Giáo án Lớp 1 Tuần 27 - Trường tiểu học số 2 Vinh An

Chính tả(TC):

Câu đố

I. Mục tiêu:

Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8- 10ph. Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống .

 Bài tập (2) a hoặc b.

HS viết đúng, đẹp, rèn tính cẩn thận khi viết

II. Chuẩn bị: : GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập.

 HS: Bảng con. Vở 3.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 27 - Trường tiểu học số 2 Vinh An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, ghép tiếng
- HS đọc
- HS nối tiếp đọc mỗi em một đoạn
- HS đọc thi
- HS trả lời
- HS nói
- Nghe.
- HS đọc theo đoạn.
- Trắng ngần 
 -Ngan ngát 
- Hs lắng nghe
- 3 HS đọc lại toàn bài.
- Quan sát tranh.
- HS luyện nói theo cặp.Vài cặp nói trước lớp.
- Hs lắng nghe
TNXH
Bài 27: Con mèo
I. Mục tiêu: 
Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh bài 27 SGK.
HS: Sách TN-XH.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
*KTBC: - Nêu một số đặc điểm của con gà?
- Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Quan sát và làm bài tập ( 12 phút)
Hướng dẫn quan sát con mèo trong tranh vẽ. Cho HS làm vở bài tập
- Nhắc HS đọc kĩ trước khi khoanh tròn.
Đáp án đúng:
+ Mèo sống với người
+ Mèo có lông màu trắng, đen, nâu
+ Mèo có 4 chân
+ Mèo có mắt rất sáng
+ Ria mèo để đánh hơi
+ Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, chân, lông, đuôi, ria, mũi
+ Mèo có ích lợi: để bắt chuột, để làm cảnh
+ Vẽ con mèo và tô màu
* Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2: Đi tìm kết luận ( 12 phút)
- Mèo có những bộ phận nào?
- Nuôi mèo để làm gì?
- Con mèo ăn gì?
- Em chăm sóc mèo như thế nào?
- Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hoặc em bị mèo cắn em phải làm gì?
3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- Cho HS lên bảng chỉ và tả con mèo, kể hoạt động.
- GV gợi ý để HS tả, kể
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em hăng hái hoạt động, nhất là các em mô tả được các bộ phận bên ngoài của con mèo.
- Nhận xét và hướng dẫn tiết sau.
- HS trả lời
- HS quan sát, nhận xét
- HS làm bài tập
- HS vẽ và trình bày
- Làm việc cả lớp.
- Bắt chuột.
- Cơm, cá, chuột.
- Cho mèo ăn, vui đùa.
- Nhốt mèo lại, nhờ bác sĩ thú y theo dõi, nếu mèo cắn em phải đi tiêm phòng dại.
- HS kể, tả lại con mèo mà em vẽ trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
Thứ ngày tháng năm
Thể dục.
BÀI THỂ DỤC-TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG.
I.Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung ở mức độ tương đối chính xác theo nhịp hô..
-Biết cách tập hợp,dóng hàngđứng nghiêm,đứng nghỉ.. 
-Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ ,tung cầu lên cao và bắt lại.
-Y/c HS nghiêm túc khi học,vui khi chơi..	
II. Chuẩn bị: 
-Chuẩn bị 1 ô kẻ cho t/c.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu.
-Phổ biến nội dung y/c của tiết học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Khởi động
2.Phần cơ bản.
+ Ôn động tác phối hợp và các đt đã học:
-Hô nhịp cho HS tập 
-Mỗi lần tập 2 lần -8 nhịp
+ HDHS xoay cổ chân,cổ tay
NXTD
+ GV giới thiệu quả cầu.GV làm mẫu và giải thích cách chơi.
GV nêu tên t/c gọi HS nhắc lại cách chơi.
-Tổ chức cho hs thi đua theo tổ.
-HDHS thực hiện tập hợp,dóng hàngđứng nghiêm,đứng nghỉ
3.Phần kết thúc.
