Giáo án Lớp 1 Tuần 26, 27, 28

Chính tả: Câu đố

A. Mục tiêu: HS

- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài câu đố về con ong ; 16 chữ trong khoảng 8- 10 phút.

- Điền đúng chữ ch, tr, v, d. hoặc gi vào chỗ trống.

- Bài tập 2 a hoặc b.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

C. Hoạt động dạy và học:

 

docx63 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 26, 27, 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hương hoa lan thơm như thế nào?
- Tìm tiếng trong bài có vần ăp?
- GV nhận xét cho điểm:
II.Bài mới:	 
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài “ Ai dậy sớm “ 
2. Nội dung giờ học:
*Hoạt động 1 : Luyện đọc tiếng, từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có vần ươn, ương.
- Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng vườn
- Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng hương.
- Luyện đọc các từ: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- Giảng từ:
 + Vừng đông : mặt trời mới mọc .
 + Đất trời : mặt đất và bầu trời .
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
- Chỉ không thứ tự
- Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
- Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc
 *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
H: Cái gì đang bay lượn trên bầu trời?
H: Tiếng nào có vần ươn?
H : Vườn hoa có mùi gì?
H:Tiếng nào có vần ương?
- Thi tìm tiếng có vần ươn, ương. 
 - Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.
Tiết 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy dấu chấm, mấy dấu phẩy? 
- Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1, 
 H : Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn?
H : Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em trên cánh đồng?
 H : Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em trên đồi?
 - Gọi học sinh đọc cả bài,kết hợp trả lời câu hỏi.
*Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ.
-Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên xóa dần bài thơ
*Hoạt dộng 5: Luyện nói: 
 - Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. 
 + Cho học sinh quan sát tranh trong SGK.
 + Gọi từng cặp 2 học sinh hỏi và trả lời
- Chốt ý : Sáng sớm, em nên tập thể dục. Sau đó đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, thay quần áo...
III. Củng cố:
-Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc.
- Khen những học sinh đọc tốt.
- Dặn học thuộc bài .
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nêu lại tên bài: 
- Đọc thầm. 
-Vườn, hương.
- Tiếng vườn có âm v đứng trước, vần ươn đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ơ :Cá nhân .
Đánh vần : vờ –ươn – vươn – huyền – vườn: cá nhân.
- Tiếng hương có âm h đứng trước vần ương đứng sau: Cá nhân .
Đánh vần: hờ- ương – hương: cá nhân
- Cá nhân, cả lớp.
 - Cá nhân
- Cá nhân, nhóm , tổ.
- Cá nhân
- Cá nhân, đồng thanh
- Quan sát
- Cánh diều bay lượn.
- lượn
- Vườn hoa ngát hương thơm
- hương 
- vươn vai, mượn , bướngbỉnh, phần thưởng ...
- Tôi vừa mượn được quyển sách rất hay.
 - Dũng là một cậu bé bướng bỉnh.
- Cá nhân(Đọc nối tiếp)
- 1 em đọc.
- Đọc thầm.
- Có 3 dấu chấm (.), 3 dấu phẩy (,)
- Đọc cá nhân, nhóm, tổ.
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn.
 -Vừng đông đang chờ đón em.
- Cả đất trời đang chờ đón em.
- Cá nhân 
- Tự nhẩm. Thi xem em nào, bàn, tổ nào thuộc bài nhanh.
- Thảo luận nhóm 
H :Sáng sớm bạn làm việc gì? 
Đ : Tôi tập thể dục. Sau đó đánh răng, rửa mặt .
 H : Buổi sáng, bạn thường dậy lúc mấy giờ? 
Đ :6 giờ...
H :Bạn có thói quen tập thể dục buổi sáng không? 
Đ :.....
H : Bạn thường ăn món gì vào buổi sáng ?
Đ : xôi, bánh mì, phở...
H : Buổi sáng,bạn có quét nhà giúp cha mẹ không? 
Đ :....
Toỏn : Luyện tập 
A. Mục tiêu: HS
- Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước ,số liền sau của một số; so sánh các số ,thứ tự số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
B . Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho đọc viết các số từ 1 đến 100.
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung giờ học:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài 1 ,2 ,3
