Giáo án Lớp 1 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1
- GV hướng dẫn HS tìm và nêu từ khó.
- GV ghi bảng: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
- GV hướng dẫn HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- GV giải nghĩa từ bằng song ngữ.
- GV hướng dẫn HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
- GVcho HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
GV theo dõi nhận xét.
- GVcho HS xác định khổ thơ trong bài
- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.
GV theo dõi nhận xét.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. Ôn vần: oan, oat
Bước 1: GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
- YC học sinh Tìm tiếng trong bài có vần oan
- GV ghi bảng yêu cầu HS phân tích và đọc
Bước 2: GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
- GV đưa ra tranh minh họa yêu cầu HS quan sát và nêu câu mẫu
- Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng
- GV nhận xét sủa sai
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Gọi HS đọc khổ thơ 1,trả lời câu hỏi:
+ Bố của bạn nhỏ làm việc gì, ở đâu?
(Bố của bạn nhỏ là bộ đội, làm việc ở đảo xa)
- Cho HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:Bố gửi cho bạn những quà gì?
(Nghìn cái nhớ,nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn)
- Gọi HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao bạn nhỏ lại được bố cho nhiều quà như thế?
( Vì bạn nhỏ rất ngoan, vì bạn đã giúp cho tay súng của bố thêm sẵn sàng)
b.Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GVgọi HS đọc lại bài thơ. GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ.
- GV nhận xét và cho điểm.
c. Học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách: xoá dần chữ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét đánh giá.
d.Luyện đọc SGK.
- GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- GVhướng dẫn đọc và gọi HS đọc CN.
- GV nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau
uận -Trong sgk trang 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? em còn biết cách nào khác? +Gọi đại diện các nhóm trình bày Nhận xét kết luận +Kết Luận: Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp. muối hút máu người và động vật để sống. Muỗi đốt không những hút máu và là con vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác VD: sốt rét ... - Muốn không bị muỗi đốt phải mắc màn ngủ có nhiều cách diệt muỗi như: diệt thuốc muỗi, giữ nhà cửa sạch sẽ - Cho hs mở SGK đọc câu hỏi - Nhận xét khen ngợi Tuyên truyền: GV tổ chức một số trò chơi về cao nguyên đá Đồng Văn. - Nhận xet khen ngợi (+) GDBVMT: GV giúp HS hiểu và: - Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khoẻ con người. - Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. D. Củng cố, dặn dò - Nhấn mạnh lại ND bài - VN các em hãy qsát nhà mình và môi trường xung quanh. khi ngủ nhớ mắc màn. - Hát - 2 hs trả lời - Nghe. - HS kÓ - Nghe - HS tr¶ lêi - HS ghi chÐp nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ con muỗi vµo vë ghi chÐp khoa häc. - HS quan s¸t con muỗi. - HS quan s¸t vµ trao ®æi trong nhãm. - HS quan s¸t råi cö ®¹i diÖn lªn tr¶ lêi. - Nghe yªu cÇu. - Nªu c©u hái ®Ò xuÊt + Con muỗi có mấy chân? + Con Muỗi Có hút máu người không? - HS th¶o luËn nhãm ®Ó ®a ra dù ®o¸n vµ ghi l¹i dù ®o¸n vµo b¶ng nhãm. - HS trong nhãm tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tríc líp. - HS nªu ph¬ng ¸n ( c¸ch tiÕn hµnh) - HS quan s¸t con muỗi thật ®· chuÈn bÞ vµ ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t vµo b¶ng nhãm - Tr×nh bµy kÕt luËn sau khi quan s¸t. - Nghe. * HS chØ trªn con muỗi vµ nh¾c l¹i. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi của nhóm mình - Đại diện trình bày -Nghe -HS đọc và trả lời câu hỏi -Nghe - Chơi trò chơi - Ghi nhớ Tiết 3 : Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì?Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài giải. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. * TCTV: cho hs trong các hoạt động. II. Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc các số: 15,32,48, 65,53,24,99,100 - GV nhận xét, khen ngợi. C.Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho biết những gì ? (Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà) +Bài toán hỏi gì?(Hỏi nhà An còn lại mấy con gà - GV ghi bảng tóm tắt và cho HS nhắc lại. - GV hướng dẫn HS giải bài toán và trình bày bài giải : + Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào ? (Làm phép tính trừ, lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ bán đi). +Hãy nêu lên phép trừ đó ? ( 9 - 3 = 6 ) - Cho HS quan sát tranh để kiểm tra lại kết quả. - GV hướng dẫn HS viết lời giải: + Bài giải gồm những gì ?( Câu lời giải, phép tính và đáp số ) +Hãy nêu câu lời giải của bài? (Số gà còn lại là) - GV cho HS tự viết và trình bày bài giải. Bài giải Số gà còn lại là: 9 - 3 = 6 (con gà) Đáp số: 6 con gà 3.Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - GV gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải. - GV nhận xét chữa bài. Tóm tắt Bài gải Có : 8 con chim Số chim còn lại là: Bay đi : 2 con chim 8 – 2 = 6 ( con ) Còn lại : .... con chim Đáp số: 6 con chim Bài 2 - GV gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải. - GV nhận xét chữa bài. Tóm tắt Bài gải Có : 8 quả bóng Số quả bóng còn lại là: Bay đi : 3 quả bóng 8 – 3 = 5 (quả bóng Còn lại : .... quả bóng Đáp số: 5 quả bóng Bài 3 - GV gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải. - GV nhận xét chữa bài. Tóm tắt Bài gải Đàn vịt có : 8 con Số con vịt trên bờ là: ở dưới ao : 5 con 8 – 5 = 3 (con ) Trên bờ : ....con Đáp số: 3 con vịt D. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. - HS hát. - 2 HS đọc các số. - Nghe - HS đọc bài toán và TLCH - HS đọc tóm tắt. - HS trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt bài toán. - HS giải bài toán. - Nhận xét chữa bài - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt bài toán. - HS giải bài toán. - Nhận xét chữa bài - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt bài toán. - HS giải bài toán. - Nhận xét chữa bài - HS theo dõi và ghi nhớ. Tiết 4: Chính tả (tập chép) NGÔI NHÀ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 - 12 phút. Điền đúng vần: iêu, yêu ; chữ c hay k vào chỗ trống.Bài tập 2, 3 ( SGK) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì. * TCTV : Đọc đoạn cần viết II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ đã chép sẵn bài viết và 2 bài tập. - Vở chính tả, bảng con. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ - GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài. C. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tập chép. - GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài văn cần chép. - GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ? ( ngôi nhà, mộc mạc, đất nước) - Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. GV nhận xét. - Cho HS chép bài chính tả vào vở - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết.Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả Bài 2: Điền vần iêu hay yêu? - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì ? - GV hướng dẫn và cho HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả làm bài. - GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng. ( Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu) Bài 3: Điền c hay k ? - GV tiến hành tương tự bài 2 Đáp án: Ông trồng cây cảnh, bà kể chuyện, chị xâu kim. D. Củng cố, dặn dò: - GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp. - Yêu cầu HS về nhà chép lại bài văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập - HS thực hiện theo yêu cầu GV - Nghe - HS đọc bài văn chép chính tả. - HS tìm tiếng khó viết. - Viết tiếng khó vào bảng con. - HS chép bài chính tả vào vở - HS soát lỗi, gạch chân chữ viết sai - HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - HS đổi vở sửa lỗi cho nhau - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS trả lời câu hỏi. - HS làm bài vào vở bài tập - HS chữa bài - HS làm bài vào vở BT - HS theo dõi và ghi nhớ. Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 1+ 2: Tập đọc QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời được câu hỏi 1 , 2 ( SGK ) Học thuộc lòng 1 khổ của bài thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. * TCTV: Luyện đọc II. Đồ dùng dạy học. -Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Sách tiếng việt 1 tập 2. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài trong SGK. - GV nhận xét, khen ngợi. C. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1 - GV hướng dẫn HS tìm và nêu từ khó. - GV ghi bảng: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. - GV hướng dẫn HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần. - GV giải nghĩa từ bằng song ngữ. - GV hướng dẫn HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa. - GVcho HS đọc nối tiếp theo dòng thơ GV theo dõi nhận xét. - GVcho HS xác định khổ thơ trong bài - Cho HS đọc nối tiếp toàn bài. GV theo dõi nhận xét. - GV gọi HS đọc toàn bài. - Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. 3. Ôn vần: oan, oat Bước 1: GV nêu yêu cầu 1 trong SGK - YC học sinh Tìm tiếng trong bài có vần oan - GV ghi bảng yêu cầu HS phân tích và đọc Bước 2: GV nêu yêu cầu 2 trong SGK - GV đưa ra tranh minh họa yêu cầu HS quan sát và nêu câu mẫu - Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng - GV nhận xét sủa sai Tiết 2 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. - Gọi HS đọc khổ thơ 1,trả lời câu hỏi: + Bố của bạn nhỏ làm việc gì, ở đâu? (Bố của bạn nhỏ là bộ đội, làm việc ở đảo xa) - Cho HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:Bố gửi cho bạn những quà gì? (Nghìn cái nhớ,nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn) - Gọi HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi: + Vì sao bạn nhỏ lại được bố cho nhiều quà như thế? ( Vì bạn nhỏ rất ngoan, vì bạn đã giúp cho tay súng của bố thêm sẵn sàng) b.Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm bài văn. - GVgọi HS đọc lại bài thơ. GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ. - GV nhận xét và cho điểm. c. Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách: xoá dần chữ. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét đánh giá. d.Luyện đọc SGK. - GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh. - GVhướng dẫn đọc và gọi HS đọc CN. - GV nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học - HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau - HS hát - 2 - 3 HS đọc - Nghe - HS lắng nghe. - HS tìm và nêu các từ khó. * HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần. - HS lắng nghe - HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa. * HS đọc nối tiếp theo dòng thơ - HS xác định khổ thơ trong bài. * HS đọc nối tiếp toàn bài.. - 1HS đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. - HS tìm tiếng - HS phân tích và đọc - HS quan sát tranh và đọc câu mẫu - Thi nói câu chứa tiếng có vần oan, oat - 2 HS đọc khổ thơ 1 - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2HS đọc khổ thơ 2 - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc khổ thơ 3 - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. - 3 HS đọc. - HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh. - HS đọc CN. - HS theo dõi. Tiết 3: Thủ công CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (TIẾT 1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt dán hình tam giác. 2. Kĩ năng: - Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. * TCTV: Hoạt động 2. ** HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng. II. Đồ dùng dạy học. - Hình tam giác bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng - Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở có kẻ ô. Bút chì, thước kẻ, kéo, III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học - Nêu nhận xét sau kiểm tra. C. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - GV ghim hình tam giác mẫu lên bảng hướng dẫn HS quan sát nhận xét. + Hình tam giác có mấy cạnh ? ( 3 cạnh ) + Các cạnh có bằng nhau không ? Mỗi cạnh có mấy ô ? 3.Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. * Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác - GV ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. - GV hỏi: Muốn vẽ hình tam giác có 2 cạnh 5 ô và cạnh đáy 4 ô ta phải làm thế nào ? - GV gợi ý: Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ô được điểm B và đếm sang phải 4 ô theo đường kẻ ô được điểm C. Từ điểm C kéo lên điểm A . * Hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán. - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản. - GV hướng dẫn và làm mẫu. + Cắt theo cạnh AB; BC; CA. + Cắt xong dán sản phẩm cân đối, phẳng. - Lưu ý HS bôi keo dán vừa phải để cho hình được đẹp hơn * Gọi HS nhắc lại các bước cắt dán hình tam giác - GV cho HS thực hành kẻ, cắt, dán hình tam giác trên giấy nháp - GV theo dõi hướng dẫn thêm + HĐNGLL: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng vương. - GV nêu một số cau cho HS trả lời. D. Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm nháp của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS hát - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nghe - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. - HS trả lời câu hỏi. - HS theo dõi. * HS nhắc lại - HS thực hành cắt dán hình tam giác - HS theo dõi - HS theo dõi. - Thực hiện. Tiết 4 : Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. * TCTV: Bài tập II. Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A.Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét, khen ngợi. C. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - GV gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải. - GV nhận xét chữa bài. Tóm tắt Có : 15 búp bê Đã bán : 2 búp bê Còn lại :...búp bê ? Bài giải Số búp bê còn lại trong cửa hàng là: 15 - 2 = 13 (búp bê) Đáp số : 13 búp bê. Bài 2 - GV gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải. - GV nhận xét chữa bài. Tóm tắt Bài gải Có : 12 máy bay Số máy bay còn lại là: Bay đi : 2 máy bay 12 - 2 = 10 (máy bay) Còn lại : ... máy bay ? Đáp số:10 máy bay Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. 17 15 18 16 14 12 15 - 2 - 3 14 - 4 + 1 11 + 2 - 5 D. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học - HS hát. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nghe - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt bài toán. - HS giải bài toán. - Nhận xét chữa bài - HS đọc bài toán. - HS nêu tóm tắt bài toán. - HS giải bài toán. - Nhận xét chữa bài - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài bài tập vào phiếu học tập. - Nhận xét chữa bài - HS theo dõi và ghi nhớ. Tiết 5: Mĩ thuật. Chủ đề: QUẢ XUNG QUANH EM VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ TRÁI CÂY I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật. - HS tạo được các đồ vật đơn giản và trang trí theo cảm nhận và ý thich. 2. Kĩ năng. - Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. - HS phát huy khả năng tưởng tượng , sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. 3. Thái độ. - Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * TCTV : HS nói được nội dung bài học. II. Đồ dùng dạy học - Một số đồ vật trong gia đình. - Giấy mềm, đất nặn. - Vỏ chai ,nắp hộp .. - Bút chì đen, dây thép li. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học - Nêu NX sau KT C. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài. a . Hoạt động 1 : Trải nghiệm - Giáo viên mang đến lớp cho học sinh xem nhiều bức tranh, ảnh về những họa tiết khác nhau và yêu cầu các em suy nghĩ để tìm ra những từ ngữ liên quan đến chủ đề. Đến buổi học sau thầy yêu cầu các em phải tạo một bức hình hoặc đồ vật nặn được có các họa tiết của mình, yêu cầu các em tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của hình vẽ hoặc đồ vật nặn được. - Giáo viên cũng khuyến khích học sinh mang những bức hình nhỏ có các họa tiết (nhưng dụng sử trí nhớ vẫn tốt hơn). - Thầy làm cho các em tò mò và mong muốn tìm kiếm/ khám phá và nhận dạng những thứ làm cho bài vẽ đặc biệt và nhận thức được về hình dạng của các loại quả dạng tròn với nhiều đặc điểm càng tốt. b. Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo - Học sinh vẽ màu vào bài hoặc vao quả dạng tròn đã nặn của mình với càng nhiều chi tiết càng tốt. - Học sinh làm việc cá nhân nhưng cũng có thể làm việc theo nhóm xung quanh một tờ giấy lớn hoặc nặn theo nhóm. c . Hoạt động 3 : Biểu đạt - Thầy làm cho quy trình đơn giản đi bằng cách hỏi những câu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hình ảnh phù hợp. Làm việc theo nhóm kích thích học sinh tham gia thảo luận, hợp tác, giúp đỡ nhau trong nhóm học tập. d . Hoạt động 4 : Phân tích diễn giải - Hỗ trợ quy trình bằng cách thảo luận về những bức hình hoặc những đồ vật nặn được khi thầy nhận biết được những khó khăn cơ bản, hướng sự chú ý vào ngôn ngữ mĩ thuật trong những bức hình đó và liên hệ tới nội dung của những bài tập e. Hoạt động 5 : Giao tiếp và đánh giá - Khi thành viên trong nhóm hoàn thành bài, - Trong quy trình này không ai trong nhóm được làm xong trước những người còn lại. Tất cả thành viên cùng nhau làm việc cho đến khi họ đã sẵn sàng đứng lên trình bày. - Mỗi nhóm trình bày tác phẩm của mình và thầy cô phải chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển. HĐNGLL: - GD học sinh ngày mùng 26/3 - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 26/3 (+)GDBVMT: GV giúp HS: - Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật. - Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh. - Yêu mến các con vật - Có ý thức chăm sóc vật nuôi. - Biết chăm sóc vật nuôi. D.Củng cố, dặn dò - NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - Hát - Lấy đồ dùng - Nghe - HS cung Gv thảo luận chủ đề về hình vẽ - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nặn vào bức tranh của mình. - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ,đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhậnvề hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh * Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh. - HS trả lời. - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. * TCTV : Bài tập II. Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập: 14 + 3 - 5 = 19 + 3 + 5 = - GV nhận xét, khen ngợi. C.Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong sách giáo khoa Bài 1 - GV gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS hoàn chỉnh phần tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải. - GV nhận xét chữa bài. Tóm tắt Có : 14 cái thuyền Cho bạn : 4 cái thuyền Còn lại : ....cái thuyền? Bài giải Số thuyền của Lan còn lại là: 14 - 4 = 10 (cái) Đáp số:10 cái thuyền Bài 2 - GV gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải. - GV nhận xét chữa bài. Tóm tắt Có : 9 bạn Số bạn nữ : 5 bạn Số bạn nam: ....bạn ? Bài giải Số bạn nam của tổ em là: 9 - 5 = 4 (bạn) Đáp số : 4 bạn nam Bài 3 - GV gọi HS đọc bài toán. - GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS giải. - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Sợi dây còn lại là: 13 - 2 = 11( cm ) Đáp số: 11 cm Bài 4 - GV
File đính kèm:
- TUAN 28.doc