-Tập hợp HS
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Hệ thống bài học
-Nhắc nhở về nhà.
HS lắng nhge-làm theo hd
HS khởi động-lớp trưởng đkhiển.
HS ôn lại các đt theo tổ
HS làm theo GV
HS tham gia t/c
HS thực hiện theo tổ,lớp
HS thực hiện theo hd
HS tập hợp nhắc lại các đt đã học.
Tập viết:
Tô chữ hoa E, Ê, G
I. Mục tiêu: 
- Tô được các chữ hoa: E, Ê, G.
 - Viết đúng các vần: ăm, ăp. ươn. ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
*HS viết đều nét,dãn đúng k/c và viết đủ số dòng qui định.
 -HS viết đúng, đẹp, rèn tính cẩn thận khi viết
II. Chuẩn bị: : GV: Các chữ hoa E, Ê, G đặt trong khung có ô li. Bảng phụ.
 HS: Bảng con, vở tập viết- tập 2.
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*KTBC. HS lên bảng viết bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, thơm ngát
Bài mới: ( 35 phút)
Giới thiệu bài
 1. Hoạt động1: H dẫn tô chữ hoa . ( 5 phút)
B1: GV treo bảng có viết chữ hoa E, Ê, G
+ Chữ E gồm những nét nào?
- GV chỉ chữ E và nói quy trình:Chữ E hoa gồm một nét liền không nhấc bút. Điểm đặt bút bắt đầu từ li đầu tiên của dòng kẻ ngang sau đó tô theo nét chấm, điểm kết thúc của chữ nằm trên li thứ hai của dòng kẻ ngang. 
- Viết chữ hoa E
- GV chỉnh sửa
- GV hướng dẫn chữ Ê, G.
- GV theo dõi nhắc nhở.
B2: Hướng dẫn viết bảng con( 10 phút)
B3: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- GV treo bảng phụ các từ ngữ.
- GV nhắc lại cách nối nét.
*Nghỉ giữa 
2.Hoạt động 2: H dẫn viết vào vở ( 15 phút)
- GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi.
- Chấm một số vở, khen 1 số HS viết đẹp cho cả lớp xem. 
3.Củng cố, dặn dò : ( 3 phút)
Nhận xét tiết học 
Dặn đọc bài ,chuẩn bị bài sau
- Theo dõi
- 2 nét móc dưới và 1 nét móc ngang.
- HS chú ý.
- HS viết bảng con E, Ê, G
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
Chính tả(TC):
Nhà bà ngoại
I. Mục tiêu: 
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 15 phút. 
- Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Làm bài tập 2,3(SGK).
- HS viết đúng, đẹp, rèn tính cẩn thận khi viết
II. Chuẩn bị: : GV: Bảng phụ.
 HS: Bảng con. Vở 3.
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động: 
Giới thiệu bài
 1. Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép ( 15 -20 phút).
- GV treo bảng phụ
+ Tìm tiếng khó viết, GV viết lên bảng: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, thoang thoảng, khắp vườn.
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng lớp, bảng con.
- Cho HS chép bài.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Câu đầu lùi vào 1ô . Các chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Yêu cầu HS soát bài.
- GV đọc lại đoạn *Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Hdẫn làm bài tập chính tả ( 10 phút).
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ăm hoặc ăp
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Gọi HS làm miệng.
Bài tập 3: Điền chữ c hoặc k. 
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- HS làm miệng, vào vở.
- Chấm, chữa.
3.Củng cố, dặn dò : ( 3 phút)
Nhận xét tiết học 
Dặn đọc bài ,chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài .
-
 HS trả lời.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS chép bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát bài.
- HS soát bài, HS ghi lỗi ra lề.
- Đọc yêu cầu, làm bài, 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập
- Đọc lại bài đã điền
- Đọc yêu cầu, quan sát.
- HS làm bảng, làm vở bài tập
Toán.
