Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015

1. Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1

- GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và trả lời câu hỏi.

- GV đính tranh: + Tranh 1: Khi bạn cho quả táo nói cảm ơn.

+ Tranh 2: Đi học muộn phải xin lỗi cô giáo.

Kết luận: Khi được người khác quan tâm giúp đỡ cần nói cảm ơn. Khi làm phiền người khác phải nói xin lỗi.

2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp bài tập 2

- Trong từng tranh vẽ có những ai? Họ đang làm gì?

- Những bạn trong tranh cần nói gì? Vì sao?

- Nếu thấy các bạn đi như thế em sẽ nói gì với các bạn?

- GV kết luận:

+ Trong dịp sinh nhật Lan, Lan được các bạn tặng quà, Lan nói “ Cảm ơn các bạn”

+ Tranh 2: Hùng làm rơi hộp bút của bạn Hùng nói “ xin lỗi bạn”

+ Tranh 3: bạn cho Vân mượn bút, Vân cám ơn bạn.

3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- GV cho HS kể về việc mình đã nói cám ơn và xin lỗi ai? Trong trường hợp nào?

4. Củng cố- Dặn dò

- Dặn HS thực hành nói cảm ơn , xin lỗi đúng lúc, đúng quy định.

- HS quan sát tranh trong VBT

- HS trình bày kết quả trước lớp.

- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.

- Vài hs trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung.

- HS kể trước lớp.

