Giáo án Lớp 1 Tuần 31 - Trường TH Tôn Đức Thắng

*Tiết 3+4: Tập đọc

KỂ CHO BE NGHE

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay trịn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.

Trả lời được câu hỏi 2 (SGK).

2. Kỹ năng:- Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, quay tròn, trâu sắt.

3. Thái đo:- Yêu thích con vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bộ chữ HVTH , bảng con , phấn màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 31 - Trường TH Tôn Đức Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Em nào có cách viết khác ? 
+ Các số trong phép tính như thế nào ? 
+ Vị trí của chúng như thế nào ?
+ Thế còn kết quả như thế nào ? 
* Khi ta đổi chổ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi đó là tính chất giao hoán của phép cộng. 
- Cho HS giải 
* Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán 
- Để điền đúng ta cần thực hiện như thế nào?
 3. Củng cố Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học
 - GV tổng kết tiết học. Tuyên dương 
- 4 HS lên bảng giải.
- Lớp nhận xét 
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng giải.
+
-
+
 34 76 42
 42 42 47
 76 34 99 ...
- Viết phép tính thích hợp 
- 42 que tính 
- 34 que tính 
- 76 que tính 
- Tính cộng 
- 42+34=76
- 34+42=76
- Giống nhau 
- Khác nhau 
- Không thay đổi 
- HS nhắc lại
- HS lên thực hiện phép tính
Điền dấu , = 
- Để điền đúng ta cần thực hiện phép tính trước
- HS thực hiện điền dấu 
- 
*Tiết 2: Tập viết:
TÔ CHỮ HOA Q, R
I. MỤC TIÊU- Tô được các chữ hoa: Q, R.
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
- Rèn tính cẩn thận tỉ mĩ trong bài viết. Nhất là tập viết, tô các chữ hoa. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn trong khung mẫu.+ Các mẫu chữ Q, R
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1-Kiểm tra bài cũ 
 - Viết: trắng muốt, ngọn đuốc
 + GV KT một số vở tập viết về nhà.
 + GV nhận xét.
2-Bài mới: a-Giới thiệu: Ghi bảng.
b- Hướng dẫn tô chữ hoa: 
* Hướng dẫn tô chữ: Q,, R
- GV treo bảng có viết sẳn chữ Q, R
- GV hướng dẫn các nét của các con chữ hoa trên bảng và các qui trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
 + GV sữa sai những chữ viết xấu của HS .
* Hd hs viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Gv treo bảng phụ viết sẵn các vần, từ.
 - Gọi HS đọc:
 - Gọi HS nhắc lại cách nối các con chữ.
 - Cho HS viết bài vào bảng con.
- GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa
c- Thực hành
 Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở:
 - Cho HS nêu y/c
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? 
- Cho HS viết bài vào vở.
- Chấm vài bài nhận xét 
3- Cũng cố-Dặn dò 
- GV nhận tổng kết tiết học,tuyên dương, nhắc nhở HS.
- Dặn dò
 - 2 HS lên bảng viết, đọc lại.
- 2 HS mang vở tập viết kiểm tra
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn tô chữ Q, 
- Cả lớp viết vào bảng con, 
- HS nhận xét và tự sửa .
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Lớp lần lượt viết các từ ngữ ứng dụng vào bảng con 
- HS cùng nhận xét và tự điều chỉnh cách viết
- Nêu y/c
- Cá nhân 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS vài em nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học.
*Tiết 3: Chính tả: TC
NGƯỠNG CỬA
I. MỤC TIÊU 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép sẳn khổ cần chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Ổn định
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
- GV kiểm tra vở bài tập của HS
- GV nhận xét 
3 -Bài mới:a-Giới thiệu bài: Ngưỡng cửa 
b-Hướng dẫn học sinh tập chép: 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc lại bài: Ngưỡng cửa 
+ Nêu ra tiếng khó rồi phân tích. 
+ Cho HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con các tiếng khó HS vừa nêu.
+ GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
+ Cho HS đọc lại các từ khó.
- Cho HS viết bài
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm viết, cách viết đề bài.
- Cho HS chép bài vào vở 
+GV quan sát, uốn nắn sửa sai.
c. Hướng dẫn HS soát lỗi 
- Cho HS đổi vở chữa bài 
+ Gv thu vở chấm nhận xét.
d. luyện tập 
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập
 - Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Hai người đàn ông đang làm gì ? 
