 4 - Đối với sơ đồ hình vuông cách dạy tương tự như trên Kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau (đọc, chẳng hạn 3 =3 tư øtrái sang phải cũng giống như từ phải sang trái, còn 3 3). c. Thực hành Bài 1: (HS viết ở vở bài tập Toán 1.) - Hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu =: - GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2: (Làm phiếu học tập). - HD HS nêu cách làm: VD ở bài mẫu, phải so sánh số hình tròn bên trên với số hình tròn ở bên dưới rồi viết kết quả so sánh: 5 = 5; - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Điền dấu , = - Hướng dẫn HS so sánh hai số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống - GV chữa bài. ** Bài 4: Trò chơi” Thi đua nối nhanh” - Nêu yêu cầu: Đếm số hình vuông và hình tròn rồi điền số vào ô trống, so sánh hai số vừa điền rồi điền dấu. Mẫu 4> 3 - GV nhận xét thi đua. D.Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? Năm bằng mấy? Bốn bằng mấy?. - Chuẩn bị: Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Luyện tập”. - Nhận xét tuyên dương. - 4 hs lên bảng làm cả lớp làm bảng con. - Nghe - Quan sát bức tranh “con hươu, khóm cây”và trả lời câu hỏi của GV * “Ba bằng ba” * 3 HS đọc: “Ba bằng ba”. - Số li và số thìa bằng nhau, đều bằng bốn. * Đọc ”Bốn bằng bốn” (cn-đt) * HS nhắc lại:” bốn bằng bốn” - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu: ”Viết dấu =” - HS thực hành viết dấu =. - Đọc yêu cầu: Viết (theo mẫu): - HS làm bài rồi chữa bài. - Đọc: Năm bằng năm”. - HS đọc yêu cầu: Viết dấu >,< = vào trống. - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở. * HS đọc kết quả vừa làm. ** 2 đội thi đua. Mỗi đội cử 2 em thi nối tiếp, viết số vào ô trống, so sánh hai số rồi điền dấu. Đội nào viết nhanh, đúng đội đó thắng. - 4 Hs trả lời Tiết 4: Tự nhiên và xã hội BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai. 2. Kĩ năng: - Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể và bảo vệ các giác quan. 3. Thái độ: `- Yêu thích môn học. *TCTV: HS nhắc lại việc nên làm và không II.Đồ dùng dạy học. - Phóng to các hình ở BT4 II Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: ? Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ? Điều gì sẽ xảy ra nếu tay ta không còn cảm giác ? ? Nhờ có những giác quan nào mà ta có thể nhận biết ra các vật xung quanh ? C. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài . 2. Bài giảng. a. Quan sát và xếp tranh theo ý “nên”, “không nên”. + Mục đích: Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. + Cách làm: - Bước 1: Cho HS quan sát các hình ở trang 10 và tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó. VD: chỉ bức tranh một bên trlái hỏi. ? Bạn nhỏ đang làm gì ? ? Việc làm của bạn đó đúng hay sai ? ? Chúng ta có nên học tập bạn đó không ? - Bửớc 2: Cho 2 HS lên bảng gắn các bức tranh ở trang 4 vào phần: Các việc nên làm và không nên làm. b. Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi - Mục đích: HS nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. - Cách làm: + Bửớc 1: Cho HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi và tập trả lời. VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh 1. ? Hai bạn đang làm gì ? ? Theo bạn nhìn thấy hai bạn đó, bạn sẽ nói gì ? + Bửớc 2: - Gọi đại diện hai nhóm lên gắn các bức tranh vào phần “nên”, “không nên”. Kết luận: GV nói những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. D. Củng cố, dặn dò: ? Hãy kể những việc em làm hàng ngày để bảo vệ mắt và tai ? - GV khen ngợi những em đã biết giữ gìn vệ sinh tai và mắt, nhắc nhở những em cha biết giữ gìn bảo vệ tai mắt. - GV nhắc nhở các em có tư thế ngồi học cho đúng dễ làm hại mắt. - NX chung giờ học - Làm theo nội dung của bài. - HS trả lời - Nghe - HS hát và vỗ tay quan sát và làm việc nhóm 2: 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời và ngược lại - - HS làm việc theo nhóm 4 - HS lên gắn tranh theo yêu HS lên bảng gắn,theo yêu cầu Lớp theo dõi, nhận xét - 1 số HS kể những việc mình làm đc theo Y/c 2-3 HS kể - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn:.............................. Ngày giảng:.............................. Tiết 1+2: Học vần BÀI 15: t, th I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh đọc được chữ t và th; tiếng tổ và thỏ. Từ và câu ứng dụng 2. Kĩ năng: - Đọc, viết được t, th, tổ, thỏ - Nói được 2- 3 câu tự nhiên theo nội dung: ổ, tổ. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập. * TCTV: Cho hs dân tộc đọc được từ và câu ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ. - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: d, đ, dê, đò. - Đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. - Nhận xét bài cũ. C. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài. 2. Dạy chữ ghi âm a. Dạy chữ ghi âm t: - Nhận diện chữ: Chữ t gồm: một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang. - Hỏi: So sánh t với đ ? - Phát âm và đánh vần: t, tổ. - Phát âm: đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh. - Cho hs ghép bìa cài: t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên ô. b. Dạy chữ ghi âm th: - Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t trước, h sau ) - Hỏi : So sánh t và th? - Phát âm và đánh vần tiếng: th, thỏ - Phát âm: Đầu lưỡi chạm răng và bật mạnh, không có tiếng thanh - Cho hs ghép: thỏ c. Hướng dẫn viết bảng con : - Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. d. Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: to, tơ, ta, tho, tha, thơ - Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2 3. Luyện đọc. a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng : - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thả ) - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. b. Luyện viết: c. Luyện nói: - Hỏi: - Con gì có ổ? Con gì có tổ? - Các con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở? - Em nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao? D. Củng cố, dặn dò. - Cho hs đọc sách giáo khoa - Hệ thống nội dung, nhận xét giờ học, dặn hs chuẩn bị bài 16 - Đọc , viết theo yêu cầu của GV. - Nghe - Thảo luận và trả lời: Giống: nét móc ngược dài và một nét ngang. Khác: đ có nét cong hở, t có nét xiên phải. * CN - ĐT - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: tổ - Giống: đều có chữ t. Khác :th có thêm h. * CN - ĐT - Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thỏ. - Tập viết trên không. - Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ * Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp * CN - ĐT * Đọc lại bài tiết 1 (CN - ĐT) - Thảo luận và trả lời : bố thả cá - Đọc thầm và phân tích tiếng: thả * Đọc câu ứng dụng (CN - ĐT) - Tô vở tập viết: t, th, tổ, thả **Thảo luận nhóm, sau đó một số nhóm trình bày trước lớp - Đọc ĐT, cá nhân Tiết 3: Thủ công XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn. 2. Kĩ năng: - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS. - Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối. 3.Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm. *TCTV: HS nêu lại cách xé dán. II. Đồ dùng dạy học. - Bài mẫu,qui trình. - Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu, hồ dán, bút chì, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học - Nêu nhận xét sau KT C. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài. 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Vẽ và xé hình vuông - GV làm thao tác mẫu - Lấy tờ giấy thủ công, đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô - Xé từng cạnh nh xé hình chữ nhật + Cho HS thực hành trên giấy nháp - GV theo dõi, chỉnh sửa. Bước 2: Vẽ và xé hình tròn: + GV làm thao tác mẫu - Đánh dấu, đếm ô, vẽ hình vuông có cạnh 8 ô. - Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu - Đánh dấu 4 góc của hình vuông và xé theo đờng dấu, chỉnh sửa thành hình tròn. + Cho HS thực hành trên giấy nháp - GV theo dõi, uốn nắn. HĐ2: Hướng dẫn dán hình. + GV làm thao tác mẫu - Xếp hình cho cân đối trước khi dán. - Phải dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng đều - Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu - Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng - Xé liền 2 hình vuông sau đó xé hình tròn từ hình vuông. - Xé xong tiến hành dán sản phẩm vào vở thủ công. - GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng. HĐNGLL : Tổ chức cho hs tìm hiểu truyền thống nhà trường. D. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS - Liên hệ ,giáo dục hs. - Chuẩn bị giấy màu, hồ dán. + HS làm theo yêu cầu của GV - Nghe - HS theo dõi - HS làm theo YC của GV - HS theo dõi GV làm mẫu - HS thực hành đánh dấu vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô - HS theo dõi mẫu - HS thực hành xé dán theo mẫu. - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, lớn hơn, bé hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. 2. Kĩ năng: - Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số. 3. Thái độ: - Thích học Toán. * TCTV: Cho hs dân tộc nhắc lại các cụm từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ. - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu làm bài tập 3/23: ( Viết dấu >,<, = vào ô trống 5 4 ; 1 2 ; 1 1 ; 3 3 ; 2 1 ; 3 4 ; 2 5 ; 2 2 ; 3 2 : - GV Nhận xét, khen ngợi C.Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Hướng dẫn HS làm: 3> 2 4...5 2...3 1...2 4...4 3...4 2...2 4...3 2...4 - GV và nhận xét bài làm của HS. ** Sau khi chữa bài, GV cho HS quan sát kết quả bài làm ở cột thứ ba rồi giúp HS nêu nhận xét : VD :” 2 bé hơn 3, 3 bé hơn 4, vậy 2 bé hơn 4”. Bài 2: Làm phiếu học tập. - Hướng dẫn HS: Đếm số đồ vật có trong mỗi tranh rồi điền số thích hợp vào ô trống đầu và ô trống cuối sau đó so sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống giữa. - GV nhận xét bài làm của HS. - Kết Luận: 3 > 2 ngược lại 2 4 ngược lại 4 < 5 ; 3= 3, 5=5 (một số bằng chính số đó). ** Bài 3:(Thi đua nối hình thích hợp để bằng nhau). - HD HS quan sát bài mẫu gọi HS thử giải thích tại sao lại nối như hình vẽ(bài mẫu). - HD HS cách làm: +Kết Luận: Sau khi HS nối phải yêu cầu HS nêu được 4 = 4, 5 = 5. - GV nhận xét thi đua của hai đội. D. Củng cố, dặn dò. - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tuyên dương. - Hát -1 hs trả lời - 3 HS làm bảng còn lại làm bảng con - Nghe - Đọc yêu cầu bài1:”Điền dấu,=”. - 3 HS làm bảng còn lại làm bảng con - HS làm bài và chữa bài. - Đọc yêu cầu bài 2: ”Viết (theo mẫu)”. - HS làm bài và chữa bài. - HS đọc kết quả bài 2. * HS đọc kết quả. - HS đọc yêu cầu bài 3: - Làm cho bằng nhau ( theo mẫu ): - Giải thích bài mẫu. (HS làm ở phiếu học tập). HS làm bài rồi chữa bài : Nối và đọc kết quả. Trả lời (Luyện tập). Lắng nghe. Tiết 2: Mĩ thuật Chủ đề: NGÔI NHÀ CỦA EM VẼ NÉT THẲNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - NhËn biÕt ®îc h×nh tam gi¸c - N¾m ®îc c¸ch vÏ h×nh tam gi¸c 2. Kĩ năng. - BiÕt c¸ch vÏ tranh tõ h×nh ê - Tõ h×nh ê cã thÓ vÏ ®îc c¸c h×nh t¬ng tù trong thiªn nhiªn. 3. Thái độ. - Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. II. Đồ dùng dạy học - Một số hình anh về ngôi nhà - Phế liệu thải : vỏ chai ,nắp hộp .. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học - Nêu NX sau KT C. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn vẽ hình tam giác 1 .Hoạt động 1 : Trải nghiệm - Giáo viên mang đến lớp cho học sinh xem nhiều bức tranh, ảnh về những ngôi nhà khác nhau và yêu cầu các em suy nghĩ để tìm ra những từ ngữ liên quan đến chủ đề ngôi nhà. Đến buổi học sau thầy yêu cầu các em phải tạo một bức hình về ngôi nhà của mình, yêu cầu các em tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của ngôi nhà. Giáo viên cũng khuyến khích học sinh mang những bức hình nhỏ - (nhưng dụng sử trí nhớ vẫn tốt hơn). Thầy làm cho các em tò mò và mong muốn tìm kiếm/ khám phá và nhận dạng những thứ làm cho ngôi nhà đặc biệt và nhận thức được về hình dạng của ngôi nhà với nhiều đặc điểm càng tốt. 2 .Hoạt động 2 : kỹ năng sáng tạo - Học sinh vẽ ngôi nhà của mình với càng nhiều chi tiết càng tốt như: cửa ra vào, cửa sổ, mái nhà, trang trí, họa tiết trên ngôi nhà, xung quanh nhà, các thành viên, động vật, xe đạp, xe máy, . kết hợp những ngôi nhà thành một khu dân cư và các em sẽ tự tạo nên con đường riêng. - Học sinh làm việc cá nhân nhưng cũng có thể làm việc theo nhóm xung quanh một tờ giấy lớn. (Giáo viên tham khảo thêm thông tin ở Quy trình 5: chủ đề Ngôi nhà) 3 .Hoạt động 3 : Biểu đạt - Thầy làm cho quy trình đơn giản đi bằng cách hỏi những câu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hình ảnh phự hợp. - - Làm việc theo nhóm kích thích học sinh tham gia thảo luận, hợp tác, giúp đỡ nhau trong nhóm học tập. 4 .Hoạt động 4 :phân tích diễn giải - Hỗ trợ quy trình bằng cách thảo luận về những bức hình khi thầy nhận biết được những khó khăn cơ bản, hướng sự chú ý vào ngôn ngữ mĩ thuật trong những bức hình đó và liên hệ tới nội dung của những bài tập - Thầy có thể lưu tâm đến nội dung của bài 15 và 9 cho phù hợp với quy trình mình lựa chọn. 5.Hoạt động 5 :Giao tiếp và đánh giá - Khi thành viên trong nhóm hoàn thành ngôi nhà, các em bắt đầu thêm những thứ xung quanh và từ đú nhiều ngôi nhà cùng mọc lên xung quanh tờ giấy và thầy có thể đưa ra thảo luận nhóm về việc tại sao mà thành viên của ngôi nhà này có thể tới nhà kia? Học sinh cũng có thể thêm con đường, xe cộ, con vật, cây cối, vườn hoa - Trong quy trình này không ai trong nhóm được làm xong trước những người cồn lại. Tất cả thành viên cùng nhau làm việc cho đến khi họ đã sẵn sàng đứng lên trình bày. lưu ý: Mỗi nhóm trình bày tác phẩm của mình và thầy cô phải chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển HĐNG:chủ đề truyền thống nhà trường (+)GDBVMT: GV giúp HS: Biết: - Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. - Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người - Một số biện pháp BVMT thiên nhiên - Yêu mến quê hương - Có ý thức giữ gìn môi trường D.Củng cố, dặn dò - NX sẹ chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài 3. - HS lấy vở, bút màu... cho GVKT - Nghe - HS cung Gv thảo luận chủ đề về ngôi nhà Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nặn vào bức tranh của mình. -Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ,đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn:................................ Ngày giảng:.............................. Tiết 1+2: Tiếng việt BÀI 16 : ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t,th. Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết được i, a, n, m,d, đ, t, th các từ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một đoạn trong chuyện kể: Cò đi lò dò. 3. Thái độ: - Yêu thích học TV * TCTV: Cho hs dân tộc đọc được câu, từ ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn - Tranh minh câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Cò đi lò dò. - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết : t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ. - Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - Nhận xét bài cũ. C. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập a. Các chữ và âm đã học: - Treo bảng ôn: Bước 1: Ôn ghép chữ và âm thành tiếng. Bước 2: Ôn ghép tiếng và dấu thanh. b. Ghép chữ thành tiếng: c. Đọc từ ứng dụng - Cho hs đọc 2 bảng ôn. - HDHS đọc từ ứng dụng - Giải thích nghĩa từ. d. Hướng dẫn viết bảng con - Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) - Yêu cầu hs viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a.Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 + Đọc câu ứng dụng: - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ c. Luyện viết: d. Kể chuyện: - Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa nuôi nấng. Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa. Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. Tranh 4: Mỗi khi c
File đính kèm:
- Tuan 4.doc