Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ôn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS

- GV nhận xét.

C. Dạy - học bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn tập chép.

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài thơ.

- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?

 ( vuốt, nổi, nghe, ngoan )

- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. GV nhận xét.

- Cho HS chép bài chính tả vào vở

- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, mỗi dòng lùi vào 3 ô. viêt hoa đầu dòng

- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết.Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.

- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.

- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.

- GV thu vở nhận xột một số bài.

3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả

Bài 2: Điền vần uôt hay uôc ?

- Cho HS đọc yêu cầu của bài

- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh gì ?

- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả làm bài.

- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.

 ( buộc tóc, chuột đồng )

Bài 3: Điền c hay k.

- GV tiến hành tương tự bài 2

Đáp án: túi kẹo, quả cam .

D. Củng cố, dặn dò:

- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.

- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận
* Kết Luận: Khi đi dười trời nắng hay trời mưa chúng ta cần phải biết đội mũ hoạc dùng ô để che để khỏi bị ốm.
Tuyờn truyền: GV tổ chức một số trũ chơi về cao nguyờn đỏ Đồng Văn. 
- Nhận xet khen ngợi
3. Thực hành.
c. Hoạt động 3: chơi trò chơi
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi thật
- GV nhận xét 
+SDTKNL: 
- GD học sinh không nên phá hoại cây cối nơi công cộng. Phải biết giữ gìn môitrường sống xung quanh.
Tuyờn truyền: GV tổ chức một số trũ chơi về cao nguyờn đỏ Đồng Văn. 
- Nhận xet khen ngợi
(+) GDBVMT: GV giỳp HS biết:
- Thời tiết nắng, mưa, giú, núng, rột là một yếu tố của mụi trường. Sự thay đổi của thời tiết cú thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
- Cú ý thức giữ gỡn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở học sinh không được chơi đùa dười trời nắng hoặc mưa.
- Nxét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Hát
-2 hs trả lời
- Nghe
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
* HS nhắc lại kết luận
- HS quan sát tranh nêu nd bức tranh
- HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời
* 2 học sinh nhắc lại
- HS chơi
- HS theo dõi
- HS chơi thử
- HS chơi.
- Nghe
- HS theo dõi
- Chơi trò chơi
- Nghe
Tiết 3: Toán
Phép trừ trong phạm vi 100
( trừ không nhớ trừ )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thưc: 
- HS Biết đặt tính và làm tính trừ trong phạm vi 100 (không nhớ) dạng 65 - 30, 36 - 4.
2. Kĩ năng: 
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
* TCTV: HD làm tính trừ
Rốn KNS: Tỡm kiếm sự giỳp đỡ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm bài 1 trang 158
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30:
+ Bước 1: HD HS thao tác tên que tính.
- Y/c HS lấy 65 que tính
(Gồm 6 bó và 5 que tính rời)
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV nói đồng thời viết vào bảng
- Tách ra 3 bó (gồm 30 que tính)
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV nói đồng thời viết vào bảng.
- Còn lại: 3 bó và 5 que rồi thì viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
Chục
đơn vị
 6
 - 
 3 
 3
 5
 0
 5
+ Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính 65 – 30. 
- Đặt tính:
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu -
- Kẻ vạch ngang - 
- Tính: (Từ phải sang trái)
 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
 35
3. Giới thiệu phép trừ dạng 36-4.
- GV HD làm tính trừ.
 36 * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
 4 * Hạ 3, viết 3
 32
- Phép tính này thuộc dạng?
Rốn luyện KNS: GV tổ chức cho HS đống vai theo tỡnh huống.
Tỡnh huống: Em bị lạc ngoài đường và nhờ chỳ cụng an giỳp đỡ.
