Giáo án Lớp 1 tuần 34 - Trường tiểu học Phù Ninh

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Thời tiết

I. mục tiêu

 - HS biết thời tiết luôn luôn thay đổi

 - Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết

 - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ

II. đồ dùng dạy học

 - Các hình vẽ trong sgk

 - GV và HS đem tất cả những tranh ảnh về thời tiết đã học trong các bài trước .

 - Giấy khổ to và băng dính để dùng cho các nhóm .

 - Cac tấm bìa có vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng cần thiết cho trò chơi : Dự báo thời

 

 

docx18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 34 - Trường tiểu học Phù Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới a) Giới thiệu bài 
b) Hoạt động 
Bài 1( Dành cho HS yếu): GV cho HS nêu yêu cầu của bài: 
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài: Viết các số
Ba mươi tám: 38
Năm mươi tư: 54
Sáu mươi mốt: 61
Ba mươi: 30
Mười chín: 19
Bảy mươi bảy: 77
Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài: Viết các số thích hợp vào ô trống
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
18
19
20
54
55
56
29
30
31
77
78
79
43
44
45
98
99
100
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán
a) Khoanh vào số bé nhất
 59 , 34 , 76 , 28
b) Khoanh vào số lớn nhất
 66, 39, 54, 58
- GV nhận xét đánh giá
- HS tự đọc bài toán : Khoanh vào số bé nhất, lớn nhất
- HS làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu học tập lên bảng
a) Số bé nhất là: 28
b) Số lớn nhất là: 66
Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu của bài
68 – 31
52 + 37
35 + 42
75 – 45
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 5: GV cho HS tự đọc đề bài, tóm tắt và giải
- HS tự nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính
+
-
-
+
- HS làm vào vở bài tập
-HS đọc đề bài rồi tự tóm tắt và giải vào vở BT
Tóm tắt
Thành gấp được: 12 máy bay
Tâm gấp được: 14 máy bay
Cả hai bạn gấp được: ... Máy bay
Giải
Cả hai bạn gấp được số máy bay là:
12 + 14 = 28 (máy bay)
 Đáp số: 28 máy bay
4. Củng cố dặn dò 
- Hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ 
- Về nhà xem lại bài . 
THỦ CễNG
Ôn tậpchương iii. kỹ thuật cắt dán giấy
A- Mục tiêu:
- Ôn lại cách kẻ, cắt, dán các hình đã học.
- Rèn kỹ năng sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
B- Chuẩn bị:1- Giáo viên: Một số mẫu cắt, dán đã học.
 2- HS: Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết,
II- Nội dung ôn tập: 
1- Giới thiệu bài (Ghi bảng).
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học.
- Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình.
- HS quan sát và nêu tên hình
- HS nêu
+ Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm.
+ Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô.
+ Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 01 ô và 02 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô.
Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau.
+ Hình ngôi nhà:
- GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ.
- Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh 
ngắn 3 ô.
- Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô
- Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô.
+ Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa.
2- Thực hành: 
- Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những 
hình mà em đã học
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
3- Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng
- GV nghe và đánh giá kết quả cuối cùng.
- HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô.
- Trình bày sản phẩm theo tổ.
- HS theo dõi, đánh giá.
IV- Củng cố - dặn dò:GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật.
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
ờ: Dặn chuẩn bị cho tiết 35.
- HS nghe và ghi nhớ.
_________________________________________________________________________
đạo đức
Tìm hiểu về lễ hội chọi trâu xã phù ninh
Giáo viên giới thiệu cho hs nghe về lễ hội trọi trâu ở xã Phù Ninh- huyện Phù Ninh- tỉnh Phú Thọ
Hội chọi trõu Phự Ninh được tổ chức tại huyện cựng tờn thuộc tỉnh Phỳ Thọ. Đõy là lễ hội để tưởng nhớ vua Hựng theo tớch xưa vua Hựng đi săn qua đõy diệt hai con hổ đang đỏnh nhau.Tương truyền, khi cỏc tướng của Vua Hựng đi săn qua chợ Hàm Rồng, thấy cú 2 con hổ đang đỏnh nhau, họ liền giết chết 2 con hổ rồi mổ thịt ăn ngay tại chỗ. Từ đú, để tưởng nhớ những người đi săn thời cỏc Vua Hựng, mỗi năm, vào 2 ngày chợ phiờn người dõn trong xó và vựng lõn cận lại đem sản vật đến mua bỏn rất nhộn nhịp.Nhằm phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống, huyện Phự Ninh, Phỳ Thọ, đó khụi phục lễ hội chọi trõu ở xó Phự Ninh, vào cỏc ngày 14 và 15 thỏng 2 õm lịch hàng năm, sau hơn 60 năm mai một.
Năm 2009, năm đầu tiờn tổ chức ở cấp huyện với 8 xó, thị trấn tham gia gồm Phự Ninh, An Đạo, Tiờn Du, Bảo Thanh, Gia Thanh, Bỡnh Bộ, Phỳ Lộc và thị trấn Phong Chõu. Bước đầu cú 25 con trõu được tuyển chọn đủ tiờu chuẩn thi đấu.
ngưỡng gắn biểu tượng con trõu và tục sỏt sinh vật thiờng để hiến tế thần linh cầu cho “mưa thuận, giú hũa”, cõy cối tốt tươi, mựa màng bội thu. Cỏc nguồn tư liệu núi trờn là những căn cứ khoa học phỏn ỏnh về lễ hội chọi trõu trong lịch sử trờn địa bàn xó Phự Ninh nhưng chưa được sưu tầm, nghiờn cứu, điều tra và bổ sung một cỏch hệ thống. Nhằm phỏt huy những giỏ trị văn húa dõn gian truyền thống, gúp phần xõy dựng và phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội tại địa phương; từng bước phục dựng và xõy dựng lễ hội chọi trõu trở thành một điểm tham quan du lịch phục vụ du khỏch thập phương trong nước và quốc tế hành hương về thăm viếng mộ Tổ Hựng Vương- lễ hội Đền Hựng vào dịp thỏng 3 (õm lịch) hàng năm, Phũng VHTT-TT huyện Phự Ninh đó thực hiện đề tài nghiờn cứu khoa học “Điều tra, nghiờn cứu xỏc định cơ sở khụi phục lễ hội chọi trõu ở xó Phự Ninh, huyện Phự Ninh, tỉnh Phỳ Thọ”. Nhúm thực hiện đề tài đó điều tra, nghiờn cứu, tỡm hiểu về nguồn gốc ra đời; thời gian hỡnh thành; quỏ trỡnh tồn tại của lễ hội chọi trõu. Nghiờn cứu ảnh hưởng và ý nghĩa văn húa tớn ngưỡng, văn húa tõm linh, văn húa nụng nghiệp thụng qua nội dung tổ chức lễ hội đồng thời tỡm ra nột tương đồng và khỏc biệt giữa lễ hội chọi trõu ở xó Phự Ninh với cỏc lễ hội chọi trõu hoặc đõm trõu để giết thịt phục vụ nghi lễ hiến tế ở một số địa phương khỏc như xó Hương Nha huyện Tam Nụng; xó Hải Lựu huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phỳc; lễ hội chọi trõu thị xó Đồ Sơn, thành phố Hải Phũng... Khi đề tài hoàn thành cũn gúp phần tuyờn truyền, quảng bỏ những giỏ trị văn hoỏ dõn gian truyền thống; giỏo dục lũng tự hào, tự tụn về nền văn húa dõn gian mang đậm bản sắc văn húa truyền thống của vựng quờ đất Tổ và thụng qua cỏc hoạt động lễ hội làm phong phỳ thờm đời sống văn húa tinh thần cho nhõn dõn. Hội chọi trõu xó Phự Ninh, là hội chọi trõu cổ xưa nhất từ trước tới nay, nhưng do chiến tranh, điều kiện kinh tế, nờn đó bị tạm dừng cỏch đõy hơn 60 năm. Tương truyền từ xa xưa, khi vua Hựng đi săn qua chợ Hàm Rồng, thấy cú 2 con hổ đang đỏnh nhau những người đi săn liền lấy giỏo mỏc đõm chết 2 con hổ rồi đem mổ thịt ăn ngay tại chỗ. Để tưởng nhớ việc làm này, mỗi năm vào 2 ngày chợ phiờn (5-5 và 10-10 õm lịch) là dõn trong vựng đem cỏc sản vật đếnmua bỏn và tổ chức chọi trõu. 