+ Em bé đang làm gì ? 
- Gọi 2 HS lên bảng điền vần, dưới lớp điền vào vở bài tập. 
* Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS điền . 
* Dạy quy tắc chính tả :
- Gh được ghép với nguyên âm nào ? 
- G được ghép với nguyêm âm nào ? 
4-Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-2 HS đem vở lên kiểm tra 
HS chú ý 
- 1 HS đọc 
- HS tự tìm và nêu: 
- HS tự phân tích tiếng khó
- Cả lớp ghi vào bảng con 
- HS theo dõi
- HS đọc lại các từ khó vừa nêu
- Ngồi ngăy ngắn, đặt vở thẳng trước mặt, đề bài viết ở dòng đầu khoảng giữa . 
- Cả lớp chép vào vở.
- HS chấm lỗi - đổi vở để tự soát lỗi – sửa lỗi
- Điền vần ăc hay ăt
- Họ đang bắt tay chào nhau 
- Bé tre áo lên mắc 
- HS điền 
- Điền g hay gh
- HS lên bảng điền
- Được ghép với nguyên âm: e, ê , i .
- Các nguyên âm còn lại: â, u , ô
- HS nhắc lại luật viết chính tả viết g, gh 
*Tiết 4: Mĩ thuật: Bài 31 (GT):
TẬP VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:_Tập quan sát thiên nhiên
_Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên theo ý thích
_Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình
THBĐKH: Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính..Hãy yêu thiên nhiên và sống thân thiện với môi trường xung quanh... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV chuẩn bị:_Một số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường, sông, biển_Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
2. HS chuẩn bị:_Vở Tập vẽ 1_Màu vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Giới thiệu cảnh thiên nhiên:
_GV giới thiệu tranh, ảnh để HS biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên 
_GV gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnh có trong các cảnh trên:
+ Ở cảnh sông biển
+ Cảnh đồi núi
+ Cảnh nông thôn
+ Cảnh phố phường
+ Cảnh công viên
+ Cảnh nhà em
2. Hướng dẫn HS cách vẽ:
_GV gợi ý để HS vẽ tranh như đã giới thiệu ở trên. 
_GV gợi ý để HS tìm màu vẽ theo ý thích:
3. Thực hành:
_Dựa vào ý thích của HS, GV gợi ý để HS làm bài:
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV HD HS nhận xét về: + Hình vẽ và cách sắp xếp.+ Màu sắc và cách vẽ màu.
5. Dặn dò:
 Tham gia trồng cây để BV rừng và biển vừa góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính..Hãy yêu thiên nhiên và sống thân thiện với môi trường xung quanh... Như vậy là đã góp phân ứng phó với BĐKH.
_HS quan sát và trả lời
+ Cảnh sông biển;
+ Cảnh đồi núi;
+ Cảnh đồng ruộng;
+ Cảnh phố phường;
+ Cảnh hàng cây ven đường;
+ Cảnh vườn cây ăn quả, công viên, vườn hoa;
+ Cảnh góc sân nhà em;
+ Cảnh trường học 
+ Biển, thuyền, mây, trời
+ Núi, đồi, cây, suối, nhà +Cánh đồng, con đường, hàng cây, con trâu 
+ Nhà, đường phố, rặng cây, xe cộ
+ Vườn cây, căn nhà, con đường
+ Căn nhà, cây, giếng nước, đàn gà
_HS quan sát và trả lời:
+ Nhà, cây, đường, 
+ Vẽ to vừa phải
+ Vườn hoa, hồ nước, ôtô
_Thực hành
_HS quan sát tranh và nhận xét
*Tiết 5: TN – XH:	 
BÀI 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:	 HS biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời.
 2. Kỹ năng:	 Là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
 3. Thái độ:	 HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: Bút màu – giấy vẽ, vở BTTNXH
 - HS:	VBT	 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 - Con hãy cho biết dấu hiệu trời nắng?	(Bầu trời trong xanh)
 - Dấu hiệu trời mưa?	(Có nhiều mây xám, có mưa rơi)
 - Khi đi dưới trời nắng em phải làm gì?	(Đội mũ, nón)
 - Khi đi dưới trời mưa em phải làm gì?	(Mang áo mưa, che ô)
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Giới thiệu bài mới: Thực hành: Quan sát bầu trời
HĐ1: Cho HS ra sân quan sát bầu trời.