- Tổ chức diễn
- GV nhận xột và kết luận: Khi bị lạc, tựy từng trường hợp mà em cần tỡm đến và nhờ sự giỳp đỡ của những người lớn đỏng tin cậy đang làm nhiệm vụ gần đú.
4. Thực hành:
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài
- gọi HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét – sửa sai
-
82
-
75
-
48
-
69
50
40
20
50
32
35
28
19
b, 
-
68
-
37
-
88
-
33
 4
 2
 7
 3
64
37
81
30
Bài 2:
- Gọi HS nêu Y/c của bài.
- HD học sinh làm bài tập
- GV nhận xét - sửa sai
-
57
-
57
-
57
-
57
 5
5
5
 5
50
52
07
52
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét – sửa sai
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những em học tốt.
- 3 em
* HS lấy 65 que tính và làm theo thao tác của GV.
- 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị
- HS tách lấy 3 bó 
* 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
- HS quan sát và lắng nghe
* HS nhắc lại cách đặt tính
* Vài HS nhắc lại cách tính
- Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- HS chia thành 2 nhúm đúng vai.
- Lần lượt 2 nhúm đúng vai.
- Nhận xột nhúm bạn.
- 2 HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu của bài
- 4 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu miệng kết quả
- Lắng nghe
Tiết 4: Chính tả:
 Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Chép lại chính xác khổ thơ cuối bài "Chuyện ở lớp" Biết cách trình bày bài thơ thể 5 chữ trong khoảng thời gian 10 phút
- Điền đúng vần uôt hay uôc, chữ c hay k vào chỗ trống.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kn giữ vở sạch chữ đẹp. ý thức cẩn thận 
3. Thái độ: 
- Rèn cho HS tính kiên trì
* TCTV: HD học sinh tập chép
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối bài "Chuyện ở lớp" và BT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét.
C. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép. 
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài thơ.
- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?
 ( vuốt, nổi, nghe, ngoan )
- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. GV nhận xét.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, mỗi dòng lùi vào 3 ô. viêt hoa đầu dòng
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết.Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở nhận xột một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài 2: Điền vần uôt hay uôc ?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả làm bài.
- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.
 ( buộc tóc, chuột đồng )
Bài 3: Điền c hay k. 
- GV tiến hành tương tự bài 2
Đáp án: túi kẹo, quả cam .
D. Củng cố, dặn dò:
- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập
- HS hát.
- HS đọc bài thơ.
- HS tìm tiếng khó viết.
- Viết tiếng khó vào bảng con.
- HS chép bài chính tả vào vở 
- HS soát lỗi, gạch chân chữ viết sai
- HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS chữa bài
- HS làm bài tập
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Ngày soạn:.........................
	Ngày giảng:........................
Tiết 1+2: Tập đọc
Mèo con đi học.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng khó: Buồn bực, kiếm cớ, đuôi, cứu. Nghỉ hơi sau dấu chấm hỏi, cuối mỗi dòng và khổ thơ.
- Bài thơ kể chuyện mèo con lười đi học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ học nữa. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
2. Kĩ năng: 
- Biết đọc, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
3. Thái độ: 
- GD học hinh yêu thích môn học.
* TCTV: Luyện đọc
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
- Bộ chữ HVTH
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1
- GV hướng dẫn HS tìm và nêu từ khó. 
- GV ghi bảng: Buồn bực, cừu, toáng
- GV hướng dẫn HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- GV giải nghĩa từ bằng song ngữ.
- GV hướng dẫn HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
- GVcho HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
- GV theo dõi nhận xét.
- GVcho HS xác định khổ thơ trong bài