Để chuẩn bị cho lễ chọi trõu bốn làng là: Cóo, Phỳ Món, Ngọc Trự, Ngọc Khụi mỗi làng chọn mua một con trõu cà. Đến ngày chợ phiờn, dõn làng tắm rửa cho trõu thật sạch sẽ, trước khi vào trận đấu người ta cho trõu uống nửa lớt rượu. Phiờn chợ ngày 5-5 cho chọi cả 4 con trõu, 2 cặp trõu chọi con nào thua thỡ mổ thịt, cũn 2 con thắng cuộc được giữ lại cho chọi trận chung kết vào phiờn chợ ngày 10-10. 
Nhằm phỏt huy những giỏ trị văn húa dõn gian truyền thống, gúp phần xõy dựng và phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội tại địa phương; từng bước phục dựng và xõy dựng lễ hội chọi trõu trở thành một điểm tham quan du lịch phục vụ du khỏch thập phương trong nước và quốc tế khi hành hương về thăm viếng mộ Tổ Hựng Vương- lễ hội Đền Hựng vào dịp thỏng 3 (õm lịch) hàng năm, huyện Phự Ninh đó khụi phục lễ hội chọi trõu truyền thống vào cỏc ngày 14 và 15 thỏng 2 õm lịch hàng năm. 
Năm đầu tiờn khụi phục lễ hội, toàn huyện Phự Ninh đó cú 8 đơn vị đăng ký trõu chọi với tổng số 25 trõu. Trõu chọi được tuyển chọn kỹ ở nhiều tỉnh trờn cả nước như: Nghệ An, Lào Cai, Tuyờn Quang, Phỳ Thọ Ngày thi đấu đầu tiờn, ban tổ chức đó tiến hành đấu loại, cỏc trận đấu diễn ra khỏ đơn giản, ớt trận cú kịch tớnh, nhiều trõu đó bị đối thủ “ bắt búng” bỏ chạy khi chưa kịp “thử miếng”. Cỏc trõu thắng vũng một sẽ tiếp tục thi đấu vào vũng 2. Theo nhận định, cỏc trận đấu quyết liệt sẽ diễn ra vào ngày 10-3 với cỏc trận bỏn kết và chung kết.
_______________________________________________________________________
Chiều Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013
(Học bài sáng Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013)
tập viết
Tô chữ hoa : x, y 
i. MụC TIÊU
- HS tô đúng , đẹp các chữ hoa : x, y 
- Viết đúng đẹp các vần và các tiếng : 
- Viết theo chữ thường , cỡ , vừa , đúng và đều nét . 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ kiện viết sẵn chữ : x, y 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết chữ hoa: x, y 
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới 
a) Hướng dẫn HS tập viết ( Tô chữ hoa ) 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét chữ : x, y 
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét và nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ x, y trong khung chữ ) 
b) Hướng dẫn viết , từ ngữ ứng dụng
 c) Hướng dẫn HS tập tô , tập viết 
- GV hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng , và tư thế ngồi viết 
- GV chấm chữa bài .
- HS quan sát chữ x, y trong bảng phụ 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS đọc các tiếng , từ ứng dụng: 
- Tập viết vào bảng con các từ ngữ ứng dụng
+ HS tập tô chữ hoa : x, y và tập viết các từ ứng dụng 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp 
- Về nhà tập viết phần còn lại 
Chính tả
Bác đưa thư
A- Mục đích yêu cầu:
- HS nghe, viết đoạn "Bác đưa thư........mồ hôi nhễ nhại" trong bài tập đọc Bác đưa thư.
- Điền đúng vần inh và uynh. Chữ C hoặc K
B- Đồ dùng dạy - học:
- bảng phụ chép đoạn "Bác đưa thư .......mồ hôi nhễ nhại"
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu viết: Trường của em be bé nằm nặng giữa rừng cây.