Mục tiêu: HS biết quan sát và nhận xét, sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời.
- GV nêu những ví dụ cho HS.
 - Nhìn lên bầu trời em thấy có nhiều mây không?
 - Những đám mây có màu gì?
 - Chúng đứng yên hay chuyển động?
 - Sân trường bây giờ khô ráo hay ướt?
 - HS thực hành quan sát, sau đó cho các em vào lớp thảo luận với các câu hỏi đã nêu.
- GV cùng lớp theo dõi, tuyên dương những cặp trình bày tốt
Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng hay mưa.
HĐ2: Luyện tập 
Mục tiêu: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- GV theo dõi HS vẽ.
 - Cho 1 số em giới thiệu tranh vẽ của mình.
 - GV tuyên dương những bạn vẽ đẹp.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò: 
Vừa rồi các con học bài gì?
 - Bầu trời hôm nay như thế nào?
 Nhiều mây hay ít mây?
Nhận xét tiết học
- HS nghe yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 1 số cặp lên trình bày. 
- Vẽ bầu trời và cảnh vật.
- HS lấy vở tiến hành vẽ.
- Trình bày bài vẽ.
Thứ tư, ngày 15 tháng 4 năm 2015
*Tiết 1: Thể dục:
*Tiết 2: Toán:	 Tiết 122: ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU : - HS Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ 
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài + Đồng hồ để bàn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định :+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : +Sửa bài tập 4/52/Vở bài tập. 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: - Cho hs xem đồng hồ để bàn, quan sát và nêu trên mặt đồng hồ có gì ?
- GVKL mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn 
- Gt kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó. Ví dụ chỉ số 9 tức là đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ 
- GVquay kim ngắn cho chỉ vào các số # nhau (theo đồng hồ SGK) để HS nhận biết giờ trên đồng hồ 
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? Kim dài chỉ số mấy 
- Lúc 5 giờ sáng bé đang làm gì ? 
- Hình 2 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ? 
- Hình 3 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ? 
- Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài luôn chỉ đúng vị trí số 12 
Hoạt động 2 : Thực hành 
 - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập và nêu việc làm của em trong giờ đó 
- Cho học sinh nêu hết giờ trên 10 mặt đồng hồ 
Hoạt động 3: Trò chơi 
- Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ trên bảng 
- GVyêu cầu HS quay kim đồng hồ chỉ vào giờ nào thì HS làm theo, 2 em trên bảng quay nhanh kim chỉ số giờ y/c của GV. 
- Học sinh quan sát nhận xét nêu được: 
- Trên mặt đồng hồ có 12 số cách đều nhau, có 1 kim ngắn và 1 kim dài 
- Học sinh quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ đúng.
- Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12.
- Bé đang ngủ 
- Kim ngắn chỉ số 6. Kim dài chỉ số 12 là 6 giờ. Bé tập thể dục 
- Đồng hồ chỉ 7 giờ. Bé đi học.
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được. Ví dụ 
* Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số 12 là 8 giờ. vào lúc 8 giờ sáng em đang học ở lớp.
- Mỗi học sinh có 1 đồng hồ mô hình 
- Học sinh tham gia chơi cả lớp 
4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán 
*Tiết 3+4: Tập đọc
KỂ CHO BE NGHE
I. MỤC TIÊU 
Kiến thức:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay trịn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
Trả lời được câu hỏi 2 (SGK).
Kỹ năng:- Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, quay tròn, trâu sắt.
Thái đo:- Yêu thích con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 	- Bộ chữ HVTH , bảng con , phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Ngưỡng cửa và TLCH: + Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến những đâu 
- GV nhận xét 
2-Bài mới: 
a-Giới thiệu : Hôm nay các em học bài: 
 Kể cho bé nghe 
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
*GV đọc mẫu lần 1
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 
- Luyện đọc từ: Ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt. 
+ Gv ghi từ ngữ lên bảng, gọi HS đọc 
- cho HS Phân tích tiếng: ầm, quay, cơm, sắt ,rồi ghép các tiếng trên. 
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc toàn bài. 
- GV nhận xét ghi điểm 
*Ôn các vần: ươc, ươt:
- Tìm tiếng trong bài có vần ươc.
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ươt
- GV và cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua 
(TIẾT 2)
 3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài 
+ Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? 
+ GV Vì máy cày làm việc thay trâu được gọi là trâu sắt. 