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn
- GV theo dõi nhận xét.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
**3. Ôn các vần ưu, ươu
Bước 1. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ưu )
- GVyêu cầu HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần ưu. 
- GV ghi bảng và cho HS phân tích.
- GV cho HS đọc tiếng có vần ưu.
Bước 2. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- GVyêu cầu HS tìm và nêu tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu. GV cho HS phân tích.
- GV cho HS đọc tiếng có vần ưu, ươu.
Bước 3. GV nêu câu 3 trong SGK.
- GV đưa ra tranh minh họa và nêu câu mẫu
- Gọi HS đọc câu chứa tiếng
+ GV tổ chức cho HS chơi trò chới
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV gọi HS đọc bài thơ, yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
( cái đuôi tôi óm )
+ Cừu nói gì khiến mèo vội xin đi học?
( nói cắt đuôi)
- GV nhận xét – kết luận
b. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ.
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ của bài thơ.
- GV nhận xét và khen ngợi.
c. Học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách: xoá dần chữ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét đánh giá.
**d. Luyện nói
- GV gọi HS nêu yêu cầu chủ đề luyện nói.
- GV đưa ra tranh yêu cầu học sinh uyện nói
- GV nhận xét
d. Luyện đọc SGK.
- GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- GVhướng dẫn đọc và gọi HS đọc CN.
- GV nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau
- HS hát 
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe
- HS lắng nghe.
- HS tìm và nêu các từ khó. 
- HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- HS lắng nghe
- HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
* HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
- HS xác định khổ thơ trong bài.
* HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- 1HS đọc toàn bài.
* Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
- HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần ưu và phân tích
- HS đọc tiếng có vần ưu.
- HS tìm và nêu tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu và phân tích
- HS đọc
- HS quan sát tranh và đọc câu mẫu
- HS đọc câu chứa tiếng
- HS chơi trò chơi
* 2 HS đọc bài thơ.
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi
- HS theo dõi.
- HS theo dõi
- HS đọc từng khổ của bài thơ .
- HS học thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu chủ đề luyện nói
- HS uyện nói theo cặp
- HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- HS đọc CN.
Tiết 3: Thủ công
Cắt dán hàng rào đơn giản
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau, đường cắt tương đối thẳng.
2. Kĩ năng: 
 - Dán được các nan giấy thành hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích sản phẩm mình làm ra.
* TCTV: Hoạt động
II. Đồ dùng dạy học:
Các nan mẫu
Hàng rào mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét.
- GV đưa ra các nan mẫu và hàng rào mẫu.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Nan dài mấy ô? rộng mấy ô?
+ Hàng rào các nan được dặt như thế nào?
- GV nhận xét
3.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Hướng dẫn cách kẻ nan giấy 
- GV ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng.
- GV hỏi: Muốn cắt được nan giấy chiều dài 6 ô và chiều rộng 1 ô ta làm thế nào?
- GV đếm và đánh dấu các ô.
* Hướng dẫn HS cắt rời các nan giấy và dán thành hàng rào. 
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
+ Cắt các nan giấy như đã đánh dấu.
+ Căt song các nan giấy, dán các nan giấy lên nhau để tạo thành hàng rào.
- Lưu ý HS bôi keo dán vừa phải để cho hình được đẹp hơn
* Gọi HS nhắc lại các bước cắt dán hàng rào đơn giản.
- GV cho học sinh cắt dán và giấy nháp
- GV theo dõi hướng dẫn thêm
+ HĐNGLL: Tổ chức cho học sinh đi quan sát các hàng rào có ở xung quanh trường.
D. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm nháp của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời
- HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
* HS nhắc lại
- HS thực hành cắt dán hàng rào.
- HS thực hiện theo HD của GV
- HS theo dõi.
Tiết4: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố về đặt tính và làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
- Tập tính nhẩm (với các phép trừ đơn giản)
2. Kĩ năng: 
- Củng cố kỹ năng giải toán.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
* TCTV: Bài tập
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc tính rồi tính
90 – 56 50 - 7
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con
C. Dạy - học bài mới.
1. Gới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1:
-Gọi HS Nêu Y/c của bài.
- Gọi HS lên bảng làm,lớp làm vào bảng con.
- GV nhận xét - sửa sai
Bài 2:
- Gọi HS nêu Y.c của bài.
- Cho HS tự làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét – sửa sai
 65 - 5 = 60 65 - 60 = 5 65 - 65 = 0
 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 33 - 30 = 3
 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 32 - 10 = 22 
Bài 3:
- Nêu Y/c của bài?
- HD học sinh làm bài theo nhóm bàn
- Gọi học sinh nêu kết quả
- GV nhận xét - sửa sai
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán
- Y/c HS tự tóm tắt và trình bày bài giải vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài
- GV nhận xét
 Tóm tắt Bài giải
Có: 35 bạn Lớp 1 có số bạn nam là
Nữ có: 20 bạn 35 - 20 = 15 bạn
Có . Bạn nam? Đáp số: 15 bạn nam
Bài 5:
- Nêu Y/c của bài ?
- GV tổ chức cho HS thành trò chơi
"Nối với kết quả đúng
- GV nhận xét, công bố đội thắng cuộc
D. Củng cố ,Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học: 
- Khen những em học tốt
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập, làmVBT
- Theo dõi
- HS nêu yêu cầu bài
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm vào phiếu
- HS nêu miệng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập theo nhóm
- HS nêu kết quả
- 2, 3 HS đọc đề toán
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên chữa bài
- HS nêu yêu bài
- HS chơi theo tổ nối tiếp nhau lên nối kết quả đúng
- HS theo dõi
Tiết 5: Mĩ thuật.
Chủ đề: QUẢ XUNG QUANH EM
VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức.
 - HS hiểu được sự đa dạng, phong phỳ về hỡnh dỏng, màu sắc của cỏc đồ vật. 
- HS tạo được cỏc đồ vật đơn giản và trang trớ theo cảm nhận và ý thich.
2. Kĩ năng.
 - Phỏt triển khả năng tạo hỡnh của cỏ nhõn và năng lực hợp tỏc nhúm.
 - HS phỏt huy khả năng tưởng tượng , sỏng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời núi.
3. Thỏi độ.
 - Cú ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yờu thớch mụn học.
* TCTV : HS núi được nội dung bài học.
II. Đồ dựng dạy học
 - Một số đồ vật trong gia đỡnh.
 - Giấy mềm, đất nặn.
 - Vỏ chai ,nắp hộp, chuối, 
	 - Bỳt chỡ đen, dõy thộp li. 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dựng cho giờ học
- Nờu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
a . Hoạt động 1 : Trải nghiệm
- Giỏo viờn mang đến lớp cho học sinh xem nhiều bức tranh, ảnh về những họa tiết khỏc nhau về quả chuối và yờu cầu cỏc em suy nghĩ để tỡm ra những từ ngữ liờn quan đến chủ đề. Đến buổi học sau thầy yờu cầu cỏc em phải tạo một bức hỡnh hoặc đồ vật nặn được cú cỏc họa tiết của mỡnh, yờu cầu cỏc em tỡm hiểu đặc điểm bờn ngoài của hỡnh vẽ hoặc đồ vật nặn được ( quả chuối ). 
- Giỏo viờn cũng khuyến khớch học sinh mang những bức hỡnh nhỏ cú cỏc họa tiết (nhưng dụng sử trớ nhớ vẫn tốt hơn). 
- Thầy làm cho cỏc em tũ mũ và mong muốn tỡm kiếm/ khỏm phỏ và nhận dạng những thứ làm cho bài vẽ đặc biệt và nhận thức được về hỡnh dạng của cỏc loại quả dạng dẹp, dài với nhiều đặc điểm càng tốt.
b. Hoạt động 2: Kỹ năng sỏng tạo
- Học sinh vẽ màu vào bài hoặc vao quả dạng trũn đó nặn của mỡnh với càng nhiều chi tiết càng tốt.
- Học sinh làm việc cỏ nhõn nhưng cũng cú thể làm việc theo nhúm xung quanh một tờ giấy lớn hoặc nặn theo nhúm. 
c . Hoạt động 3 : Biểu đạt