Tiết 105:	 Luyện tập 	 
I.Mục tiêu: 
Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
II. . Chuẩn bị: GV: Sgk, bảng phụ .
 HS: Sgk.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* K tra bài cũ: - GV ghi bảng bài tập
Điền dấu > < = vào chỗ chấm
a. 27...38; b. 54...59; c. 45...54
 12...21 37...37 64...71
- GV gọi lần lượt từng HS so sánh 1 số bất kỳ
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài
1.Hoạt động1: Thực hành (26 phút)
B1: Nêu yêu cầu của bài
- Chữa bài: Gọi 3 đội, mỗi đội 1 em lên chữa trên bảng, nhận xét.
- Trong các số đó, số nào là số tròn chục?
B2: ( a,b) Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc mẫu, GV gắn mẫu lên bảng.
+ Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào?
*Nghỉ giữa tiết
Bài tập 3: ( a,b) Nêu yêu cầu của bài
GV hỏi về cách so sánh vài số
Bài tập 4: Nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn mẫu: 8 chục còn gọi là bao nhiêu? Thay chữ và bằng dấu + ta được phép tính 87 = 80 + 7
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
Ycầu đọc số theo thứ tự 20 - 40; 50 - 60; 80 - 99
Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS quan sát
- 3 HS lên bảng
- HS trả lời
- Nhận xét trên bảng
- HS mở SGK, vở
- Viết số, HS làm bài
- Nhận xét, đọc lại bài
- Viết theo mẫu
- HS đọc mẫu: số liền sau của 80 là 81.
- Ta đếm thêm 1 - cộng thêm 1
- HS làm bài
- Chữa bài - đọc lại bài
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài, 3 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- Viết theo mẫu
- Đọc mẫu
- HS làm bài
- Nhận xét bài bạn
-Đọc theo thứ tự 
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc:
Ai dậy sớm
I. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
	Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
* HS học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị: : GV: Tranh SGK.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
* Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Hoa ngọc lan. Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài
 1. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện . ( 2 3 phút)
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, giọng vui tươi, nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
-L đọc tngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón - Phân tích tiếng và ghép các từ. Giải thích từ khó: 
+ GV giải thích từ: vừng đông, đất trời
2. Hoạt động 2: Luyện đọc câu, đoạn, bài.
- Luyện đọc câu: Cho HS đọc mỗi em một câu
- Luyện đọc đoạn, bài:Cho HS đọc nối tiếp, 1 em /1khổ.
Khổ 1: 4 câu đầu; Khổ2: 4 câu giữa;Khổ 3: 4 câu cuối
- Đọc cả bài
 *Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động nối tiếp: ( 3 -7 phút)
- Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương?
- Nói câu có tiếng chứa vần ươn, ương?
+ Gọi HS đọc câu mẫu trong bài
 Tiết 2( 33 phút)
1.Hoạt động 1:Tìm hiểu bài 
 Tìm hiểu bài và luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc 3 khổ thơ và trả lời câu hỏi
Khổ 1:Ai dậy sớm bước ra vườn thì điều gì chờ đón em ?
Khổ 2:Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì có gì chờ đón em?
Khổ 3: Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi em dậy sớm?
+ Đọc diễn cảm bài thơ +Hướng dẫn cách nghỉ hơi
2. Hoạt động 2: HTL và luyện nói.
 HS học thuộc lòng: - Cho HS đọc nhẩm bài thơ
- GV xóa dần các tiếng chỉ để lại những tiếng đầu câu.
- Cho HS đọc thuộc lòng. 
 *Nghỉ giữa tiết
 Luyện nói: Nói những việc làm vào buổi sáng 
- Khuyến khích HS nói những câu khác mẫu về tác dụng của công việc làm vào buổi sáng.
3.Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
Nhận xét tiết học Dặn đọc bài ,chuẩn bị bài TĐ sau.