- Gọi 2 HS đọc ( Mỗi em đọc 1 câu ) 
- Gọi HS đọc toàn bài. 
*Luyện nói: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 
- Gợi ý HS hỏi đáp:
+ Hỏi: Con gì mới sáng gọi người thức dậy ?
 + Đáp: Con gà trống.
- Lần lượt GV đưa ra một số hình ảnh con vật để HS hỏi đáp 
- GV nhận xét
4- Củng cố -Dặn dò :
- Gọi HS đọc bài 
- Nhận xét tiết học 
- 1- 3 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi lời nhận xét 
- HS nghe GV đọc 
- 5 HS đọc, lớp đồng thanh 
- HS phân tích, ghép tiếng. 
- HS trả lời, GV gạch chân từ đó 
- HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc mỗi câu 
- HS lần lượt đọc toàn bài
- HS nêu: Nước 
- HS phân tích theo sự hiểu biết 
- HS nêu nước, bước .
- Ướt, lướt .
- HS chú ý nghe .
- HS lần lượt độc và trả lời các câu hỏi
- Là chiếc máy cày 
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu 
- HS đọc lần lượt toàn bài
- Hỏi đáp về con vật mà em biết. 
- HS thi đua thực hiện hỏi và đáp về các con vật mà em biết 
- HS đọc và nhắc lại tên bài
Thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2015
*Tiết 2: Toán
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU 
Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
Vận dụng tốt vào làm bài tập
Tích cực học tập, sử dụng thời gian hợp lý
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình mặt đồng hồ . 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên thực hiện trên đồng hồ 
- Xoay kim để có giờ đúng: 8giờ, 10 giờ và đọc giờ.
- Vì sao em biết đồng hồ chỉ 8giờ, 10 giờ. 
+ Gọi HS nhận xét, GV nhận xét 
 2. Bài mới:
a-Giới thiệu bài: Hôm nay các em thực hành xem giờ. 
b- Hướng dẫn HS thực hành:
*Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Đồng hồ thứ nhất trong mẫu chỉ mấy giờ ?
- Lúc 3 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? 
- Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? 
- Cho HS làm bài
- Gọi từng học sinh đọc số giờ tương ứng trên mặt đồng hồ. 
* Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn các em vẽ thêm kim ngắn 
vào các giờ để có giờ đúng
* Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS quan sát tranh và nối giờ tương ứng
* Bài 4: - Gợi ý giúp HS đoán tranh, đưa ra giờ hợp lý. Chẳng hạn lúc an đi thì mặt trời mọc, lúc đó có thế là sáu bảy giờ, lúc về không thấy bóng của cây lúc đó là trưa có thể là 12 giờ . 
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- 2 HS thực hiện và nêu kết quả. 
* Lớp chú ý nghe.
- Viết theo mẫu 
- Chỉ 3 giờ
- Kim ngắn chỉ số 3 
- Kim dài chỉ số 12 
- HS làm bài
- HS nêu giờ 
- Vẽ thêm kim ngắn để chỉ giờ đúng (theo mẫu)
- HS thực hành vẽ 
- Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
- HS thi nhau nối
- HS tự đoán và điền số giờ 
- HS tự quay.
*Tiết 2: Chính tả
KỂ CHO BÉ NGHE.
I. MỤC TIÊU 
- Nghe viết chính xc 8 dịng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10-15 phút.
 Điền đúng vần ươt, ươc; chữ ng, ngh vào chỗ trống. 
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ chép khổ thơ đoạn mẫu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS viết: Buổi đầu, con đường 
- GV nhận xét 
 2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
- Hôm nay các em sẽ chép 8 dòng thơ đầu trong bài: 
 Kể cho bé nghe. 
b-Hướng dẫn học sinh tập chép: 
- GV treo bảng phụ 8 dòng thơ đầu trong bài: kể cho bé nghe, 
- Gọi học sinh đọc lại bài vừa chép.
- Cho HS tự tìm nêu từ khó
- GV viết từ khó trên bảng 
- Cho HS phân tích tiếng khó, viết ra bảng con 
- Các chữ đầu dòng phải viết như thế nào? 
- GV đọc bài viết.
c. Hướng dẫn HS tự soát lỗi
- Gv cho HS tự đỗi vỡ để soát lỗi
- GV thu vở chấm 
- Nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố-dặn dò:
 - GV nhắc một số từ học sinh dể sai 
- Nhận xét tiết 
- Chuẩn bị bài viết hôm sau
- HS viết 
- HS đọc 
- HS tìm từ khó và nêu
- HS nêu, phân tích, viết vào bảng con. 