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng viết
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- Hướng dẫn HS nghe, viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết
H: Khi nhìn thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại 
- HS theo dõi
Minh đã làm gì ?
Yêu cầu HS tìm và viết ra những chữ khó viết.
- GV KT chỉnh sửa
- Minh chạy vội....mời bác uống 
+ GV đọc chính tả cho HS viết
- HS tìm và viết trên bảng con
+ GV đọc lại bài cho HS soát
+ GV chấm 5 - 6 bà tại lớp 
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS nghe và viết vào vở
- HS nghe và soát lỗi
- HS chữa lỗi ra lề và thống kê số lỗi 
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
a- Điền vần inh và uynh:
- HS tự nêu yêu cầu và làm bài VBT
- 1 HS lên bảng làm
Bình hoa, khuỳnh tay
- 2 HS đọc
- GV nhận xét và chữa bài
- Cho HS đọc lại từ vừađiền
- HS làm và lên bảng chữa.
b- Hướng dẫn tương tự:
H: Chữ K luôn đứng trước các ng âm nào ?
- Chữ K đứng trước e, ê, i
- Lớp nhận xét, chữa bài
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp 
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Viết lại bài cho đẹp
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
- HS được củng cố về:
- Thực hiện phép cộng và phép trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
- Giải toán có lời văn.
- Thực hành xem giờ đúng.
B- Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV viết các số: 100, 27, 48
	32, 64..
- Yêu cầu HS nhìn và đọc số
- 1 Vài HS đọc
- Yêu cầu HS tìm số liền trước, liền sau và phân tích cấu tạo số.
- HS thực hiện
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn và giao việc
Chữa bài; 
- Cho HS thi tính nhẩm nhanh
- GV nhận xét và cho điểm
- Tính nhẩm
- Hs làm bài
Bài 2:
- Hs nhẩm và nêu miệng kết quả
- Cho HS đọc yêu cầu
- Tính
- Giao việc
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- Thực hiện liên tiếp các bước tính và ghi kết quả cuối cùng 
- Chữa bài
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- HS khác theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi
Bài 4: - Yêu cầu HS tự đọc đề toán, phân tích đề bài giải.
HS tự đọc đề toán, phân tích đề bài giải.
Tóm tắt
Dây dài: 72 cm
Cắt đi: 30cm
Còn lại:cm ?
- HS thực hiện theo yêu cầu
Bài giải
Sợi dây còn lại có độ dài
72 - 30 = 42 (cm)
Bài 5: Trò chơi "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Đ/S: 42 cm
- GV cầm đồng hồ quay kim chỉ giờ đúng, yêu cầu HS nhìn và đọc giờ tổ nào đọc được nhiều sẽ thắng cuộc.
- HS chơi thi giữa các tổ
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ
TỰ NHIấN XÃ HỘI
Thời tiết 
I. mục tiêu 
	- HS biết thời tiết luôn luôn thay đổi 
	- Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết 
	- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ 
II. đồ dùng dạy học 
	- Các hình vẽ trong sgk 
	- GV và HS đem tất cả những tranh ảnh về thời tiết đã học trong các bài trước . 
	- Giấy khổ to và băng dính để dùng cho các nhóm . 
	- Cac tấm bìa có vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng cần thiết cho trò chơi : Dự báo thời tiết . ( nón , mũ , áo đi mưa , khăn quàng , quần áo mùa hè , mùa đông . 
III. các hoạt động 
Hoạt động 1 : làm việc với các tranh ảnh đã sưu tầm được 
a) Mục tiêu : 
- HS biết sắp sếp các tranh ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi . 
- Biết nói lại hiểu biết của mình về thời tiết với các bạn . 
b) Cách tiến hành : 
- GV yêu cầu một số HS trả lời các câu hỏi . 
+ Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng , hoặc mưa , rét ... ? 
+ Em mặc như thế nào khi trời nóng , trời rét ? 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2 : Chơi trò chơi : Dự báo thời tiết : 
- GV hướng dẫn cách chơi 
- GV quan sát sửa sai 
- GV nhận xét 
- HS thảo luận lớp và trả lời câu hỏi . 
( Do có các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc phát sóng trên ti vi )
( Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để bào vệ cơ thể khoẻ mạnh ) 
- HS thực hành chơi theo nhóm 
3. Củng cố dặn dò 
	- GV nhận xét giờ 
	- Liên hệ giáo dục HS luôn ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bào sức khoẻ 
	- Về nhà xem trước bài ôn tập tự nhiên .
______________________________________________
Thứ sỏu ngày 3 tháng 5 năm 2013
(Học bài sáng Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013)
TẬP ĐỌC
làm anh 
( Dạy 1D + 1E)
A- Mục tiêu:
1- Đọc trơn cả bài thơ làm anh - luyện đọc các TN: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng, luyện đọc thơ 4 chữ.
2- Ôn các vần ia, uya:
- Tìm tiếng trong bài có vần uya
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya
3- Hiểu nội dung bài:
Anh chị phải yêu thương, nhường nhịn em 
B- Đồ dùng dạy - học:
Phóng to tranh minh hoạ trong bài
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài:
- Yêu cầu HS đọc bài "Bác đưa thư" và trả lời câu hỏi.
H: Minh đã làm gì khi thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 - 4 HS
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng khó:
- Cho HS tìm các từ có tiếng chứa âm d, l. GV đồng thời ghi bảng.
- 1 HS khá đọc lớp đọc thầm.
- HS tìm và luyện đọc CN
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV nhận xét, cho HS đọc lại những chỗ yếu 
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS luyện đọc 2 dòng thơ một
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Luyện đọc đoạn bài;
- HS đọc nối tiếp CN
- Cho HS luyện đọc theo khổ thơ
- GV theo dõi và cho HS đọc lại những chỗ yếu.
- GV đọc mẫu lần 1
- HS luyện đọc nối tiếp theo bàn, tổ
- HS đọc cả bài: CN, ĐT
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3- Ôn các vần ia, uya:
H: Tìm tiếng trong bài có vần ia ?
H: Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya ?
- ia: đỏ tía, mỉa mai
- uya: đêm khuya, khuya khoắt.
- GV nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc lại bài (1lần)
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện nói:
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: 
+ Cho HS đọc khổ thơ 1
+ Cho HS đọc khổ thơ 2
H: Anh phải làm gì khi em bé khóc
H: Khi em ngã anh phải làm gì ?
- HS đọc: 4, 5 HS 
- 1 vài em
- Khi em khóc, anh phải dỗ dành.
Anh phải nâng dịu dành
- 3 HS đọc
+ Cho HS đọc khổ thơ 3
- Anh phải làm gì khi chia quà cho em ?
+ Khi có đồ chơi đẹp em phải làm gì ?
- Chia cho em phần hơn
- Nhường cho em đồ chơi đẹp
+ Cho HS đọc khổ thơ cuối 
H: Muốn làm anh em phải có tình cảm như thế nào đối với em bé ?
+ Đọc mẫu lần 2
- Phải yêu con bé
- 3,4 HS đọc cả bài
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
b- Luyện nói:
H: Nêu đề tài luyện nói 
- Kể vê anh, chị của em
- GV chia nhóm và giao việc
- HS ngồi nhóm 4 kể cho nhau nghe về anh, chị của mình
- Cho 1 số HS lên kể trước lớp
- Các nhóm cử đại diện lên kể về anh, chị của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
5- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ia, uya
- Nhận xét giờ học và giao bài về ờ 
- HS chơi theo nhóm
- Nghe và ghi nhớ
Toán
Ôn tập các số đến 100
A- Mục tiêu:
- HS được củng cố về:
- Thực hiện phép cộng và phép trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
- Giải toán có lời văn.
- Thực hành xem giờ đúng.
B- Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV viết các số: 100, 27, 48
	32, 64
- Yêu cầu HS nhìn và đọc số
- 1 Vài HS đọc
- Yêu cầu HS tìm số liền trước, liền sau và phân tích cấu tạo số
. II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn làm BT
- HS thực hiện
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn và giao việc
Chữa bài;
- Tính nhẩm
- Hs làm bài
- Cho HS thi tính nhẩm nhanh
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 2:
- Hs nhẩm và nêu miệng kết quả
- HS đọc yêu cầu:- Tính
- Giao việc
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- Thực hiện liên tiếp các bước tính và ghi kết quả cuối cùng 
- Chữa bài
- 3 HS đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính.
- HS khác theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự đọc đề toán, phân tích đề bài giải.
Tóm tắt
Dây dài: 72 cm
Cắt đi: 30cm
Còn lại:.cm ?
- HS thực hiện theo yêu cầu
Bài giải
Sợi dây còn lại có độ dài
72 - 30 = 42 (cm)
Bài 5: Trò chơi "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Đ/S: 42 cm
- GV cầm đồng hồ quay kim chỉ giờ đúng, yêu cầu HS nhìn và đọc giờ tổ nào đọc được nhiều sẽ thắng cuộc.
- HS chơi thi giữa các tổ
III- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ bảy ngày 5 tháng 5 năm 2013
(Học bài Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2013)
Chính tả
Chia quà
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác đoạn văn chia quà trong SGK tập trình bày đoạn văn nghi lời đối thoại.
- HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn của Phương.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn chia quà và các BT
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết: Mừng quýnh, khoe mẹ
- 2 HS lên bảng viết.
- KT và chấm điểm 1 số em phải viết lại ở nhà 
- Nêu nhận xét sau KT
II- Dạy - bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- 2 HS đọc bài trên bảng
H: Khi mẹ cho quà thì chị em Phương đã nói gì ?
H: Thái độ của Phương ra sao ?
- Chúng con xin mẹ ạ
- Biết nhường nhịn em nhỏ 
- Đọc cho HS viết chữ khó (treo lên, tươi cười, Phương)
- HS nghe và tập viết trên bảng con/
- GV theo dõi và chỉnh sửa
+ Cho HS chép bài vào vở 
- Yêu cầu HS nêu những quy định khi viết bài
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, cầm bút đúng quy định
- Hướng dẫn và giao việc
-GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu 
HS chép bài chính tả vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài tại lớp
- HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì .
- Nêu và chữa 1 số lỗi sai phổ biến
HS đổi vở soát lỗi sau đó chữa lỗi ra lề
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả phần a:
H: Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
Điền chữ X hay S
- HS làm VBT, 1 HS lên bảng .
- GV nhận xét, chữa
Sáo tập nói Bé xách túi
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng đẹp
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Chép lại bài chính tả, làm BT (b)
- HS nghe và ghi nhớ
Kể chuyện:
 Hai tiếng kì lạ
A- Mục đích - Yêu cầu:
- HS Hào hứng nghe GV kể chuyện 2 tiếng kì lạ
- HS nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh
- HS nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh vẽ trong SGK:
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
H

File đính kèm:

  • docxTUẦN 34.docx