- Đọc bài :Trường em 
-Kết hợp trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, tổ, nhóm
- Đọc cá nhân
- HS đọc trong nhóm, đọc cá nhân
- HS thi đọc
-Đọc đồng thanh cả bài 1 lần
 HS khá, giỏi nói
- 3 HS đọc 3 khổ thơ và trả lời câu hỏi
-
 HS lắng nghe
- HS đọc nhẩm.
-HS khá, giỏỉ học thuộc lòng bài thơ
HS chia nhóm 2 em để thảo luận và trả lời.
 Toán.
Tiết 106: Bảng các số từ 1 đến 100.
I.Mục tiêu: 
Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết,lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
II. . Chuẩn bị: GV: Sgk, mẫu vật, bảng phụ .
 HS: Sgk.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Kiểm tra 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập phần 1.
- Hỏi dưới lớp số liền sau, liền trước của 72, 96, 98...
- Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Giải thích về 100 ( 13 phút)
- Gv gắn tia số từ 99 - 100 và 1 vạch để không.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS làm dòng đầu
- GV nhận xét
- Treo bảng 99qtính. Trên bảng có b nhiêu q tính?
+ Số liền sau của 99 là số nào?+ Vì sao em biết?
- Yêu cầu HS thao tác các que tính trên bảng
- GV gắn số 100 rồi Hỏi: 100 có mấy chữ số?
- 100 có 3 chữ số, chữ số 1 chỉ 100 = 10 chục, chữ số 0 t nhất chỉ 0 chục, chữ số 0 thứ 2 chỉ 2 đơn vị.
- 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị, cô đọc là 100.
- Gắn: một trăm bên cạnh số 100
- 100 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
 *Nghỉ giữa tiết
2. Hoạt động 2: G thích bảng các số từ 1-100(12 phút)
 Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn: Nhận xét các số hàng đầu tiên?
- Thế còn hàng dọc? Nhận xét về hàng đơn vị ở cột dọc đầu tiên? + Hàng chục thì sao?
* Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 - 100
- H dẫn nêu số liền sau, liền trước của 1 số bất kì.
G thích một vài đ điểm của bảng các số từ 1 - 100.
- Nêu yêu cầu bài tập 3
Cho hs nhìn bảng các số và trả lời câu a,b,c,d.
3. Củng cố, dặn dò: 
Đọc thuộc các số từ 1 đến 100.
- 2 HS lên làm trên bảng
- HS trả lời
- Nghe. Quan sát
- Đọc yêu cầu: Viết số liền sau
+ Số liền sau của 97 là 98
+ Số liền sau của 98 là 99
- HS lên chỉ và ghi vào tia số: 99 q.tính
- 100 - Vì thêm 1 que tính nữa.
- HS lên gài thêm 1 que vào bảng 
+ bó 9 + 1 =10 = 1chục = 100 que tính
- 3 chữ số
- Lắng nghe
- HS đọc cá nhân, ĐT
- 10 chục và 0 đơn vị
- HS làm bài tập tiếp theo, chữa bài
- HS nêu
- Các số hơn kém nhau 1 đơn vị
- Hàng đơn vị giống nhau và đều là 1
- Các hàng chục hơn kém nhau 1 chục
- HS làm bài tập 2 vào SGK
- 3 HS lên bảng làm tiếp
- Chữa bài
- HS nêu
- Hs làm bài vào sách
Hs đọc
Thứ ngày tháng năm
Chính tả(TC): 
Câu đố
I. Mục tiêu:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8- 10ph. Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống . 
 Bài tập (2) a hoặc b.
HS viết đúng, đẹp, rèn tính cẩn thận khi viết
II. Chuẩn bị: : GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập..
 HS: Bảng con. Vở 3.
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*: Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên bảng làm bài tập chính tả tiết trước. Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài
 1. Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép ( 13-19 phút).
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài Con ong.
- Con vật nói trong bài là con gì?
+ Tìm tiếng khó viết, GV viết lên bảng: 
+Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng lớp, bảng con.
- Cho HS chép bài.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Câu đầu lùi vào 2 ô. Các chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Yêu cầu HS soát bài.
- GV đọc lại đoạn văn.
- GV thu vở chấm.
 *Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Hdẫn làm bài tập chính tả . ( 10 phút)
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Gọi HS làm miệng.
 3.Củng cố, dặn dò : ( 3 phút)
 Nhận xét tiết học 
Dặn đọc bài ,chuẩn bị bài sau
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS đọc bài thơ 
- HS trả lời.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS chép bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát bài.
- HS soát bài, HS ghi lỗi ra lề.
- Đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập.
- Đọc yêu cầu, quan sát.
- HS làm bảng, làm vở bài tập
Toán.
Tiết 107: Luyện tập (tr. 146) 
I.Mục tiêu: 
Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số.
II. . Chuẩn bị: GV: Sgk, bảng phụ .
 HS: Sgk.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*KTBC - Cho HS đọc các số từ 1 đến 100.
- Các số có 1 chữ số là những số nào?
- Các số tròn chục là những số nào?
-Các số có 2 chữ số giống nhau là số nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập ( 25 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- GV gọi 2HS lên bảng
Ycầu đọc lại các số vừa viết
- Nhận xét
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
- GV treo bảng số, gắn phần c
Chữa bài: Phần a,b:
 Phần c:
Nhận xét, có thể hỏi :Cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số.
 *Nghỉ giữa tiết
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
Ycầu 2 Hs lên bảng làm
- Chữa bài: Nhận xét, Lưu ý Hs các số cách nhau bởi dấu phẩy.
Bài 4:
2. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
Nhận xét, hướng dẫn tiết sau.
- HS đứng tại chỗ lần lượt đọc (mỗi Hs đọc 2 số)
Nhận xét
- Viết số
- HS làm bài.
- 2hs : 1Hs đọc số, 1 Hs viết số.
Nhận xét
- Viết số
- Hs làm bài 
Hs lên chỉ bảng số và đọc chữa
- Nhận xét
1Hs lên gắn số
- Nhận xét
- Viết các số
- 2 HS lên làm trên bảng, Cả lớp làm bài vào vở.
Nhận xét
Hs thực hiện
Kể chuyện :
Trí khôn
I. Mục tiêu:
Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
 	Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
* KNS:Xác định giá trị bản thân,tự tin,kiên định,ra quyết định,gquyết vấn đề,phản hồi tích cực,suy nghĩ sáng tạo..
II. Chuẩn bị: : GV: Tranh minh họa câu chuyện Rùa và Thỏ. Mặt nạ Rùa và Thỏ
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Khởi động: 
Giới thiệu bài
 1. Hoạt động1: GV kể chuyện ( 1 3 phút).
- Kể toàn bộ câu chuyện lần 1
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
- Nội dung câu chuyện (SGV) 
- Khi kể GV chú ý giọng kể phù hợp và đổi giọng theo từng nhân vật
Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì?
 Hổ nhìn thấy gì?
 Hổ đã làm gì?
Tranh 2: Hổ và Trâu đang làm gì? 
 Hổ và Trâu nói gì với nhau?
Tranh 3: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì?Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác n/ dân còn tiếp diễn n thế nào? 
Tranh 4: Bức tranh vẽ cảnh gì?
 Câu chuyện kết thúc ra sao?
2.Hoạt động 2: H dẫn kể chuyện . ( 13 phút)
Hướng dẫn kể tòan bộ câu chuyện
- Tổ chức kể theo nhóm 
- HS kể theo vai có đeo mặt nạ hóa trang 
Tìm hiểu ý nghĩa
- GV chốt lại nội dung và ý nghĩa câu chuyện:
 - Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Hổ to xác nhưng ngốc nghếch không biết trí khôn là gì. Con người tuy nhỏ nhưng có trí khôn.