* Bài 1: Viết số.
- Lưu ý. Có thể cho đọc lại các số vừa viết được .
* Bài 2: Gọi HS nêu lại cách tìm số liền trước của một số ( chẳng hạn của số 62 ) rồi hướng dẫn HS điền kết quả vaò chỗ chấm . Tiếp đó cho HS làm phần a ) rồi chữa bài .
- Hướng dẫn HS làm phần b) rồi chữa bài ( tương tự như phần a) 
* Bài 3: HS tự làm 
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đếm 1 đến 100
- Nhận xét tiết học :
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS nêu cách làm rồi chữa bài .
- HS nêu.
- Cho HS tự làm phần c) rồi chữa bài . ( Có thể so sánh ba số ở từng dòng để thấy quan hệ số liền trước , số liền sau của một số ).
Thứ 5 ngày 12 tháng 3 năm 2015
Chớnh tả: Câu đố
A. Mục tiêu: HS
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài câu đố về con ong ; 16 chữ trong khoảng 8- 10 phút.
- Điền đúng chữ ch, tr, v, d. hoặc gi vào chỗ trống.
- Bài tập 2 a hoặc b.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết những từ nhiều HS viết sai .
- Nhận xét
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài , ghi đầu bài .
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu và viết đúng:
- GV treo bảng phụ
3. Hướng dẫn viết vở:
- Giáo viên đọc cho HS nghe và viết vào vở. Giáo viên quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc học sinh viết tên bài vào trang. Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa.
- Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những chữ khó viết.
- Giáo viên thu vở và chấm một số bài.
4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
- Bài 2: Điền chữ ch- tr
- Bài 3: Điền chữ v- d- gi:
- Tương tự như trên
- Giáo viên sửa bài, nhận xét
- Chấm bài
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
- Dặn học sinh nhớ cách sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. 
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Yêu cầu HS đọc .
- HS tìm chữ viết sai
- HS luyện viết bảng:
- HS nghe và viết vào vở.
- Soát lỗi.
- HS quan sát tranh, làm miệng, làm vào vở
Kể chuyện: Trí khôn
A. Mục tiêu: HS
- Kể lại được một đoạn câu chuệy dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện : Trí khôn của con người giúp con người làm chủ 
được muôn loài.
B. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của chuyện .
C. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu xem tranh kể lại câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ ”
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài “Trí khôn”
2. Nội dung giờ học:
- GV kể lần 1 (tóm tắt nội dung)
- Kể lần 2, kết hợp cho HS quam sát tranh vẽ 
- Hướng dẫn HS kể lại nội dung câu chuyện theo nội dung câu hỏi
+ Tranh 1 : Hổ thấy gì ?
+ Tranh 2 : Hổ và Trâu nói gì với nhau ?
+ Tranh 3 : Hổ nói gì với người ? 
+ Tranh 4: Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
+ Gọi HS nhìn tranh kể lại toàn bộ câu chuyện 
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
III. Củng cố dặn dò : 
- Giáo dục HS qua câu chuyện. Em thích nhân vận nào ? Vì sao ?
- Dặn HS Ôn lại câu chuyện, chuẩn bị câu chuyện “Sư tử và Chuột”
- Cá nhân nhắc tên câu chuyện 
- Thấy bác nông dân và Trâu đang cày ruộng
- Trâu kia! Anh to lớn sao phải kéo cày ?
- Hổ hỏi : Trí khôn của anh đâu ?
- Hổ bị trói và bị đốt cháy 
- Ba em kể 
- Con Hổ to lớn nhưng rất ngốc nghếch không biết trí khôn là gì ?
- Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn
- Con người thông minh tài trí nên buộc các con vật to xác như trâu và hổ phải phục tùng và sợ hãi 
Toỏn : Luyện tập chung
A. Mục tiêu: HS
- Biết đọc , viết , so sánh các số có hai chữ số 
- Biết giải toán có một phép cộng. .
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3(b,c), bài 4, bài 5.
B. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết số.
- GV nhận xét cho điểm:
II.Bài mới:	 
1. Giới thiệu bài : 
2. Nội dung giờ học:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài 1 , 2, 3
* Bài 1 : Cho HS tự làm bài rôì sửa bài .
* Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi sửa bài .
- GV có thể cho 9 HS đọc , viết nhều số khác nữa.
* Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài 4 ,5
*Bài 4 : 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
* Bài 5 : Cho HS tự làm bài . số lớn nhất có hai chữ số là 99
- Có thể hỏi số bé nhất có hai chữ số là số nào ? Số lớn nhất có một chữ số là số nào 
III . Củng cố dặn dò: 
- HS đếm số từ 1 đến 100
- Nhận xét tiết học .
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Khi chữa bài có thể tập cho HS nêu cách nhận biết , trong hai số đã cho số đã cho số nào lớn hơn ( hoặc bé hơn ) số kia 
Chẳng hạn : 45 <47 vì hai số này đều có 4 chục , mà 5 < 7 nên 45 < 47
- Cho HS đọc thầm đề toán rồi nêu tóm tắt đề toán , chẳng hạn :
 Có :	10 cây cam
 Có : 	8 cây chanh 
 Tất cả có ....... cây ?
- Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài 
	Bài giải
 Tất cả có số cây là.
10 + 8 = 18(cây)
 Đáp số: 18 cây
ễL TOÁN: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập về nhận biết số lượng, viết các số có hai chữ số từ 50 đến 99.
- Để từ đó giúp các em nắm chắc và vận dụng nhanh thành thạo.
*GDHS có ý thức học bài tốt , tính toán nhanh chính xác .
II. Nội dung ôn luyện:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
10'
25'
5'
5'
* Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức. 
- Số 84 gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Số 92, 77, 80, 56, 43, ....
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
+ Bài tập 1: Viết các số.
a) Từ 70 đến 80
b) Từ 90 đến 100
- GV chữa bài.
+ Bài tập 2: Viết (theo mẫu)
 Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
41
42
43
87
90
99
 89
+ Bài tập 3: Viết các số.
a) Theo thứ tự từ lớn đến bé
b) Theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Bài tập 4: =
 80 .... 79 24 .... 20 + 5
 45 .... 54 36 .... 30 + 4
 99 .... 90 + 9 23 + 2 ... 32 + 0
* Bài tập dành cho HSKG
Bài toán: Trên bãi cỏ có 2 chục con trâu và 10 con bò. Hỏi trên bãi cỏ cả trâu và bò có tất cả con?
Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - tuyên dương những HS sôi nổi trong giờ học.
- Cho nhiều HS đứng tại chỗ trả lời
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Đọc kết quả bài làm.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- HS đọc lại bài toán.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- HS đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét.
- Cùng hệ thống bài học.
ễL TIẾNG VIỆT: Luyện đọc: Ai dậy sớm.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc đúng, to, rõ ràng bài :Ai dậy sớm.
- Luyện viết đúng, đều nét các tiếng, từ câu trong bài :Ai dậy sớm..
- Giáo dục HS ý thức luyện đọc, viết tốt.
II. Nội dung ôn luyện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc bài ở SGK
- GV sửa nhịp đọc cho HS.
- Ôn lại vần ươn, ương. 
- GV ghi bảng
- Chỉnh sửa câu nói cho HS.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS tìm tếng ngoài bài có vần ươn, ương. 
- HS đọc lại
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Hướng dẫn HS viết bài ở vở ô 
- GV đọc bài viết.
- Viết từ khó:
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc dò bài.
- GV chấm chữa bài cho HS.
III. Củng cố dặn dò:
- Hệ thống bài ôn luyện.
- Nhận xét khen những HS sôi nổi trong giờ học.
- HS đọc lại đoạn viết.
- Viết bảng con : vừng đông, chờ đón, dậy sớm, đất trời.
- Đọc lại các từ trên.
- Nghe đọc để viết bài vào vở.
- HS đổi vở dò bài.
- HS cùng GV hệ thống bài học.
ễL TOÁN: LUYệN TậP CHUNG
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng về các số tròn chục; cộng trừ các số tròn chục.
- Củng cố về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
- Để từ đó giúp các em nắm chắc và vận dụng nhanh thành thạo.
II. Nội dung ôn luyện:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
10'
20'
5'
5'
* Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức.
 - Đúng ghi đ, sai ghi s.
 .A .K .I
 .N 
 .B .E
- Điểm A ở trong hình tam giác. ..S....
- Điểm N ở ngoài hình tam giác. .S.....
- Điểm K ở trong hình tam giác....Đ.....
- Điểm I ở ngoài hình tam giác....Đ...
- Điểm B ở trong hình tam giác...Đ.....
- Điểm E ở ngoài hình tam giác...Đ...
- Nhận xét sửa sai cho HS.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập ở vở bài tập in.
+ Bài 1 : Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Hướng dẫn HS làm bài..
- GV chữa bài cho HS.
+ Bài 2:
a. Vẽ 2 điểm ở trong hình tam giác; vẽ 3 điểm ở ngoài hình tam giác..
b. Vẽ 4 điểm ở trong hình vuông ; vẽ 2 điểm ở ngoài hình vuông.
- GV chấm chữa bài.
+ Bài 3: Tính.
? Nêu thứ tự thực hiện dãy tính?
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS.
- GV chữa bài cho HS
+ Bài 3: bài toán.
? Bài toán đã cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài tốt. Chú ý những HS còn chậm với câu lời giải
- GV chấm chữa bài cho HS.
* Bài tập dành cho HS khá giỏi.
 .E
 .G .A
 .B
 .H .D .C .
- GV chấm chữa bài cho HS.
Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học - tuyên dương những HS sôi nổi trong giờ học.
- Về luyện tập tiếp.
- HS trả lời miệng
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu rồi làm bài.
- Đọc kết quả bài làm.
- Điểm A ở trong hình tròn S
- Điểm B ở ngoài hình tròn. Đ
- Điểm D ở ngoài hình tròn. Đ
- Điểm C ở ngoài hình tròn. S
- Điểm M ở ngoài hình tròn. đ
- Điểm E ở ngoài hình tròn . S
- HS tự nêu yêu cầu và tự làm bài.
- Đọc kết quả bài làm.
- Đọc yêu cầu của bài và tự làm bài.
- Đọc kết quả bài làm.
10 + 10 + 40 = 60 70 - 10 - 20 = 40
30 + 10 + 50 = 90 80 - 50 + 20 = 50
70 - 20 - 10 = 40 20 + 40 - 60 = 0
- Nhận xét
- HS tự đọc đề toán, tự giải bài rồi chữa bài.
- Đọc kết quả bài làm.
 Bài giải:
 Số cm cả 2 băng giấy dài là:
 30 + 50 = 80 ( cm )
 Đáp số: 80cm.
- Nhận xét.
- HS làm bài.
- Đọc kết quả 
GDTT: TRề CHƠI TOÁN HỌC: Hóy nhận ra tụi
I/ MỤC TIấU
Củng cố thứ tự cỏc số tròn chục trong phạm vi 100
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
* Khởi động : Hỏt 2’
*GV giới thiệu tờn trũ chơi và hướng dẫn cỏch chơi
Hóy nhận ra tụi
Cỏch chơi: 
GV gọi số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. Khi nghe GV gọi thỡ HS sẽ giơ số tương ứng và núi: cú tụi, cú tụi!.
Ai giơ sai sẽ bị phạt
-Cho HS chơi thử
-Tổ chức cho HS chơi thật
Phạt đội thua.
Nhận xột tiết học 
-Hỏt
-Lắng nghe và nhắc lại tờn trũ chơ
-HS chơi thử
-Chơi thật
Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2015
Tập đọc : Mưu chú Sẻ 
A. Mục tiêu: HS
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ ; chộp , hoảng lắm , sạch sẽ , tức giận.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài :Sự thông minh , nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn 
- Trả lời câu hỏi 1,2 (sgk)
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Các thẻ từ – làm bằng bìa cứng để HS làm bài tập 3 ( Gv cùng 2 , 3 HS chuẩn bị trước thẻ từ cho mỗi nhóm ).
C. Hoạt động dạy và học: Tiết 1
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh đọc bài “Ai dậy sớm “ trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm:
II.Bài mới:	 
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài “Mưu chú sẻ“ 
2. Nội dung giờ học:
*Hoạt động 1 : Luyện đọc tiếng, từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng khó: 
 - Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng khó
- Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng lắm.
- Luyện đọc các từ: 
- Giảng từ:
 *Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
- Chỉ không thứ tự
- Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
- Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
+ GV chia bài làm 3 đọan để hướng dẫn hs luyện đọc 
Đoạn 1: Hai câu đầu 
Đoạn 2: Câu nói của Sẻ 
Đoạn 3: Phần còn lại 
- Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc
* Hoạt động 4: Ôn các vần uôn , uông 
 – GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ( Tìm tiếng trong bài có vần uôn)
- GV nêu yêu cầu 2.
- GV nhận xét .
- GV nêu yêu cầu 3.
- GV nhận xét sửa chữa.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài văn , trả lời các câu hỏi sau :
-“ Khi Sẻ bị Mèo chộp được , Sẻ đã nói gì với Mèo ?” Chọn ý trả lời đúng ( ý a – Sao anh không rửa mặt ?”
 + cả lớp và GV nhận xét , chốt lại .
(lời giải : 	
	Sẻ + thông minh
- GV đọc diẽn cảm lại bài văn , 1, 2 HS đọc lại cả bài .GV hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi của Sẻ với giọng hỏi , lễ phép ( thể hiện mưu trí của Sẻ ).
* Luyện nói:
- Quan sát tranh hướng dẫn luyện nói theo nhóm đôi.
- Gọi HS một em hỏi, một em trả lời.
III. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học , biểu dương những HS học tốt .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc câu chuyện ; tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe ; chuẩn bị bài cho tiết tập đọc : Mẹ và cô. 
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nêu lại tên bài: 
- Đọc thầm. 
- Hoảng lắm , nên sợ , lễ phép , sạch sẽ 
 - Tiếng hoảng có âm h đứng trước, vần oang đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm a :Cá nhân .
Đánh vần : hờ - oang - hoang - hỏi -hoảng: cá nhân.
- Tiếng lắm có âm l đứng trước vần ăm đứng sau: Cá nhân .
Đánh vần: lờ- ăm - lăm- sắc - lắm: cá nhân
- Cá nhân, cả lớp.
 - Cá nhân
- Cá nhân, nhóm , tổ.
- Cá nhân
- Cá nhân, đồng thanh
- Quan sát
- HS tìm nhanh .
- 1 HS nhìn tranh , đọc mẫu trong SGK ( chuồn chuồn , buồng chuối )
- Lần lượt từng HS tiếp nối nhau nói nhanh những tiếng các em tìm được . Cả lớp và
- 1 HS nhìn tranh , đọc mẫu trong SGK ( bé đưa cho mẹ cuộn len ,/ Bé lắc chuông ).
- HS tìm tiếng có vần uôn, uông.
- HS thi dua nói câu có tiếng chứa vần uông.
- Cá nhân(Đọc nối tiếp)
- 1 em đọc.
- Đọc thầm.
- HS đọc thầm đoạn cuối , trả lời các câu hỏi :
- “ Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?” ( Sẻ vụt bay đi ).
-“ Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài “.
+ 1 HS đọc các thẻ từ – đọc cả mẫu .
+ 2 , 3 HS lên bẳng thi xếp đúng , nhanh các thẻ từ . 
+ Từng HS làm bài trên bảng , đọc kết quả bài làm .
- Cá nhân 
- Thảo luận nhóm 
H :Sáng sớm bạn làm việc gì? 
Đ : Tôi tập thể dục. Sau đó đánh răng, rửa mặt .
 H : Buổi sáng, bạn thường dậy lúc mấy giờ? 
Đ :6 giờ...
H :Bạn có thói quen tập thể dục buổi sáng không? 
Đ :.....
H : Bạn thường ăn món gì vào buổi sáng ?
Đ : xôi, bánh mì, phở...
H : Buổi sáng,bạn có quét nhà giúp cha mẹ không? 
Đ :....
GDNG: Giáo dục Quyền trẻ em
I.Mục tiêu:Giúp HS 
- Nắm vững các ND về Quyền trẻ em
- HS nắm được các Quyền của mình để từ đó có trách nhiệm,bổn phận đối với bản thân mình, gia đình- nhà trường và xã hội
- HS có ý thức thực hiện tốt Quyền và bổn phận của mình 
II.Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi các Quyền của trẻ em
III.Các hoạt động dạy – học :
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Bài mới:
*HĐ1:GTB
( 2phút)
*HĐ2: Giới thiệu 1 số thông tin về công ước Quốc tế và Quyền trẻ em 
( 13-15 phút)
*HĐ3: Các ND về Quyền trẻ em (13-15phút) 
3.Củng cố-dặn dò: (1phút)
- Dẫn dắt ghi tên bài.
-T giới thiệu 1 số thông tin về công ước quốc tế và Quyền trẻ em
-Các ND về Quyền trẻ em
-T giới thiệu cho HS biết 1 số công ước Quốc tế và Quyền trẻ em
-T giới thiệu các ND về Quyền trẻ em
- Các em có những Quyền gì ?
- Để thực hiện tốt Quyền của mình các em cần phải có trách nhiệm và bổn phận gì? 
- GV kết luận.
Cần thực hiện tốt những điều đã học để thực hiện tốt Quyền của mình
Nhắc lại tên bài học.
- HS nắm được 1 số thông tin về công ước Quốc tế và Quyền trẻ em.
-HS nghe và ghi nhớ
- HS nắm được ND 1 số Quyền trẻ em.
- HS Quyền được đến trường học tâp, vui chơi,
- Cần phải đi học chuyên cần,vâng lời bố me, thầy cô, học tập chăm chỉ,
ễL TIẾNG VIỆT: Luyện đọc:Mưu chú sẻ.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc đúng, to, rõ ràng bài : Mu chú sẻ
- Luyện viết đúng, đều nét các tiếng, từ câu trong bài : Mu chú sẻ.
- Giáo dục HS ý thức luyện đọc, viết tốt.
II. Nội dung ôn luyện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15'
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc bài ở SGK
- GV sửa nhịp đọc cho HS.
- Ôn lại vần uôn, uông. 
? Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần uôn, uông. 
- GV ghi bảng
? Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông.?
- Chỉnh sửa câu nói cho HS.
- Ôn lại nội dung bài.
?Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất.?
- GV củng cố lại bài ô

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_2628.docx