Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ôn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ

- GV chấm vở của HS về nhà phải chép lại bài.

C. Dạy học bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn tập chép.

– GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài văn cần chép.

- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?

 ( ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, thoang thoảng, khắp vườn)

- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con.

- GV nhận xét.

- Cho HS chép bài chính tả vào vở

- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.

- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.

- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.

- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.

- GV thu vở chấm một số bài.

3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả

Bài 2: Điền vần ăm, ăp?

- Cho HS đọc yêu cầu của bài

- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh gì ?

- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả làm bài.

- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.( năm, chăm, tắm, sắp nắp)

Bài 3: Điền c hay k?

- GV tiến hành tương tự bài 2

Đáp án: Hát đồng ca, chơi kéo co.

D. Củng cố, dặn dò:

- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.

- Yêu cầu HS về nhà chép lại bài văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các con vật nuôi trong nhà.
D. Củng , dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS trả lời.
- Nghe
- Cả lớp hát 
- Hát về con mèo.
- Quan sát tranh con mèo.
- Kể với các bạn trong nhóm về con mèo nhà mình.
- Ghi vào bảng nhóm.
- Gắn bảng nhóm lên bảng lớp.
- cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Nªu c©u hái ®Ò xuÊt
+ Lông mèo có màu gì?
+ Mèo có mấy chân? 
+ Mèo di chuyển như thế nào ? 
+ C¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo lµ g× ?...
- th¶o luËn nhãm ®Ó ®­a ra dù ®o¸n vµ ghi l¹i dù ®o¸n vµo b¶ng nhãm.
- trong nhãm tr×nh bµy phÇn dù ®o¸n cña nhãm m×nh tr­íc líp.
- HS nªu ph­¬ng ¸n ( c¸ch tiÕn hµnh)
- HS quan s¸t h×nh ¶nh vÒ con mèo SGK tr.56,57 vµ ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t vµo b¶ng nhãm
- Tr×nh bµy kÕt luËn sau khi quan s¸t. 
- Nghe.
- HS chØ trªn h×nh ¶nh vµ nh¾c l¹i tªn c¸c bé phËn bªn ngoµi cña con mèo. 
- HS quan s¸t h×nh ¶nh và thảo luận về các đặc điểm của con mèo.
- HS trả lời
*Nhắc lại
- Thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
Tiết 3 : Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức. 
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của 1 số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và so sánh các số có hai chữ số.
3. Thái độ:
 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
*TCTV: BT 2, 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm bài tập:
Viết các số 45; 70; 79 theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV đọc cho HS viết số.
- GV nhận xét.
 a. 30; 13; 12; 20 b. 77; 44; 96; 69
 c. 81; 10; 99; 48
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu và cho HS làm bài. 
- GV nhận xét.
a.Số liền sau của 23 là24; Số liền sau của 70 là 71
b.Số liền sau của 84 là85; Số liền sau của 98 là 99
c.Số liền sau của 54 là55; Số liền sau của 69 là 70
d. Số liền sau của 39 là40; Số liền sau của 40 là 41
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài. 
- GV nhận xét.
>
<
=
?
 a. 34 45
 78 > 69 81 < 82
 72 90
 62 = 62 61 < 63
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài. 
- GV nhận xét.
a. 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87 = 80 + 7
b. 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị; ta viết: 59 = 50 + 9
c. 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị; ta viết: 20 = 20 + 0
d. 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị; ta viết: 99 = 90 + 9 
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nghe và viết số.
- Nhận xét sửa sai.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét sửa sai.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét sửa sai.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét sửa sai.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4 : Chính tả:
NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong
khoảng 10 - 15 phút.
	- Điền đúng vần: ăm, ăp ; chữ c, k vào chỗ trống.Bài tập 2, 3 ( SGK)
2. Kĩ năng:
	 - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì. 
* TCTV: BT2 , 3
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ đã chép sẵn bài viết và 2 bài tập.
- Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm vở của HS về nhà phải chép lại bài.
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép. 
– GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài văn cần chép.
- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?
 ( ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, thoang thoảng, khắp vườn)
- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. 
- GV nhận xét.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở chấm một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài 2: Điền vần ăm, ăp?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả làm bài.
- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.( năm, chăm, tắm, sắp nắp)
Bài 3: Điền c hay k?
- GV tiến hành tương tự bài 2
Đáp án: Hát đồng ca, chơi kéo co.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại bài văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập
- HS hát.
- Nghe
- HS đọc bài văn chép chính tả.
- HS tìm tiếng khó viết.
- Viết tiếng khó vào bảng con.
- HS chép bài chính tả vào vở 
- HS soát lỗi, gạch chân chữ viết sai
- HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS chữa bài
- HS làm bài tập
- HS theo dõi và ghi nhớ.
 Ngày soạn: ............................. 
 Ngày giảng: ..........................
Tiết 1+ 2: Tập đọc:
AI DẬY SỚM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ :dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón.Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của đất trời.
- Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài ( SGK )
- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng đọc, đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
* TCTV: Luyện đọc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Sách tiếng việt 1 tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Tiết 1
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1
- GV hướng dẫn HS tìm và nêu từ khó. 
- GV ghi bảng: dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- GV hướng dẫn HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- GV giải nghĩa từ bằng song ngữ.
- GV hướng dẫn HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
- GVcho HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
 GV theo dõi nhận xét.
- GVcho HS xác định khổ thơ trong bài
- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài.
 GV theo dõi nhận xét.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
3. Ôn vần: ươm, ương.
Bước 1: GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
- GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần ươm, ương trong bài
- Yêu cầu HS phân tích
- GV nhận xét.
Bươ 2: GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
- GV đưa ra tranh yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh
- Cho HS đọc câu mẫu
- YC học sinh nói câu chứa tiếng 
- GV nhận xét
 Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV gọi HS đọc câu hỏi 1
- Gọi HS đọc khổ thơ 1,trả lời câu hỏi: 
+ Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em?
(hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài )
- Cho HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi: Ai đậy sớm chạy ra đồng thì điều gì chờ đón?
( Có mùa đông đang chờ đón )
- Gọi HS đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi: 
+ Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm?(ở trên đồi ) 
b. Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GVgọi HS đọc lại bài thơ.GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ.
- GV nhận xét và cho điểm.
c. Học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ theo cách: xoá dần chữ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét đánh giá.
d. Luyện đọc SGK.
- GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- GVhướng dẫn đọc và gọi HS đọc CN.
- GV nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau
- HS hát 
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe
- HS lắng nghe.
- HS tìm và nêu các từ khó. 
- HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- HS lắng nghe
- HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
* HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
* HS xác định khổ thơ trong bài.
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
* 1HS đọc toàn bài.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
- HS tìm tiếng trong bài
- HS phân tích và đọc
- HS theo dõi
- HS quan sát tranh và nêu nọi dung bức tranh
- HS đọc câu mẫu
- HS nói câu chứa tiếng
- 1 HS đọc câu hỏi 1
- 2 HS đọc khổ thơ 1
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
* 3 HS đọc.
- HS học thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- HS đọc CN.
- HS theo dõi.
Tiết 3 : Thủ công
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Biết cách kẻ, cắt dán hình vuông.
2.Kĩ năng: 
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ,cắt,dán được hình vuông theo cách đơn giản.
- Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
3. Giáo dục: 
- Ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
** HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy học : 
1. Giáo viên
- Hình vuông bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng
 - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
2. Học sinh: 
- Giấy màu có kẻ ô.
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ôn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: HS thực hành.
- GV gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình vuông theo hai cách. 
- GV nhắc lại 1 lần, lưu ý HS lật mặt trái từ giấy màu để thực hành
- Cho HS thực hành kẻ,cắt hình vuông theo trình tự: (Kẻ hình vuông có độ dài các cạnh là 7 ô theo hai cách sau đó cắt rời hình và dán)
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
 GV theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm; yêu cầu HS tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
+HĐNGLL: 
- GD học sinh ngày mùng 26/3
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 26/3
D. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ thuật kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe
- HS nhắc lại cách kẻ, cắt hình vuông theo hai cách. 
- HS theo dõi.
- HS thực hành trên giấy màu.
- HS theo dõi.
- HS dán sản phẩm vào vở thủ công
- HS trưng bày sản phẩm, tìm ra những sản phẩm mà mình thích.
- HS theo dõi
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4: Toán
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và nhận biết thứ tự các số từ 1 đến 100.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
*TCTV: Bảng các số từ 1 đến 100.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng các số từ 1 đến 100
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
58 gồm ... chục và ... đơn vị; ta viết: 58 = ... +...
95 gồm ... chục và ... đơn vị; ta viết: 95 = ... +...
- GV nhận xét, khen ngợi.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bước đầu về số 100
- GV hướng dẫn HS làm bài tập1
+ GV gắn lên bảng tia số có viết các số 90 đến 99 và 1 vạch để không.
- Cho HS đọc BT1 và nêu yêu cầu.
- Cho HS làm dòng đầu tiên.
+ Số liền sau của 97 là 98
+ Số liền sau của 98 là 99
- GV nhận xét.
- GV treo bảng gài có sẵn 99 que tính và hỏi .
+Trên bảng có bao nhiêu que tính?(99 que tính)
+Vậy số liền sau của 99 là số nào?(100) 
 Vì sao em biết ?( Vì cộng thêm 1 đơn vị )
- Cho HS lên bảng thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị 
- GV gắn lên tia số, số 100
- GV hỏi: 100 là số có mấy chữ số ?
GV: Số 100 là số có 3 chữ số chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm (10 chục), chữ số 0 ở giữa chỉ 0 chục và chữ số 0 thứ hai ở bên phải chỉ 0 đơn vị. 
100 gồm 10 chục và 0 đơn vị và đọc là: một trăm
- GV gắn lên bảng số 100
- Gọi HS đọc lại cả BT1
3. Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2
- GV hướng dẫn:
+Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên 
(Các số hơn kém nhau 1 đơn vị)
+ Thế còn hàng dọc ? Nhận xét cho cô hàng đơn vị của các số ở cột dọc đầu tiên ?
( Hàng đơn vị giống nhau và đều là 1)
+Hàng chục thì sao?
( Các số hơn kém nhau 1chục)
- GV kết luận: Đây chính là, mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100.
- GV cho HS hoàn thiện bài tập.
- GV nhận xét sửa sai.
- GV cho HS đọc bảng số từ 1 đến 100
4. Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng số để làm BT3
- Gọi HS nêu miệng kết quả bài tập.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
a. Các số có 1 chữ số là: 
 1,2,3,4,5,6,7,8,9
b. Các số tròn chục là: 
 10,20,30,40,50,60,70,80,90
c. Số bé nhất có hai chữ số là: 11
d. Số lớn nhất có hai chữ số là: 99
đ. Các số có hai chữ số giống nhau là: 
 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99
- GV cho HS đọc các số trong bảng theo từng hàng, từng cột.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học và yêu cầu HS làm bài tập trong vở bài tập 
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
- HS quan sát
- HS đọc BT1 và nêu yêu cầu
- HS làm bài tập
- HS nhận xét đúng, sai,
- HS trả lời câu hỏi
- HS lên bảng thực hiện
- HS theo dõi.
* HS đọc lại cả BT1
- 1 HS đọc yêu cầu BT2
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vở
* HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS làm bài tập.
- Nhận xét sửa sai
* HS đọc các số trong bảng theo từng hàng, từng cột.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5: Mĩ thuật.
Chủ đề: QUẢ XUNG QUANH EM
VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
 - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật. 
- HS tạo được các đồ vật đơn giản và trang trí theo cảm nhận và ý thich.
2. Kĩ năng.
 - Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.
 - HS phát huy khả năng tưởng tượng , sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.
3. Thái độ.
 - Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* TCTV : HS nói được nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số đồ vật trong gia đình.
 - Giấy mềm, đất nặn.
 - Vỏ chai ,nắp hộp ..
	 - Bút chì đen, dây thép li. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
a . Hoạt động 1 : Trải nghiệm
- Giáo viên mang đến lớp cho học sinh xem nhiều bức tranh, ảnh về những họa tiết khác nhau và yêu cầu các em suy nghĩ để tìm ra những từ ngữ liên quan đến chủ đề. Đến buổi học sau thầy yêu cầu các em phải tạo một bức hình hoặc đồ vật nặn được có các họa tiết của mình, yêu cầu các em tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của hình vẽ hoặc đồ vật nặn được. 
- Giáo viên cũng khuyến khích học sinh mang những bức hình nhỏ có các họa tiết (nhưng dụng sử trí nhớ vẫn tốt hơn). 
- Thầy làm cho các em tò mò và mong muốn tìm kiếm/ khám phá và nhận dạng những thứ làm cho bài vẽ đặc biệt và nhận thức được về hình dạng của các loại quả dạng tròn với nhiều đặc điểm càng tốt.
b. Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo
- Học sinh vẽ tiếp bài hoặc nặn quả dạng tròn của mình với càng nhiều chi tiết càng tốt.
- Học sinh làm việc cá nhân nhưng cũng có thể làm việc theo nhóm xung quanh một tờ giấy lớn hoặc nặn theo nhóm. 
c . Hoạt động 3 : Biểu đạt
- Thầy làm cho quy trình đơn giản đi bằng cách hỏi những câu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hình ảnh phù hợp. Làm việc theo nhóm kích thích học sinh tham gia thảo luận, hợp tác, giúp đỡ nhau trong nhóm học tập.
d . Hoạt động 4 : Phân tích diễn giải
- Hỗ trợ quy trình bằng cách thảo luận về những bức hình hoặc những đồ vật nặn được khi thầy nhận biết được những khó khăn cơ bản, hướng sự chú ý vào ngôn ngữ mĩ thuật trong những bức hình đó và liên hệ tới nội dung của những bài tập
 e. Hoạt động 5 : Giao tiếp và đánh giá
- Khi thành viên trong nhóm hoàn thành bài, 
- Trong quy trình này không ai trong nhóm được làm xong trước những người còn lại. Tất cả thành viên cùng nhau làm việc cho đến khi họ đã sẵn sàng đứng lên trình bày. 
- Mỗi nhóm trình bày tác phẩm của mình và thầy cô phải chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển.
HĐNGLL: 
- GD học sinh ngày mùng 26/3
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 26/3
 (+)GDBVMT: GV giúp HS:
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh.
- Yêu mến các con vật
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Biết chăm sóc vật nuôi.
D.Củng cố, dặn dò
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Hát
- Lấy đồ dùng
- Nghe
- HS cung Gv thảo luận chủ đề về hình vẽ
- Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.
- Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nặn vào bức tranh của mình.
- Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ,đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhậnvề hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh
* Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.
- Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn: ............................. 
 Ngày giảng: ..........................
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của 1 số; so sánh các số, thứ tự số.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và nhận biết thứ tự các số có hai chữ số.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
* TCTV: Bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sách giáo khoa, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bảng các số từ 1 đến 100 theo thứ tự xuôi ngược.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong sách giáo khoa
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV đọc cho HS viết số.
- GV nhận xét sửa sai
( 33,90,99,58,85,21,71,66,100 )
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào phiếu bài tập
- GV nhận xét sửa sai.
a. Số liền trước của 62 là : 61
 Số liền trước của 61 là : 60
 Số liền trước của 80 là : 79
 Số liền trước của 79 là : 78
 Số liền trước của 99 là : 98
 Số liền trước của 100 là : 99
b. Số liền sau của 20 là : 21
 Số liền sau của 38 là : 39
 Số liền sau của 75 là : 76
 Số liền sau của 99 là : 100
c.
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
44
45
46
68
69
70
98
99
100
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GVgọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét sửa sai.
+ 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60
+ 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99,100.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS về nhà làm bài t

File đính kèm:

  • docTuần 27.doc