- GV chốt lại nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Chính trí khôn đã giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muôn loài. 
* KNS:Xác định giá trị bản thân,tự tin,kiên định,ra quyết định,gquyết vấn đề,phản hồi tích cực,suy nghĩ sáng tạo..
3.Củng cố, dặn dò : ( 3 phút)
 Nhận xét tiết học 
Dặn đọc bài ,chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- HS lắng nghe, theo dõi tranh
- HS lắng và chú ý tranh
- HS trả lời.
- HS kể theo nhóm
- HS kể chuyện theo vai có đeo mặt nạ hóa trang
- Hs phát biểu
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc:
Mưu chú Sẻ
I. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. 
* KNS:Xác định giá trị bản thân,tự tin,kiên định,ra quyết định,gquyết vấn đề,phản hồi..
Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK). 
II. Chuẩn bị: : GV: Tranh SGK.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
* Ktra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Ai dậy sớm. Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài
 1. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc. (23 phút)
1. GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, giọng kể 
Hướng dẫn luyện đọc: 
- Luyện đọc từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ
- Phân tích tiếng và ghép các từ
- Giải thích từ khó: giải thích từ: hoảng , nén sợ
2. Hoạt động 2: Luyện đọc câu, đoạn, bài.
- Luyện đọc câu:Cho HS đọc mỗi em một câu
- Luyện đọc đoạn, bài: Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn. Đoạn 1: 2 câu đầu. Đoạn 2: Câu nói của sẻ. Đoạn 3: Còn lại - Thi đọc cả bài
*Nghỉ giữa tiết
3. Hoạt động nối tiếp: ( 3-7 phút)
.
 Ôn các vần uôn, uông:
- Tìm tiếng trong bài có vần uôn?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông? 
- Nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông? đọc câu mẫu 
 Tiết 2
1.Hoạt động 1:Tìm hiểu bài . ( 13 phút)
- GV đọc mẫu lần 2.
- Cho HS từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn 1: Buổi sớm điều gì đã xảy ra?
+ Đoạn 2: Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Em chọn ý nào?
+ Đoạn 3: Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?
* KNS:Xác định giá trị bản thân,tự tin,kiên định,ra quyết định,gquyết vấn đề,phản hồi..
2. Hoạt động 2: Luyện đọc toàn bài. ( 7 phút)
- Cho HS đọc lại toàn bài. Nhận xét , cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò : ( 3-7 phút)
Luyện nói
Đề tài: Cho HS chơi trò chơi xếp ô chữ thành câu
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu HS các nhóm xếp ô chữ , nhóm nào xếp nhanh, đúng là nhóm đó thắng.
- 2 HS đọc và trả lời
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, tổ, nhóm
- Đọc nối tiếp câu
- HS đọc cá nhân 3 em
- 3 em đọc
- HS đọc trong nhóm, đọc cá nhân
- HS thi đọc
- HS đồng thanh
- Lớp suy nghĩ trả lời
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc và trả lời
- 2 HS đọc và trả lời
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- Xem mẫu trong sách giáo khoa.
Toán.
 Tiết 108: Luyện tập chung. (tr. 147)
I.Mục tiêu: Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
 Biết giải toán có một phép cộng.
II. . Chuẩn bị: GV: Sgk, bảng phụ .
 HS: Sgk.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Kiểm tra 
- Cho HS tìm số liền trước, liền sau của các số: 55, 70, 89...
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Hdẫn làm bài tập ( 25 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- GV ghi bảng các phần của bài tập
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
GV hướng dẫn: Cho HS đọc miệng rồi viết cách đọc.
Bài 3: (b,c) Nêu yêu cầu của bài
Chữa bài.
 *Nghỉ giữa tiết
Bài 4: Cho HS đọc đề, tóm tắt, nêu cách giải - chú ý lời giải, đơn vị
- Nhận xét
Bài 5: Nêu yêu cầu của bài
Chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
Nhận xét, 

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc