Giáo án Lớp 1 Tuần 30 - Trường TH Cam Hòa 1

KỂ CHUYỆN

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I. MỤC TIÊU:

- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

* GDKNS:

- Tự nhận thức

- Ra quyết định

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 30 - Trường TH Cam Hòa 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
31’
4’
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng và về ý nghĩa của truyện.
Nhận xét.
Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch, thám hiểm. Để kể được, các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại câu chuyện mình đã nghe.
* HD HS kể chuyện
a) HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề bài. 
Gạch chân dưới: được nghe, được đọc, du lịch thám hiểm .
Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2.
Theo gợi ý, có 3 truyện đã có trong SGK. Các em có thể kể những truyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được khen thưởng.
Gọi HS hãy nối tiếp nhau nói: Em chọn kể chuyện gì ? Em đã nghe kể chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? 
Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC, gọi HS đọc 
Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình trong nhóm đôi. Kể xong trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
Yêu cầu HS lắng nghe, trao đổi về câu chuyện
Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay nhất. 
Củng cố, dặn dò:
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chẩn bị bài sau: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Mang đến lớp ảnh chụp về cuộc du lịch hay cuộc đi thăm người thân, đi xa đâu đó của mình.
Nhận xét tiết học.
Hát.
2 HS thực hiện theo yêu cầu. 
Ý nghĩa: Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn vững vàng.
Lắng nghe 
1HS đọc đề bài. 
Theo dõi. 
2 HS nối tiếp nhau đọc. 
Lắng nghe
HS trả lời:
+ Em chọn kể chuyện về cuộc thám hiểm hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của nhà hàng hải Ma-gien-lăng. Đây là bài tập đọc trong SGK TV4.
+ Em kể chuyện thm hiểm Vịnh ngọc trai cùng thuyền trưởng Nê-mô. Truyện này em đã đọc trong Hai vạn dặm dưới biển.
+ Em kể chuyện về những người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét. Truyện này em đọc trong báo TNTP
+ Em kể chuyện Ếch và chẫu chàng. Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước khi bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giiếng...
1 HS đọc to trước lớp 
Lắng nghe 
Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi. 
Vài hs thi kể chuyện trước lớp 
Trao đổi về câu chuyện
+ Bạn hãy nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
+ Bạn có thích nhân vật chính trong câu chuyện không? Vì sao?
+ Trong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nào nhất?
+ Bạn có suy nghĩ gì sau nghe xong câu chuyện?
Nhận xét, bình chọn. 
Lắng nghe, thực hiện
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
CHÍNH TẢ
Nghe viết: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG.
MỤC TIÊU:
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ. 
HS: Vở.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
4’
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS viết các từ: cái xắc, xuất sắc, bình minh, đường xa, sa lầy.
Nhận xét.
Bài mới :
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
GV đọc mẫu đoạn cần viết.
Gọi 1 HS đọc lại.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
Đoạn văn kể chuyện gì ?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết như thế nào ?
Cuối mỗi câu có dấu gì ?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
Đọc cho HS viết bảng con các từ: buổi sáng, hồng hào, mắt, chạy.
Nhận xét, sửa sai.
d) Viết chính tả.
Lưu ý HS về cách viết chính tả, quy tắc viết hoa, tư thế ngồi viết, ...
HS thực hiện.
e) Soát lỗi. 
g) Nhận xét bài viết. 
Thu và nhận xét một số bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng.
Củng cố dặn dò : 
Yêu cầu HS viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng và sạch, đẹp bài.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
HS lắng nghe.
1 HS đọc bài.
Kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng.
5 câu.
Chữ đầu câu : Một, Vừa, Mắt, Ai. Tên riêng : Bác, Bác Hồ.
Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào 1 ô.
Cuối mỗi câu có dấu chấm.
HS viết bảng con.
Lắng nghe thực hiện.
Đọc đề bài: Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
cây trúc , chúc mừng ; trở lại , che chở .