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 26
 Ngày soạn: 4/3/2015
 Ngày dạy: Thứ hai, 9/3/2015 
Toán
 CáC Số Có HAI CHữ Số( Tiết 1)
A. Mục tiêu
Bước đầu giúp hs 
- Nhận biết số lượng, đọc viết từ 20 đến 50
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50.
B. Đồ dùng
- GV: Bộ thực hành Toán
- HS:4 bó và 1 chục que tính rời
C. Các haọt động dạy học
Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs lên bảng làm bài tập.
 Gv nhận xét, cho điểm.
Bài mới
Giới thiệu bài
- GV ghi tên: Các số có hai chữ số
* Giới thiệu các số từ 20 đến 30
GV làm mẫu cho hs quan sát : 
- GV đính 2 bó que tính lên bảng cài và hỏi:
+ 2 chục que tính là bao nhiêu que tính?
- Gv đính thêm 3 que tính hỏi:
-2 chục que tính và 3 que tính là bao nhiêu que tính?
-GV ghi bảng thành cột như SGK
* Hướng dẫn tương tự từ 30 đến 50
Thực hành
Bài 1: Cho hs làm vào bảng con.
Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
Bài 3 : Cho hs thi đua làm trên bảng lớp.
Lưu ý Hs cách đọc số 41, 44, 45.
Bài 4: Cho hs làm bài
Cho HS đọc các số xuôi, ngược.nhận xét.
5.Củng cố- Dặn dò:
- Cho hs đếm số từ 20 đến 50.
- Dặn HS đọc thuộc các số từ 21 đến 50.
Hs làm bảng:70 - 20=
 40 cm + 20 cm=
- HS nhắc lại tên bài.
- 20 que tính.
- 23 que tính.
- HS làm vào bảng con.
- HS làm trên bảng lớp.
- HS làm trên bảng lớp
- HS làm và đọc lên. 
Ngày soạn: 4/3/2015
Ngày dạy: Thứ ba/10/3/2015 
Đạo đức 
CảM ƠN Và XIN LỗI (Tiết 1)
A. Mục tiêu
1. Giúp hs hiểu được
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ, nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
* Rìn KNS cho HS:
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
B. Tài liệu và phương tiện
- GV: tranh
- HS: vở bài tập Đạo đức 1
C. Các hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 1 và trả lời câu hỏi. 
- GV đính tranh: + Tranh 1: Khi bạn cho quả táo nói cảm ơn.
+ Tranh 2: Đi học muộn phải xin lỗi cô giáo.
Kết luận: Khi được người khác quan tâm giúp đỡ cần nói cảm ơn. Khi làm phiền người khác phải nói xin lỗi.
2. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp bài tập 2
- Trong từng tranh vẽ có những ai? Họ đang làm gì?
- Những bạn trong tranh cần nói gì? Vì sao?
- Nếu thấy các bạn đi như thế em sẽ nói gì với các bạn?
- GV kết luận: 
+ Trong dịp sinh nhật Lan, Lan được các bạn tặng quà, Lan nói “ Cảm ơn các bạn”
+ Tranh 2: Hùng làm rơi hộp bút của bạn Hùng nói “ xin lỗi bạn”
+ Tranh 3: bạn cho Vân mượn bút, Vân cám ơn bạn.
3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV cho HS kể về việc mình đã nói cám ơn và xin lỗi ai? Trong trường hợp nào?
4. Củng cố- Dặn dò
- Dặn HS thực hành nói cảm ơn , xin lỗi đúng lúc, đúng quy định.
- HS quan sát tranh trong VBT
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên..
- Vài hs trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS kể trước lớp.
Toán
CáC Số Có HAI CHữ Số ( tiếp theo )
A.Mục tiêu : Bước đầu giúp hs 
- Nhận biết số lượng và đọc viết các số từ 50 đến 69
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69
B.Đồ dùng 
- GV: 6 bó que tính và 9 que tính rời.
- HS: Bộ thực hành Toán
C.Các hoạt động dạy học
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs kiểm tra đọc số từ 21 đến 50.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bàì
- GV ghi tên bài: Các số có hai chữ số.
b. Giới thiệu các số từ 50 đến 69:
GV làm mẫu cho hs quan sát : 
- GV đính 5 bó que tính lên bảng cài và hỏi:
+ Năm bó que tính là mấy chục que tính?
- Gv đính thêm 4 que tính rời và hỏi :
+ Có mấy chục và mấy que tính rời?
- Nói:
Năm chục và 4 que tính rời là 54 que tính.
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS mỗi lần lấy thêm 1 que tính và đếm lần lượt đến 69.
Thực hành
Bài 1: Cho hs làm vào bảng con.
Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
Bài 3 : - Cho HS làm vào phiếu học tập
5.Củng cố- Dặn dò
- Cho hs đếm số từ 50 đến 69.
- Nhận xét, dặn dò.
Hs đọc , nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- 5 chục
- 5 chục và 4 que tính rời.
- HS lặp lại
 HS làm vào bảng con.
- 2 HS thi đua làm trên bảng lớp
- HS làm vào phiếu học tập.
HS đọc và làm vào SGK.
Hát nhạc: Hỏt Bài: HềA BèNH CHO Bẫ
(Nhạc và lời: Huy Trõn)
I. Mục tiêu
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo tiết tấu bài hỏt.
	- Giỏo dục cỏc em yờu quờ hương, đất nước, yờu hũa bỡnh.
II. Đồ dùng 
	- Hỏt chuẩn xỏc bài Hoà bỡnh cho bộ.
	- Tranh minh hoạ hỡnh ảnh tranh bồ cõu trắng tượng trưng cho hoà bỡnh.
	- Nhạc cụ đệm, gừ (song loan, thanh phỏch,), mỏy nghe, băng nhạc mẫu.
III. Các hoạt động dạy học
	1 Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp nghe giai điệu bài hỏt đó học ở tiết trước (bài Quả), hỏi HS tờn bài hỏt, tỏc giả, cho cả lớp, cỏ nhõn ụn lại bài hỏt GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
	2 Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy bài hỏt Hoà bỡnh cho bộ.
- Giới thiệu bài hỏt, tỏc giả, nội dung bài hỏt.
- Bài hỏt của nhạc sĩ Huy Trõn, giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hoà bỡnh và mong ước cuộc sống yờn vui hạnh phỳc cho trẻ em.
- Cho HS nghe băng hỏt mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hỏt.
- Cho HS xem tranh minh hoạ hỡnh ảnh lỏ cờ chim bồ cõu trắng (hỏi HS chim bồ cõu tượng trương cho điều gỡ?)
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hỏt
- Tập hỏt từng cõu, mỗi cõu cho HS hỏt hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hỏt. Nhắc HS biết lấy hơi ở mỗi giữa cõu hỏt.
- Sau khi tập xong bài hỏt, cho HS hỏt lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hỏt.
- Sửa cho HS (nếu cỏc em hỏt chưa đỳng yờu cầu), nhõn xột.
Hoạt động 2: Hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo phỏch và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hỏt và vỗ tay hoạc gừ đệm theo phỏch. GV làm mẫu:
Cờ hũa bỡnh bay phấp phới giữa trời xanh biếc xanh
 X x x x x x x
- Hướng dẫn HS hỏt và gừ đệm thoe tiết tấu lời ca
Cờ hũa bỡnh bay phấp phới giữa trời xanh biếc xanh
 x x x x x x x x x x x
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dũ:
- Cho HS đứng lờn ụn lại bài hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm đỳng theo phỏch và tiết tấu lời ca trước khi kết thỳc tiết học.
- Ngồi ngay ngắn, chỳ ý nghe
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hỏt mẫu.
- HS xem tranh và trả lời cõu hỏi. “Tượng trưng cho hũa bỡnh”
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV.
- Tập hỏt từng cõu. Hỏt đỳng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hỏt lại nhiều lần, chỳ ý phỏt õm rừ lời, trũn tiếng
 + Hỏt đồng thanh.
 + Hỏt theo dóy, nhúm.
 + Hỏt cỏ nhõn.
- Hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm theo phỏch, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phỏch).
- Hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phỏch).
- HS hỏt, phối hợp cỏc nhạc cụ gừ đệm theo hướng dẫn.
Ngày soạn: 4/3/2015
Ngày dạy: Thứ tư,11/3/1015 
Toán
CáC Số Có HAI CHữ Số ( tiếp theo)
A.Mục tiêu: 
Bước đầu giúp hs 
- Nhận biết số lượng và đọc viết các số từ 70 đến 99.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99.
B.Đồ dùng
- GV: 9 bó que tính và 10 que tính rời.
- HS: Bộ thực hành Toán
C.Các hoạt động dạy học
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng điền vạch tia số từ 52 đến 59, từ 48 đến 55.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bàì
- GV ghi tên: Các số có hai chữ số.
b. Giới thiệu các số từ 70 đến 99:
GV làm mẫu cho hs quan sát : 
- GV đính 7 bó que tính lên bảng cài và hỏi:
+ Bảy bó que tính là mấy chục que tính?
- Gv đính thêm 2 que tính rời và hỏi :
+ Có mấy chục que tính và mấy que tính rời?
- Nói:
7 chục và 2 que tính rời là 72 que tính.
- GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS mỗi lần lấy thêm 1 que tính và đếm lần lượt đến 99.
4.Thực hành
Bài1: Cho hs làm vào bảng con.
Bài2:Cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
Bài3 : Cho HS làm vào phiếu học tập
5.Củng cố- Dặn dò
- Cho hs đếm số từ 70 đến 69.
2 Hs lên bảng làm bài tập.
- HS nhắc lại tên bài.
- 7 chục
- 7 chục và 2 que tính rời.
- HS đọc: Bảy mươi hai
- HS làm vào bảng con.
- 2 HS thi đua làm trên bảng lớp
- HS làm vào phiếu học tập.
Có 33 cái bát.
- Có 3 chục và 3 đơn vị.
Thể dục
Bài THể DụC - ĐộI HìNH ĐộI NGũ
A. Mục tiêu
 - Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài.
 - Ôn trò chơi: “ Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động..
B. Địa điểm và phương tiện 
 - GV : Chuẩn bị 1 còi.
 - HS: Dọn vệ sinh nơi tập.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
 - Cho Hs xoay khớp cổ tay và các ngón tay, khớp cẳng tay và cổ tay, xoay cánh tay, xoay đầu gối.
- Xoay hông.
 2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục: 2 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
 Xen kẽ, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai.
 Gv cho các tổ thi đua tập đúng, tập đẹp.
 -Trò chơi: “Tâng cầu” : 12 phút
 Dành 3 phút tập cá nhân, sau đó cho tập theo tổ, chọn người có số lần tâng cầu cao nhất.
 3. Phần kết thúc: 
 Gv cùng Hs hệ thống lại bài.
 Gv nhận xét giờ học.
 - Về tập lại các động tác vừa học. 
- Hs đứng vỗ tay và hát.
- Hs đếm to nhịp 1 - 2;... và giậm chân.
-Hs chạy theo hàng dọc 50 m.
-Hs đi theo vòng tròn ngược kim đồng hồ và hít thở sâu.
HS ôn cả lớp 2lần.
Hs chơi trò chơi.
Đi thường theo nhịp2 hàng dọc.
Tập động tác điều hoà của bài thể dục.
Hs hệ thống lại bài
Ngày soạn: 4/3/2015
Ngày dạy: Thứ năm,12/3/2015 
Toán
SO SáNH CáC Số Có HAI CHữ Số 
A.Mục tiêu 
 Bước đầu giúp hs 
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số
- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
B.Đồ dùng
- GV: Các bó chục và que tính rời.
- HS: Bộ thực hành Toán
C.Các hoạt động dạy học
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2Hs lên bảng viết số từ 70 đến 80, từ 80 đến 90. Dưới lớp đọc số từ 90 đến 99, từ 99 đến 90. gv nhận xét.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: GV ghi tên: So sánh các số có hai chữ số.
b. So sánh 62 và 65
- GV đính 6 bó que tính , thêm 2 que tính rời và hỏi: ? Có bao nhiêu que tính?
- Gv đính bên phải 6 chục và 5 que tính rời và hỏi 
? Có mấy que tính ?- 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
? 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
? Số 62 và 65 có cùng giống nhau là có mấy chục? 2 so với 5 thì thế nào?
- Nói: Số 62 và 65 có cùng số chục là 6 nhưng 2 đơn vị bé hơn 5 đơn vị, nên ta có 62 62.
 - GV ghi bảng.
c. So sánh 63 và 58
- GV cho hs so sánh số chục với số chục, vì 6 chục lớn hơn 5 chục, nên số 63 > 58 hay 58 < 63.
4.Thực hành
Bài 1: 
Bài 2, 3:
- Cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài
Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu làm bài và chữa bài.
5.Củng cố- Dặn dò
- Cho hs đếm số từ 70 đến 69.
- Nhận xét, dặn dò.
 2 Hs lên bảng viết số. Đọc nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- 62 que tính.
- 65 que tính.
- 6chục và 2 đơn vị.
- 6 chục và 5 đơn vị.
- Cùng có 6 chục.
- 2 bé hơn 5
- HS nhắc lại.
- HS làm vào phiếu học tập.
- HS làm vào bảng con.
- HS thi đua làm trên bảng lớp.
Tự nhiên và xã hội
Bài 26: Con gà
I- Mục tiêu:
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV:	Tranh minh hoaù cho baứi daùy.
- HS:	SGK.	 
III- Các hoạt động dạy học:
 1. Kieồm tra baứi cuừ: 
- Caự coự nhửừng boọ phaọn chớnh naứo? (ẹaàu, mỡnh, ủuoõi vaứ vaõy).
 - Aờn caự coự lụùi gỡ? (Coự lụùi cho sửực khoeỷ).
- GV nhaọn xeựt baứi cuừ.
2. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi mụựi: Con Gaứ
Hoạt động1: Lieõn heọ thửùc teỏ, keỏt hụùp quan saựt SGK.
+) GV neõu caõu hoỷi.
- Nhaứ em naứo nuoõi gaứ?
- Nhaứ em nuoõi gaứ coõng nghieọp hay gaứ ta?
- Gaứ aờn nhửừng thửực aờn gỡ?
- Nuoõi gaứ ủeồ laứm gỡ?
+) Laứm vieọc vụựi SGK
 - Hửụựng daón HS quan saựt tranh SGK vaứ neõu caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa con gaứ, chổ roừ gaứ troỏng, gaứ maựi, gaứ con.
- Aờn thũt gaứ, trửựng gaứ coự lụùi cho sửực khoeỷ
- GV cho 1 soỏ em ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy.
- Lụựp theo doừi.
+) GV hoỷi chung cho caỷ lụựp:
- Moỷ gaứ duứng laứm gỡ?
- Gaứ di chuyeồn nhử theỏ naứo? Coự bay ủửụùc khoõng?
- Nuoõi gaứ ủeồ laứm gỡ?
- Ai thớch aờn thũt gaứ, trửựng gaứ?
+) GV keỏt luaọn:
- Gaứ ủeàu coự ủaàu, mỡnh, hai chaõn vaứ hai caựnh. Caựnh coự loõng vuừ bao phuỷ. Thũt vaứ trửựng raỏt toỏt, cung caỏp nhieàu chaỏt ủaùm, aờn vaứo seừ boồ cho cụ theồ.
Hoạt động2: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp.
- GV neõu caõu hoỷi.
- Cuỷng coỏ: 
- Gaứ coự nhửừng boọ phaọn chớnh naứo?
- Gaứ coự bay ủửụùc khoõng?
- Thũt, trửựng gaứ aờn nhử theỏ naứo?
- Theo doừi HS traỷ lụứi
3. Daởn doứ: 
Thũt gaứ aờn raỏt ngon vaứ boồ caực con caàn aờn caồn thaọn vaứ ủuựng ủieàu ủoọ.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Gaùo, cụm, baộp.
- Laỏy thũt, laỏy trửựng, laứm caỷnh.
- Tửứng nhoựm ủoõi.
- Duứng ủeồ laỏy thửực aờn.
- ẹi baống hai chaõn.
- ẹeồ aờn thũt, laỏy trửựng.
- Coự bay ủửụùc.
- Aờn raỏt boồ vaứ ngon.
 Kí duyệt ngày:
Ngày soạn: 4/3/2015
Ngày dạy: Thứ sỏu, 13/3/2015 
Thủ công
CắT, DáN HìNH VUÔNG (tiết 1)
A.Mục tiêu
- HS biết cách kẻ, cắt, dán được hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán đượchình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay kẻ cắt dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ cắt dán được hình vuông có kích thước khác.
B. Dồ dùng
- GV: Hình mẫu, keo, giấy màu
- HS: Kéo, hồ dán, một tờ giấy màu hình vuông và một tờ giấy vở,vở thủ công.
C. Các hoạt đông dạy và học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát hình vuông mẫu và gợi ý:
+ Hình vuông có mấy cạnh?
+ Độ dài của các cạnh như thế nào?
* Hướng dẫn HS vẽ vuông:
- GV vẽ mẫu và hướng dẫn HS vẽ hình vuông có cạnh là 7 ô .
- Hướng dẫn HS kẻ hình vuông đơn giản chỉ cần cắt 2 cạnh là lấy ra được hình vuông.
* Hướng dẫn HS kẻ và cắt trên giấy vở
- GV nhận xét, giúp đỡ những em còn lúng túng.
Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 4 cạnh.
- bằng nhau.
- HS thực hành trên giấy vở( theo cách các em tự chọn )
sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm được phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ như em :
b) Nhược điểm: 
- Một Số HS còn chưa tập trung trong giờ học:
- Xếp hàng thể dục giữa giờ :
- Hiện tượng ăn quà vặt trong trường: 
II. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docLuyen_tap_chung_Trang_147.doc
Giáo án liên quan