- Viết hoa. 
- HS chép bài vào vở 
- HS đổi vở để soát lỗi 
- HS nộp vở
*Tiết 3: Kể chuyện
DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I. MỤC TIÊU 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung của câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đ khơng mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
- Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ và sói.
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Dê con biết vâng lời mẹ nên không mắc mưu sói. Sói thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Chúng ta phải biết nghe lời người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa câu chuyện. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1-Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS kể 1 đoạn của truyện. 
 2-Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: Dê con nghe lời mẹ. 
b- GV kể chuyện 
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất. 
- GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện.
c-Hd học sinh kể từng đoạn theo tranh. 
+Tranh 1: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: 
+ Trước khi đi dê mẹ dặn con như thế nào ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ? 
- Dê mẹ hát bài hát gì ? 
+ Tranh 2 - Sói đang làm gì ?
- Giọng hát của nó như thế nào ?
- Bầy dê con đã làm gì ?
+ Tranh 3:- Vì sao sói ta lại tiu ngiủ bỏ đi ?
+ Tranh 4: - Khi dê mẹ về thì dê co làm gì?
- Dê mẹ khen các con như thế nào ?
d. GV tổ chức các nhóm thi kể .
- Gv nhận xét TD. 
đ- Tìm hiểu ý nghiã câu chuyện
- Gọi HS nhắc lại 
3. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét - TD
- HS 1 đoạn.
-Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện . 
- Dê mẹ ra khỏi nhà, dặn các con đóng chặt cửa lại, nếu có người lạ gọi cửa thì không mở. Khi nào mẹ trở về hát bài: 
 Các con ngoan ngoãn 
 Mau mở cửa ra
 Mẹ đã về nhà 
 Cho các con bú. 
- Các con mới mở cửa ra 
- Dê con làm đúng theo lời mẹ dăn. Mẹ con gặp nhau. Dê con bú mẹ no nê. Dê mẹ lại đi liếm cỏ. 
- HS lần lượt kể theo nội dung câu hỏi gợi ý
- Các nhóm nối tiếp thi nhau kể
- Câu chuyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn 
- Vài HS nhắc lại
*Tiết 4: Thủ công: CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (TT)
I. MỤC TIÊU 
- Biết cách kẻ, cắt, các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. 
- Dán được các nan giấy thành hình hng ro đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
- Giáo dục tính cẩn thận , an toàn khi sử dụng kéo, vệ sinh trong giờ học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Quy trình - Bài mẫu .
 - HS: giấy màu, kéo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
 2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài cắt dán hàng rào đơn giản. 
b-Tiến hành bài dạy:
- Gọi HS nhắc lại quy trình cắt dán hàng rào đơn giản
* Cho Học sinh thực hành kẻ cắt các nan giấy:
- Gợi ý thực hiện theo các bước:
Gv quan sát giúp đỡ các em còn yếu. 
b- Hướng dẫn dán: 
- Dán 4 nan dứng trước, nan cách nan 1 ô 
- Dán 2 nan ngang. 
+ Nan thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô.
+ Nan thứ hai cách đường chuẩn 4 ô.
c- Cho HS thực hành dán vào vở thủ công 
- Khuyến khích HS khá giỏi dùng sáp màu vẽ thêm hình ảnh phụ để tôn thêm vẻ đẹp cho hàng rào. 
3. Củng cốdặn dò:
- Gọi hS nhắc lại các thao tác cắt dán hàng rào
- Nhận xét về thái độ học tập, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những
- Về chuẩn bị bài hôm sau
- HS trình bày đồ dùng học tập 
- HS lần lượt nhắc lại
- Thực hiện theo các bước:
+ Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 6 ô theo đường kẻ tờ giấy màu .
+ Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 9 ô làm nan ngang . 
HS cắt các nan ra khỏi tờ giấy. 
- HS thực hành vẽ, cắt các nan giấy bắng giấy màu theo các bước hướng dẫn 
- HS dán vào vở thủ công
- HS nhắc lại
Thứ sáu này 17 tháng 4 năm 2015
*Tiết 1: Toán: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng

File đính kèm:

  • docGA_LOP_1_TUAN_31_NH_14_15.doc
Giáo án liên quan