- Thầy làm cho quy trỡnh đơn giản đi bằng cỏch hỏi những cõu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hỡnh ảnh phự hợp. Làm việc theo nhúm kớch thớch học sinh tham gia thảo luận, hợp tỏc, giỳp đỡ nhau trong nhúm học tập.
d . Hoạt động 4 : Phõn tớch diễn giải
- Hỗ trợ quy trỡnh bằng cỏch thảo luận về những bức hỡnh hoặc những đồ vật nặn được khi thầy nhận biết được những khú khăn cơ bản, hướng sự chỳ ý vào ngụn ngữ mĩ thuật trong những bức hỡnh đú và liờn hệ tới nội dung của những bài tập
 e. Hoạt động 5 : Giao tiếp và đỏnh giỏ
- Khi thành viờn trong nhúm hoàn thành bài, 
- Trong quy trỡnh này khụng ai trong nhúm được làm xong trước những người cũn lại. Tất cả thành viờn cựng nhau làm việc cho đến khi họ đó sẵn sàng đứng lờn trỡnh bày. 
- Mỗi nhúm trỡnh bày tỏc phẩm của mỡnh và thầy cụ phải chỳ ý đến việc sử dụng những khỏi niệm cơ bản về ngụn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đỏnh giỏ kết quả học tập để học sinh phỏt triển.
HĐNGLL: Tổ chức cho học sinh múa hát vận động tại chỗ. 
(+)GDBVMT: GV giỳp HS:
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện phỏp bảo vệ động vật và giữ gỡn MT xung quanh.
- Yờu mến cỏc con vật
- Cú ý thức chăm súc vật nuụi.
- Biết chăm súc vật nuụi.
D.Củng cố, dặn dũ
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dựng cho bài sau.
- Hỏt
- Lấy đồ dựng
- Nghe
- HS cung Gv thảo luận chủ đề về hỡnh vẽ
- Học sinh tự làm cỏc sản phẩm của riờng mỡnh một cỏch sỏng tạo.
- Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phự hợp để vẽ nặn vào bức tranh của mỡnh.
- Học sinh quan sỏt bức tranh và suy nghĩ,đưa ra những nhận xột và chia sẻ cảm nhậnvề hoạt động vừa thực hiện. Cỏc em tưởng tượng ra những hỡnh ảnh, đề tài từ bức tranh
* Lần lượt từng học sinh lờn giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.
- Học sinh đỏnh giỏ theo gợi ý của giỏo viờn bằng hỡnh thức tự đỏnh giỏ; đỏnh giỏ theo cặp, nhúm; kết hợp đỏnh giỏ giữa giỏo viờn và học sinh.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn:....................
	Ngày giảng:..
Tiết 1: Toán
Các ngày trong tuần lễ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ, nhận biết một tuần có 7 ngày.
- Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bẩy.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày.
3. Thái độ: 
- HS biết áp dụng vào cuộc sống thực tế
* TCTV: Bài mới
II. Đồ dùng dạy học:
- Một quyển lịch bóc hằng ngày và một bảng thời khoá biểu của lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách đặt tính rồi tính:
65 - 23 94 - 3
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Hát
- 2 Em lên bảng làm
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài. 
2. Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày.
- GV treo quyển lịch lên bảng
- Chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi?
- Hôm nay là thứ mấy?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Cho HS đọc các hình vẽ SGK:
- Các em hãy đọc tên các ngày trong hình vẽ.
- GV nói: "Đó là các ngày trong một tuần lễ: Một tuần có 7 ngày là chủ nhật...... thứ bảy"
- Gọi HS nhắc lại
- Tiếp tục chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Gọi HS nhắc lại.
3. Thực hành:
Bài 1:
- GV nêu Y/c của bài
- GV yêu cầu HS làm bài ra vở
- Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét - sửa sai
Bài 2:
- GV nêu Y/c
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét - sửa sai
A, Hôm nay là thư hai ngày 01 tháng 04
B, Ngày mai là thứ ba ngày 02 tháng 04 
Bài 3:
- Nêu Yc của bài?
- Y/c HS tự chép thời khóa biểu của lớp vào vở.
- Gọi HS đọc TKB
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học: Khen ngợi những HS học tốt
- Dặn HS về xem các ngày tiếp theo trong quyển lịch.
- Nghe
- HS theo dõi
- HS trả lời
* HS nhắc lại
- HS mở SGK trang 161
* Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
* Vài HS nhắc lại
- HS trả ời
* Vài HS nhắc lại
- HS làm bài vào vở
* HS trả lời miệng
- HS theo dõi
- 2 HS lên bảng làm, lơp làm vào vở
- Đọc thời khoá biểu của lớp em
- HS chép thời khoá biểu.
- HS đ

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc