Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ôn định tổ chức:

B . Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc lại bài "Trường em"

- Trong bài trường học được gọi là gì ?

- Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ?

C . Dạy - học bài mới:

1 . Giới thiệu bài

2 . Hướng dẫn HS luyện đọc:

a. GV đọc mẫu lần 1:

- Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm

b. Hướng dẫn HS luyện đọc:

- Luyện các tiếng, từ ngữ: vở gọi là; nước non

- GV ghi các TN cần luyện đọc lên bảng

- Y/c HS phân tích tiếng khó

c. Luyện đọc câu:

- GV HD và giao việc

- GV theo dõi, chỉnh sửa

d. Luyện đọc đoạn, bài:

- GV chia nhóm cho HS đọc theo hình thức nối tiếp

- GV nhận xét, khen ngợi.

d. Ôn lại các vần ao, au:

+ Tìm tiếng trong bài có vần au:

+ Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au

- GV chia nhóm và giao việc: thảo luận để tìm tiếng theo Y/c trên.

+ Thi nói câu có tiếng chứa vần ao hoặc au:

- Cho 1 HS đọc y/c

- Gọi nhanh những HS giơ tay nói câu có tiếng chứa vần au, ao

- GV nhận xét, khen ngợi.

Tiết 2

e. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:

+ Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc

- Cho HS đọc 2 câu thơ đầu.

- Bác Hồ tặng vở cho ai ?

- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối

- Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ?

GV: Bài thơ nói lên t/c' yêu mến sự quan tâm của Bác Hồ đối với các bạn HS. Bác mong bạn nhỏ chăm học để trở thành người có ích

- Cho HS đọc toàn bài

- GV nhận xét, khen ngợi.

ê. Học thuộc lòng:

- HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo các xoá dần.

- GV nhận xét, khen ngợi.

g. Hát các bài hát về Bác Hồ:

- GV gọi HS xung phong hát

- Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ . Nhi đồng"

D. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học:

 - Học thuộc bài thơ

- Đọc trước bài "Cái nhãn vở

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử dụng ôxi để thở).
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- GV hướng dẫn HS tìm bài 25 SGK.
- GV yêu cầu HS theo cặp quan sát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 53
- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi. 
GV sử dụng những câu hỏi phụ sau để gợi ý trong khi đi đến với HS: 
+ Xem ảnh chụp người đàn ông đang bắt cá trang 53 SGK và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì để bắt cá?
+ Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
+ Nói về một số cách bắt cá khác.
- GV yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nói về một số cách bắt cá.
+ Kể tên các loại cá mà em biết.
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Tại sao chúng ta ăn cá? Khi ăn cá cần chú ý điều gì?
Kết luận:
- Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các tàu, thuyền; kéo vó (như ảnh chụp trang 53 SGK), dùng cần câu để câu cá.
- Cho HS quan sát tranh
-Cá dùng để chế biến nhiều mĩn ăn. Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ. Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
c. Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu 
- Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu 
+ Các gồm những bộ phận nào ?
- Yêu cầu HS vẽ con cá vào phiếu .
- GV theo dõi, HD thêm.
- Gọi HS trưng bày sản phẩm mình vẽ.
- Cho HS nhận xét 
Tuyên truyền: GV đưa một số bức tranh về cao nguyên đa Đồng Văn. GV nêu câu hỏi
- Y/c HS quan sát và trả lời, nêu nhận xét.
- Nêu biện pháp bảo vệ.
D. Vận dụng :
- Tuyên dương những em học tốt 
- NX chung giờ học.
- Tích cực ăn và gỡ xương cẩn thận.
- Hát
- Một vài HS nêu.
- Nghe
- HS nêu những hiểu biết về con cá qua quá trình tìm hiểu con cá ở nhà.
- HS nêu câu hỏi
- HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày
-HS nghe
- Từng cặp hỏi và trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể tên các loại cá bạn biết. Bạn thích ăn loại cá nào?
+ Nói về ích lợi của việc ăn cá
- HS trả lời
-HS nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trả lời câu hỏi
- HS vẽ con cá mà mình thích
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS thực hiện.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đặt tinh, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS vận dụng bài học vào cuộc sống hăng ngày.
* TCTV: Bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT
80 - 10 c 20 50 - 0 c 50
- Nhận xét, khen ngợi.
C. D¹y - häc bµi míi:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm BT:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc Y/c của bài
- HD học sinh làm bài tập. 
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm.
+
70
+
80
+
60
+
40
50
40
30
10
20
40
30
30
Bài 2: Số
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HD HS làm bài
- Gọi HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét
Bài 3: 
- Gọi HS đọc Y/c
- HD học sinh tính nhẩm kết quả, phép tính nào đúng ghi Đ phép tính nào sai ghi S.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét – chữa bài
 b 60 cm - 10 cm = 50 cm
 c 60 cm - 10 cm = 40 cm
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- GV HD học sinh phân tích đề toán.
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng
- GV nhận xét, chỉnh sửa
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- Làm bài tập trong VBT.
- Hát
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
- HS nêu miệng kết quả
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm 
- HS đọc bài toán.
- HS phân tích bài toán và trả lời câu hỏi
- 1 HSlên bảng làm lớp làm vào vở.
- HS ghi nhớ
Tiết 4: Chính tả (tập chép)
TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng và đẹp đoạn "Trường học là như anh em"
- Điền đúng vần ai hay ay; chữ c hay k.
2. Kĩ năng:
- Làm được các bài tập 2, 3 (SGK)
3. Thái độ:
- GD cho hS giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
* TCTV: Bài tâp 2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Bài giảng:
a. Hướng dẫn HS tập chép.
- GV treo bảng phụ và Y/c HS đọc đoạn văn cần chép.
- Hãy tìm tiếng khó viết ?
- Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh.
- Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm
phải viết hoa.
+ Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài.
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết
+ GV thu vở chấm một số bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ai, ay 
- Cho 1 HS đọc Y/c của bài 
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- GV giao việc
- Nhận xét
Bài tập 3: Điền c hay k
- Tiến hành tương tự bài 2
+ Đáp án: Cá vàng, thước kẻ, lá cọ
- GV chữa bài, NX.
D.Củng cố, dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ
- Nhớ cách chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.
- Lắng nghe.
- 3 - 5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ
- HS tìm: đường, ngôi, nhiều, giáo
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con
- HS chép bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề 
- HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở.
- HS nêu y/c
- Tranh vẽ cảnh gà mái, máy ảnh
- 2 HS làm miệng
- 2 HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vở
- HS nêu miệng
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- HS nghe và ghi nhớ
 Ngày soạn: ......................
 Ngày giảng: .........................
Tiết 1+2: Tập đọc
TẶNG CHÁU
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - HS đọc đúng nhanh được cả bài "Tặng cháu"
 - Đọc đúng các từ ngữ: vở, gọi là, tặng cháu
- Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ
 - HS hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu Thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu Thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
 2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, viết cho HS
 3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tính tự giác trong học tập.
 * TCTV phần từ ngữ và luyện đọc
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài và phần luyện nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng học vần.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ôn định tổ chức:
B . Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại bài "Trường em"
- Trong bài trường học được gọi là gì ?
- Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ?
C . Dạy - học bài mới:
1 . Giới thiệu bài 
2 . Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1:
- Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Luyện các tiếng, từ ngữ: vở gọi là; nước non
- GV ghi các TN cần luyện đọc lên bảng 
- Y/c HS phân tích tiếng khó
c. Luyện đọc câu:
- GV HD và giao việc 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d. Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia nhóm cho HS đọc theo hình thức nối tiếp
- GV nhận xét, khen ngợi.
d. Ôn lại các vần ao, au:
+ Tìm tiếng trong bài có vần au:
+ Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au
- GV chia nhóm và giao việc: thảo luận để tìm tiếng theo Y/c trên.
+ Thi nói câu có tiếng chứa vần ao hoặc au:
- Cho 1 HS đọc y/c
- Gọi nhanh những HS giơ tay nói câu có tiếng chứa vần au, ao
- GV nhận xét, khen ngợi.
Tiết 2
e. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
+ Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc 
- Cho HS đọc 2 câu thơ đầu.
- Bác Hồ tặng vở cho ai ?
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối
- Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ?
GV: Bài thơ nói lên t/c' yêu mến sự quan tâm của Bác Hồ đối với các bạn HS. Bác mong bạn nhỏ chăm học để trở thành người có ích
- Cho HS đọc toàn bài
- GV nhận xét, khen ngợi.
ê. Học thuộc lòng:
- HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo các xoá dần.
- GV nhận xét, khen ngợi.
g. Hát các bài hát về Bác Hồ:
- GV gọi HS xung phong hát
- Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ .. Nhi đồng"
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học:
 - Học thuộc bài thơ
- Đọc trước bài "Cái nhãn vở
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- Nghe
- HS chú ý nghe
- HS đọc CN, nhóm, lớp
VD: Tiếng vở có âm v đứng trước âm ơ đứng sau, dấu hỏi trên ơ
- 3 HS đọc 2 câu đầu
- 3 HS đọc 2 câu cuối
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 4 
- Cả lớp đọc ĐT
- Thi đọc theo tổ
- HS tìm và phân tích: sau, cháu
- HS khác nhận xét.
- HS tìm và đọc đt tiếng đúng 
ao: bao giờ, tờ báo, cao dao
au: báu vật, mai sau.
- QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu
VD: Tàu rời ga lúc 5 giờ 
 Bố em chăm đọc báo 
- 2 HS đọc
- Bác Hồ tặng vở cho bạn HS
- 2 HS đọc
- Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà.
* HS đọc
- HS thi đọc thuộc bài thơ
- 2 - 3 HS hát
- HS đọc ĐT,CN
- Lắng nghe.
Tiết 3: Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách
 2. Kĩ năng: 
- Rèn KN kẻ, cắt, dán hình chữ nhật tương đối đẹp
 3. Thái độ: 
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ trường lớp sạch sẽ sau khi học song.
* TCTV: Thực hành.
II. Đồ dùng dạy học.
- HCN mẫu bằng giấy màu.
 	- Giấy mầu có kẻ ô
 	- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của Học sinh 
- GV nhận xét.
C. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
- Y/c HS nhắc lại cách cắt hình chữ nhật.
- Cho HS kẻ, cắt cắt hình chữ nhật theo trình tự: 
( Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công )
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
- Theo dõi và nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu HS tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
- GV nhận xét.
+ HĐNGLL: Giáo dục HS ngày tết cổ truyền của dân tộc.
- Yêu cầu HS kể tên các trò chơi dân gian của địa phương.
- GV nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
* 2 – 3 em nhắc lại
- HS thực hành kẻ, cắt cắt hình chữ nhật
- HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
- HS trưng bầy sản phẩm.
- HS tìm ra sản phẩm mình thích.
- Nghe
- HS kể tên.
- HS theo dõi
Tiết 4: Toán
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điển ở trong hoặc ở ngoài một hình.
2. Kĩ năng : 
- Vẽ và đặt tên các điểm.
- Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
KNS: Tìm kiếm sự giúp đỡ.
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng làm BT.
30 + 50 = 30 - 10 = 
90 - 50 = 40 + 20 = 
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - học bài mới: 
1 . Giới thiệu bài.
2. Bài giảng.
a. Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông.
- GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi đây là hình gì?
- GV gắn bông hoa trong hình, con bướm ngoài hình.
+ Hãy nhận xét xem bông hoa nằm ở đâu ? và con bướm nằm ở đâu ?
- GV nhận xét, kết luận: Bông hoa năm bên trong hình, con bướm nằm bên ngoài hình.
- GV vẽ điểm A và N bên trong và bên ngoài hình vuông.
- GV chỉ vào điểm A và giới thiệu điểm A nằm bên trong hình vuông, chỉ vào điểm N nằm bên ngoài hình vuông.
- Gọi HS nhắc lại
b. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
- GV đưa ra hình tròn, Hướng dẫn HS quan sát 2 điểm O và P.
+ Điểm O nằm ở đâu? Điểm P nằm ở đâu ?
- GV nhận xét, Kết luận: Điểm O nằm ở bên trong hình tròn, điểm N nằm bên ngoài hình tròn.
- Gọi HS nhắc lại.
Rèn luyện KNS: GV đọc câu chuyện “Chuyện của Khoa” và hỏi:
- Vì sao bạn Khoa bị lạc bố mẹ?
- Bạn Khoa đã nhờ ai tìm giúp bố mẹ? Người đó có đáng tin cậy không?