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
TOÁN
BÀI: MI-LI-MÉT
MỤC TIÊU:
Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
Bài tập cần làm: 1, 2, 4.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: SGK, vở bài tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
31’
4’
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Ki-lô-mét.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài:
 Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống:
	267km . . . 276km
	324km . . . 322km
	278km . . . 278km
GV nhận xét.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét, ki-lô-mét. Bài học này, các em được làm quen với một đơn vị đo độ dài nữa, nhỏ hơn xăng-ti-mét, đó là mi-li-mét.
- Gọi HS nhắc lại tên bài, GV ghi bảng.
v Hoạt động 1: Giới thiệu Mi-mi-mét.
Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
Mi li mét kí hiệu là mm.
GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 .
Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ?
Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét . 10mm có độ dài bằng 1 cm.
GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm.
1 m bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ?
GV giới thiệu : 1 m bằng 100 cm, 1 cm bằng 10 mm , từ đó ta nói 1 m bằng 1000 mm.
GV ghi bảng : 1 m =1000 mm.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm.
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
Gọi 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con.
GV nhận xét sửa 
 Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề.
Yêu cầu học sinh trả lời miệng. 
GV nhận xét .
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề.
Cho HS làm bài vào vở. 
GV nhận xét .
 4. Củng cố dặn dò:
1 xăngtimét bằng bao nhiêu milimét ?
1mét bằng bao nhiêu milimét ?
Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và xem trước bài sau : “ Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
Hát.
HS thực hiện.
267km < 276km
324km > 322km
278km = 278km
HS nhắc lại tên bài.
cm , dm , m , km.
HS đọc .
HS quan sát và trả lời .
Thành 10 phần bằng nhau.
HS đọc .
1m bằng 100 cm.
Vài HS nhắc lại : 
 1 m = 1000 mm.
HS đọc.
HS nêu.
HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào bảng con . 
1cm=10mm 
1000mm = 1 m 
1 m = 1000mm 
 10 mm = 1cm
5 cm = 50 mm 
 3 cm = 30 mm
HS đọc yêu cầu .
Đoạn thẳng MN dài 60 mm
Đoạn thẳng AB dài 30 mm 
Đoạn thẳng CD dài 70 mm 
HS đọc đề.
HS làm bài:
 Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng 10 mm. 
Bề dày của chiếc thước kẻ là 2 mm.
Chiều dài của chiếc bút bi là 15 cm .
1 cm = 10 mm.
1 m = 1000 mm. 
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
KỂ CHUYỆN
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
MỤC TIÊU:
Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* GDKNS:
Tự nhận thức
Ra quyết định
CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
31’
4’
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 4 HS lần lượt kể, mỗi HS kể 1 đoạn truyện Những quả đào. 
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét từng HS.
Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong giờ kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng. 
* Hướng dẫn kể chuyện.
Kể từng đoạn truyện theo tranh.
Bước 1: Kể trong nhóm
Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại một nội dung của bức tranh trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý .
Tranh 1 : 
 + Bức tranh thể hiện cảnh gì ?
 + Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ?
 + Thái độ các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2 :
 + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
 + Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ?
 + Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ?
Tranh 3 
 + Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
 + Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ?
Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gọi 3 HS xung phong lên kể lại câu chuyện.
Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét.
Kể lại đoạn cuối câu chuyện .
Gọi 2 HS lên kể.
Gọi các nhóm lên thi kể.
Chọn nhóm kể hay nhất.
Nhận xét
Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hát
4 HS lần lượt kể trước lớp.
1 HS nêu.
HS thực hiện.
HS kể trong nhóm. 
Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm 2 HS .
+ Bác Hồ tay dắt 2 cháu thiếu nhi.
+ Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,
+ Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
+ Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.
+ Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, 
+ Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai không ngoan thì không đựơc ạ.
+ Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
+ Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
1 đến 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS thực hiện.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
TOÁN 
LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU: 
Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 ( không nhớ ).
Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 5.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Vở bài tập, SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
25’
4’
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Hôm trước chúng ta học bài gì ?
Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp làm vào bảng con:
Đặt tính rồi tính:
a) 83 – 40 	b) 76 – 5 
 57 – 6 	 65 – 60	
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét.
Bài mới:
* Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
* Thực hành: 
Bài 1: 
Gọi HS đọc bài tập 1.
Bài tập 1 yêu cầu gì ?
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
GV nhận xét.
Bài 2 : 
Gọi HS đọc bài tập 2.
Bài tập 2 yêu cầu gì ?
Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
GV nhận xét.
Bài 3 : 
Gọi HS đọc bài tập 3.
Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở vế trái. Sau đó ở vế phải, rồi điền dấu thích hợp vào ô trống .
GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
GV nhận xét.
Bài 5 
Gọi HS đọc bài tập 5.
Bài tập 5 yêu cầu gì ?
Cho HS chơi trò chơi, chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện 3 bạn lên chơi. Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ chiến thắng.
Tổ chức cho HS chơi.
GV nhận xét.
Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hát.
“Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)”.
2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
HS nhận xét
HS lắng nghe
HS đọc.
Đặt tính rồi tính.
HS thực hiện. 
45 – 23 57 – 31
-
-
 45 57
 23 31
 22 26 
72 – 60 70 – 40 66 – 25
-
-
-
 72 70 66
 60 40 25
 12 30 41 
HS đọc.
Tính nhẩm.
HS thực hiện. 
65 – 5 = 60 65 – 60 = 5
70 – 30 = 40 95 – 3 = 92
21 – 1 = 20 21 – 20 = 1
 65 – 65 = 0
 33 – 30 = 3 
 32 – 10 = 22
HS đọc.
Điền dấu >, <, =.
HS thực hiện.
<
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
 35 – 5 	35 – 4
=
 30 – 20 40 – 30 
>
 43 + 3 43 – 3
=
 31 + 42 41 + 32
HS lắng nghe.
HS đọc.
Nối (theo mẫu).
HS lắng nghe. 
HS tiến hành chơi.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ: CHUYỆN Ở LỚP.
I. MỤC TIÊU:
Chép đúng bài chính tả.
HS làm đúng các bài tập 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giớ thiệu bài:
Luyện tập:
Cho HS đọc đồng thanh bài “Chuyện ở lớp”.
Yêu cầu HS tập chép vào vở luyện viết chữ.
Chuyện ở lớp.
Vuốt tóc con, mẹ bảo:
Mẹ chẳng nhớ nổi đâu
Nói mẹ nghe ở lớp
Con đã ngoan thế nào ?
Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1. Điền vần uôt hoặc uôc :
buộc tóc chuột đồng thầy thuốc
trắng muốt
Bài 2. Điền chữ c hoặc k :
 Túi kẹo cày cấy quả cam
Cao ngất con kiến kẻ vở
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
HS đọc.
HS thực hiện.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
LUYỆN TOÁN
ÔN BÀI: KI-LÔ-MÉT. MI-LI-MÉT.
MỤC TIÊU:
HS biết làm các bài tập.
HS có thói quen trình bày bài làm sạch, khoa học
 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học inh
GV nêu yêu cầu giờ học:
Hướng dẫn làm bài tập:
HD HS làm bài tập trong vở luyện toán buổi chiều, bài 1→8/ 37, 38.
Bài 1. Viết số hoặc đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm :
Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Bài 3. Đường đi từ nhà bác Hồng đến thành phố phải qua chợ huyện. Quãng đường từ nhà bác Hồng đến chợ huyện là 9 km, quãng đường từ chợ huyện đến thành phố 27 km. Hỏi quãng đường từ nhà bác Hồng đến thành phố dài bao nhiêu ki-lô-mét ?
Bài 4. Nối theo mẫu.
Bài 5. Viết đơn vị đo độ dài(dm, cm, mm) thích hợp vào chỗ chấm :
Bài 6. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Bài 7. May mỗi bộ quần áo hết 3m vải. Hỏi có 18m vải thì may được bao nhiêu bộ quần áo như thế ?
Bài 8. Điền dấu >, <, = :
GV quan sát, hướng dẫn thêm.
GV nhận xét bài làm của HS
 3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
HS thực hiện.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015
TOÁN
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ.
MỤC TIÊU:
Biết tuần lể có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
Bài tập cần làm 1, 2, 3.
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
26’
4’
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Hôm trước chúng ta học bài gì ?
Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
Điền dấu >, <, =.
64 – 4  65 – 5 42 + 2  42 + 2
40 – 10  30 – 20 43 + 45  54 + 35
GV nhận xét.
Bài mới : 
* Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
Gọi HS nhắc lại tên bài, GV ghi tên bài lên bảng “Các ngày lễ trong tuần”.
* Giới thiệu lịch:
GV treo quyển lịch lên bảng chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi :
+ Hôm nay là thứ mấy?
GV cho HS nhắc lại nhiều lần.
GV cho HS quan sát tranh trong sgk và đọc to các ngày trong tuần.
+ 1 tuần lễ có mấy ngày?
GV cho nhiều HS nhắc lại.
GV chỉ vào tờ lịch và hỏi:
+ Hôm nay là ngày mấy? Tháng mấy?
GV cho HS nhắc lại
* Thực hành
Bài 1.
GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 
GV cho HS nêu miệng kết quả.
GV nhận xét.
Bài 2.
GV cho HS tự đọc và quan sát tờ lịch mang theo và làm vào vở. 1 HS lên bảng làm.
GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
GV nhận xét.
 Bài 3. 
Bài yêu cầu gì?
GV gọi vài HS nối tiếp đọc.
GV nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
1 tuần lễ có mấy ngày? 
Hãy đọc tên các ngày trong tuần?
Nhận xét tiết học.
“Luyện tập”.
HS thực hiện.
HS nhắc lại tên bài.
HS trả lời:
+ Hôm nay là thứ tư.
HS nối tiếp nhắc lại
HS quan sát tranh trong SGK và đọc các ngày trong tuần
+ Có 7 ngày: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.
+ Ngày 15 tháng 04
HS nêu.
1. Trong mỗi tuần lễ:
a) Em đi học vào các ngày: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu. 
 b) Em được nghỉ các ngày: Thứ bảy, chủ nhật.
HS tự đọc và quan sát tờ lịch mang theo và làm vào vở. 1 HS lên bảng làm.
a) Hôm nay là thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015.
 b) Ngày mai là thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015.
Đoc thời khóa biểu của lớp em.
HS nối tiếp đọc.
HS trả lời.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
LUYỆN TOÁN
ÔN BÀI: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ.
MỤC TIÊU:
HS biết làm các bài tập.
HS có thói quen trình bày bài làm sạch, khoa học.
 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học inh
Giớ thiệu bài :
Hướng dẫn làm bài tập :
HD HS làm bài tập trong vở luyện toán buổi chiều, bài 9, 10, 11, 12, 13 / 38, 39
Bài 9. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Bài 10. Nối mỗi số với tổng thích hợp :
Bài 11. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Bài 12. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Bài 13. Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó :
GV quan sát, hướng dẫn thêm.
GV nhận xét bài làm của HS
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: XEM TRUYỀN HÌNH, CHÁU NHỚ BÁC HỒ.
 LTVC: MRVT: TỪ NGỮ VỀ BAC HỒ
CHÍNH TẢ: PHÂN BIỆT ch/tr, êt/ êch.
I. MỤC TIÊU :
Đọc trôi chảy và nắm được nội dung bài học. 
Nhận biết và làm đúng các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giớ thiệu bài:
Luyện đọc:
Cho HS đọc đồng thanh bài Xem truyền hình.
HD HS làm bài 8, 9, 10.
HD HS làm LTVC: bài 11, 12, 13.
Tổ chức cho HS luyện đọc bài Cháu nhớ Bác Hồ.
GV yêu cầu HS yếu đọc.
GV HD, hỗ trợ HS yếu đọc. HD HS đọc lưu loát, biết ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
GV nhận xét. 
Cho cả lớp đọc lại bài.
HD HS làm bài trong vở luyện tập tiếng việt buổi chiều. Bài 14, 15, 16, 17.
HD HS làm bài tập chính tả 18, 19.
GV quan sát, hướng dẫn thêm.
GV nhận xét bài làm của HS.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
HS đọc. 
HS làm bài.
HS làm bài.
HS đọc. 
HS làm bài.
HS đọc.
HS làm bài.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015
TOÁN 
CỘNG, TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 100
MỤC TIÊU: 
Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Vở bài tập, SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
25’
4’
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên, dưới lớp làm vào bảng con.
Tính:
17 + 22 – 39 = 56 – 23 – 12 = 
42 + 31 + 15 = 
Nhận xét.
Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1. 
Gọi HS đọc bài 1.
Bài 1 yêu cầu gì ?
Tổ chức cho HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả.
Nhận xét.
Bài 2. 
Gọi HS đọc bài 2.
Bài 2 yêu cầu gì ?
Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ?
Gọi 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét.
Bài 3.
Yêu cầu HS đọc đề.
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn tìm số que tính ta làm như thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng, dưới lớp giải vào vở.
GV nhận xét.
Bài 4.
HD tương tự bài 3.
Gọi 1 HS lên bảng, dưới lớp giải vào vở.
GV nhận xét.
Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hát.
HS thực hiện.
17 + 22 – 39 = 0
 56 – 23 – 12 = 21
42 + 31 + 15 = 88 
HS đọc.
HS nêu “Tính nhẩm”.
HS thực hiện.
80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 
 90 – 80 = 10 70 – 30 = 40 
 90 - 10 = 80 70 – 40 = 30 
 80 + 5 = 85 85 – 5 = 80 
 85 – 80 = 5
HS đọc.
HS nêu “Đặt tính rồi tính”.
Cần đặt các số thẳng cột với nhau.
HS thực hiện.
36 + 12	 48 – 36 48 - 12
-
-
+
 36 48 48
 12 36 12
 48 12 36
65 + 22 87 – 65 87 – 22
+
-
-
 65 87 87
 22 65 22
 87 22 65 
Hà có 35 que tính, Lan có 43 que tính. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính ?
+ Hà có 35 que tính, Lan có 43 que tính.
+ Hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính.
+ Ta làm phép tính cộng .
HS thực hiện.
 Bài giải
Số que tính của hai bạn là
35 + 43 = 78 ( que tính )
Đáp số: 78 que tính 
HS thực hiện.
Bài giải
Số bông hoa Lan hái được là
68 – 34 = 34(bông hoa)
Đáp số: 34 bông hoa
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
CHÍNH TẢ 
MÈO CON ĐI HỌC
 MỤC TIÊU:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 8 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học khoảng 10 – 12 phút.
Điền đúng chữ r, d hay gi; Vần iên hay in vào chỗ trống.
Bài tập 2a và 2b 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài Mèo con đi học. 
HS: Vở.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
26’
4’
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng con.
GV nhận xét sữa sai.
Bài mới:
a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài ghi bảng: Tập chép bài Mèo con đi học.
b. Hướng dẫn HS viết bảng con.
GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho HS đọc lại .
Để trốn học mèo con đã làm gì ?
Cho HS tìm và đọc các từ khó viết.
GV đọc cho HS viết từ khó vào bảng con.
c. Hướng dẫn HS viết bài.
GV hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở.
GV lưu ý HS đoạn văn viết lùi vào 3 ô. Phải viết hoa chữ cái đầu câu.
GV HD các em tư thế ngồi viết. 
GV tổ chức cho HS viết bài vào vở.
GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS.
* GV hướng dẫn 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_TUAN_30_LOP_2.doc