- Kết luận: Khi bị lạc, tùy từng trường hợp mà em cần tìm đến sự giúp đỡ của những người lớn đáng tin cậy đang làm nhiệm vụ tại nơi đó.
3. Thực hành.
Bài 1: Bài Y/c gì ?
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và tìm những điểm ở bên trong và bên ngoài hình ghi Đ hặc S vào mỗi câu bài tập
- Gọi HS nêu miệng
- GV NX, khen ngợi.
- Gọi HS nêu lại điểm ở trong và ngoài hình
Bài 2:
- Gọi HS nêu Y/c của bài.
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi nhóm dán phiếu bài tập lên bảng.
- GV nhận xét, khen ngợi.
Bài 3: 
- Bài Y/c gì ?
- Y/c HS nhắc lại các tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
20 + 10 + 10 = 40 60 – 10 – 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60 60 – 20 – 10 = 30
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán 
- GV hướng dẫn HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài.
Bài giải
Hoa có tất cả số nhãn vở là
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
 Đáp số: 30 nhãn vở
D. Củng cố, dặn dò:
- NX chung giờ học.
- HD làm bài tập 
- 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính.
- Nghe
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe
* HS đọc CN – ĐT
- HS quan sát 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
* HS nhắc lại CN - ĐT
- HS thực hiện theo hd.
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS miệng KQ.
- HS nêu lại điểm ở trong và ngoài hình.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS theo dõi
- HS làm bài theo nhóm
- Các nhóm dán bài lên bảng
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS làm bài và nêu miệng Kq?
- HS đọc bài toán
- HS theo dõi
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 5: Mĩ thuật.
Chủ đề: EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ TRANH DÂN GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh biết thêm cách vẽ màu.
2. Kĩ năng.
 - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian. Riêng học sinh khá, giỏi tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
3. Thái độ. 
 - Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* TCTV : HS nói được nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu tranh dân gian
2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút):
- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ.
- Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh.
- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề 
(5 phút):
- Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động học tập, vui chơi của học sinh ở trường.
- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”
4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 phút):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình.
- Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý:
+ Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh?
+ Những người trong tranh là nam hay nữ?
+ Làm sao để nhìn ra những người trong tranh liên quan
đến nhau?
+ Các hình ảnh thể hiện họ đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó?
(+)GDBVMT: GV giúp HS:
* Biết:
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên 
- Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức
giữ gìn cảnh quan.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên
- Vẽ được tranh về BVMT.
- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường
5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm.
- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể.
- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu:
+ Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào?
+ Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ...
- Giáo viên giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút):
- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không?”
H§NGLL :
- H­íng dÉn HS t×m hiÓu nh÷ng ng­êi con anh hïng cña ®Êt n­íc, quª h­¬ng.
- GV nªu c©u hái:
+ Em h·y kÓ tªn nh÷ng anh hïng cña ®Êt n­íc, cña ®Þa ph­¬ng em mµ em biÕt.
+ Em biÕt g× vÒ nh÷ng ng­êi anh hïng ®ã?
- GV tãm t¾t vµ kÕt luËn.
D.Củng cố, dặn dò
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Hát
- Lấy đồ dùng
- Nghe
- Học sinh thực hiện trên giấy A4.
- Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ.
- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi.
- Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên.
- Học sinh chia sẻ ý kiến.
- Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”.
- Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,
- Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.
- Lắng nghe
- Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động.
- Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc.
- Trao đổi cùng giáo viên.
- Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn.
- HS trả lời
- Lắng nghe
Ngày soạn:.........................
 Ngày giảng: ...........................
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình 
- Củng cố về giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt tính cộng trừ một cách thành thạo
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
 * TCTV: Bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS lên bảng vẽ hai điểm trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Viết ( theo mẫu)
- Y/c HS đọc mẫu 
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
+ Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
+ Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Bài 2: 
- Gọi HS đọc Y/c của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào phiếu bài tập
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét – chỉnh sửa
 a, 
9
13
30
50
 b, 
80
40
17
8
 - GV y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần.
Bài 3: Đặt tính rồi tính
- G

File đính kèm:

  • docTUAN 25 (DA CHINH).doc