Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy

1.Bài cũ

-Học sinh đọc bài 100:

GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài

b. Dạy vần mới

*.Dạy vần : uât

- Nhận diện vần uât.

- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm x vào vần uât. tạo tiếng mới.

Sản xuất: GV giới thiệu tranh sản xuất.

* Vần uyêt dạy như trên

 - So sánh vần uât, uyêt.

Duyệt binh : GV giới thiệu tranh duyệt binh.

* Luyện đọc từ ứng dụng

GV giải nghĩa một số từ

* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu :uât, uyêt, sản xuất,duyệt binh.

 Tiết 2:

3. Luyện tập :

a. Luyện đọc

.Đọc câu ứng dụng

b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu

c.Luyện nói: chủ đề: Đất n¬ước ta tuyệt đẹp.

Đất n¬ước ta tên gọi là gì?

Quan sát tranh cho biết đó là cảnh ở đâu trên đất n¬ước ta?

Em biết những cảnh đẹp nào trên đất n¬ước ta?

d. Đọc bài SGK

3.Củng cố, dặn dò:

* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài

*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 102.

- Nhận xét tiết học

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện.
 - Giáo dục HS yêu thích môn tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá. Từ, câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói 
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
-Học sinh đọc bài: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya ; từ và câu ứng dụng 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*.Dạy vần uân 
 - Nhận diện vần 
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm x vào vần uân tạo tiếng mới.
mùa xuân : GV giới thiệu tranh mùa xuân 
* Vần uyên dạy như trên
 - So sánh vần uân, uyên
bóng chuyền : GV giới thiệu tranh . 
*Luyện đọc từ ứng dụng 
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền. 
Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
.Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói: chủ đề: Em thích đọc truyện.
- Trong tranh vẽ gì ?
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các em có thích đọc truyện không? - Kể tên câu chuyện mà em thích?
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 101 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
HS phân tích cấu tạo vần uân : uâ + n
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng xuân : phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT
- Nhận biết mùa xuân qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : n (cuối vần ) 
- Khác : uâ,uyê (đầu vần) 
HS đọc CN - ĐT
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần uân, uyên. 
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
HS quan sát tranh vẽ; nói từ 2 - 3 câu về nội dung tranh.
Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 4 : Đạo đức
Đi bộ đúng quy định ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
 - Nêu được lợi ích củaviệc đi bộ dúng quy định.
 - Giáo dục học sinh biết thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở mọi người thực hiện 
* GDKNS: KN an toàn khi đi bộ, kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em cần đối xử với bạn nh thế nào?
+ Em có thường xuyên cùng học cùng chơi với bạn không?
Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Bài tập 3
H:Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không? Điều gì có thể xảy ra? Vì sao?Em xẽ làm gì khi thấy bạn mình nh thế?
-> GVKL: Đi dới lòng đờng là sai qui định,có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác.
*Hoạt động 2: Bài tập 4
- GV giải thích yêu cầu .
->GVKL: Tranh 1,2,3,4,6 đi đúng quy định.Tranh 5,7,8 đi sai quy định.Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và ngời khác.
*Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh,đèn đỏ.
-GV nêu cách chơi,hớng dẫn HS chơi.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Ở nông thôn, khi đi bộ phải đi vào đường phần đường nào? tại sao?
- Chuẩn bị bài sau: Đi bộ đúng quy định t2
Thực hiện đúng như nội dung bài học
Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng trả lời
HS nêu yêu cầu.
HS trả lời.
Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét,bổ sung.
- Lắng nghe
HS chơi 
- HS trả lời
Tiết 5: Luyện Tiếng Việt
A/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần uât, uyêt.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết đúng các vần uât, uyêt.
- Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần uât, uyêt.
3. Thái độ:
Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
B/ Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết bài vần uân, uyên.
Nhận xét 
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc
- Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần uât, uyêt.
- Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Cho cá nhân đọc.
- Đồng thanh.
3. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.
 Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện y/c
 Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
Đọc lại bài ở bảng.
HS chú ý lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015
Tiết 1 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố đọc,viết,so sánh các số tròn chục.
- Củng cố cấu tạo của các số tròn chục từ 10,..,90.
- Giáo dục cho học sinh tự làm toán 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các số tròn chục từ 10 -> 90,90 -> 10.
+ Nhận xét, sửa sai 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề toán 
- GV gợi ý Cho hs làm bài tập , nêu kết quả nhận xét. 
-Nhận xét, chữa bài
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu bài toán : 
Gọi HS nêu lại cách làm bài a. 
Các số còn lại tương tự : gọi hS lần lượt đứng tại chỗ nêu.
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3 : 
- Nêu yêu cầu bài 
Cho HS làm và nêu kết quả 
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 4 : 
Gọi 1HS nêu bài tập 
2 HS lên bảng thực hiện , cả lớp theo dõi 
 -Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Gọi 1HS nêu bài tập 
2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi 
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố dặn dò :
- Gọi HS đếm xuôi, đếm ngược các số tròn chục
- Dặn học sinh xem lại các bài tập . Làm vào vở BT và Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng đọc
- Nối theo mẫu 
- Hs làm bài và chữa bài
- Viết theo mẫu 
+ 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị 
- HS nêu kết quả : Câu b, c
- Khoanh vào số lớn nhất bé nhất. 
HS làm : 
a. Số bé nhất là : 30
b. Số lớn nhất là : 80
- Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và từ bé đến lớn 
10
30
40
60
80
- Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
90
70
50
40
20
- HS dếm 
Tiết 2 – 3 : Tiếng việt
Bài 101: uât- uyêt
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : uât, uyêt, sản xuất,duyệt binh, từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uât, uyêt, sản xuất,duyệt binh. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự luyện đọc nhiều để đọc lưu loát hơn.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
-Học sinh đọc bài 100: 
GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*.Dạy vần : uât 
- Nhận diện vần uât. 
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm x vào vần uât. tạo tiếng mới.
Sản xuất: GV giới thiệu tranh sản xuất.
* Vần uyêt dạy như trên 
 - So sánh vần uât, uyêt. 
Duyệt binh : GV giới thiệu tranh duyệt binh.
* Luyện đọc từ ứng dụng 
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu :uât, uyêt, sản xuất,duyệt binh. 
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
.Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói: chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
Đất nước ta tên gọi là gì?
Quan sát tranh cho biết đó là cảnh ở đâu trên đất nước ta?
Em biết những cảnh đẹp nào trên đất nước ta?
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 102. 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
HS phân tích cấu tạo vần uât: uâ + t
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng xuất : phân tích, đánh vần và đọc CN ĐT
- Nhận biết sản xuất tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : t (cuối vần) - Khác : uâ, uyê (đầu vần) 
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần :uât, uyêt.
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
1 số HS trình bày trớc lớp.
Một bộ phim hoạt hình 
- Đọc toàn bài SGK
-2 HS đọc lại bài
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt
A/ Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần uât, uyêt.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết đúng các vần uât, uyêt.
- Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần uât, uyêt.
3. Thái độ:
Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
B/ Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết bài vần uân, uyên.
Nhận xét 
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc
- Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần uât, uyêt.
- Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Cho cá nhân đọc.
- Đồng thanh.
3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Theo dõi nhận xét.
- Cho hs viết vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.
 Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện y/c
 Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS viết vào bảng con.
- Tập viết trong vở 5 ô li.
- Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp.
Đọc lại bài ở bảng.
HS chú ý lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
Tiết 1 – 2 : Tiếng việt
Bài 102: uynh - uych
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
 - Giáo dục học sinh đi đứng cẩn thận để không bị ngã.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
-Học sinh đọc bài 101: 
GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*Dạy vần :uynh
- Nhận diện vần uynh. 
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm h vào vần uynh tạo tiếng mới.
Phụ huynh: GV giới thiệu tranh phụ huynh 
* Vần uych dạy như trên
 - So sánh vần uynh, uych
ngã huỵch: GV giới thiệu tranh ngã huỵch 
* Luyện đọc từ ứng dụng 
 luýnh quýnh, khuỳnh tay, 
 huỳch huỵch, uỳnh, uỵch
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu :uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói: chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
Tranh vẽ gì? 
Đèn nào dùng điện để thắp sáng? Đèn nào dùng dầu để thắp sáng ?
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 103. 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
HS phân tích cấu tạo vần uynh: uy + nh
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng huynh: phân tích, đánh vần và đọc CN ĐT
- Nhận biết phụ huynh tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : uy (đầu vần) - Khác : ch, nh (cuối vần) 
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần :uynh, uych.
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
1 số HS trình bày trước lớp.
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 3 : Toán
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu: : Giúp học sinh:
 - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. 
 - Biết cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20.
 - Biết giải bài toán. 
 - Yêu thích, chăm học toán.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS Viết các số thích hợp vào chổ chấm
+Số 30 gồm ...chục ..đơn vị .
+Số 90 gồm  chục .dơn vị
- Gv nhận xét – đánh giá
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Cách cộng các số tròn chục:
- Lấy 3 bó que tính là 30 que tính.Lấy tiếp 2 bó que tính là 20 que tính.Tất cả là bao nhiêu que tính?
- Gv hướng dẫn HS làm: 30
 +
 20
 50
Vậy: 30 + 20 = 50
c.Luyện tập:
Bài 1(129) Tính.
Đặt các phép tính thẳng hàng chục,đơn vị.
Bài 2(129) Tính nhẩm.
GV hướng dẫn mẫu: 20 + 30 = ?
Nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục.
Vậy: 20 + 30 = 50
Bài 3(129) 
H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thi đua nêu nhanh kết quả phép tính: 
10 + 60 =? 70 + 20 = ?
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
 2 học sinh lên viết 
Học sinh nhắc tựa.
HS cùng thực hiện.
50 que.
- Quan sát
HS nêu yêu cầu, cách làm.
HS làm bảng con.
HS nêu yêu cầu,cách làm,làm miệng.
50+10=60 40+30=70 50+40= 90
20+20=40 20+60=80 40+50= 90
30+50= 80 70+20= 90 20+70=90
-HS đọc nội dung bài toán,nêu tóm tắt.
- HS giải vào vở,1 HS lên bảng làm.
 Bài giải:
 Hai thùng có tất cả là:
 20+30=50(gói bánh)
 Đáp số: 50 gói bánh.
2 HS
- Lắng nghe.
Tiết 4: Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. 
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm HCN có kích thước khác.
- GD HS ý thức học tập, giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thước lớn, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi bảng 
b. Bài mới
Hoạt động 1: 
- Giáo viên treo mẫu lên bảng, hỏi: 
- Đây là bài cắt dán hình gì ? 
- Hình chữ nhật có mấy cạnh? 
- Các cạnh của HCN như thế nào với nhau ? 
- Đếm xem 2 cạnh dài , dài mấy ô ? 
 2 cạnh ngắn , dài mấy ô ? 
- Các đường cắt như thế nào ? 
- Được dán như thế nào ? 
Hoạt động 2: 
a/ HD cách kẻ hình chữ nhật : 
- Giáo viên ghim tờ giấy trắng đã chuẩn bị lên bảng , GV vừa nói, vừa làm mẫu theo như trong sách hướng dẫn.
b/ Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán 
- Giáo viên thao tác cắt mẫu. 
- Bôi 1 lớp hồ mỏng (4 góc) dán cân đối và phẳng ( dùng tờ giấy trắng đặt lên và vuốt cho phẳng ) 
- GV cho HS phát hiện cách cắt hình chữ nhật bằng cách đơn giản 
 ( chỉ cần cắt 2 đường cắt ) 
- Yêu cầu thực hành kẻ, cắt theo cách đơn giản trên giấy vở . 
- Giáo viên kiểm tra về vẽ , về đường cắt .
- Chuẩn bị giấy màu để tiết sau cắt dán hình chữ nhật và dán vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại cách cắt.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Để dụng cụ lên bàn .
- Nhắc lại 2 em 
- Quan sát , trả lời 
- HS nêu
- HS đếm và nêu
- HS đếm và nêu
- HS nêu
- Quan sát thao tác mẫu 
- Quan sát thao tác mẫu .
- Thực hành theo cặp
- Theo dõi
- 2 HS nêu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015
Nghỉ khối trưởng. Cô Kiều dạy thay
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015
Tiết 1 -2: Tập viết
hoà bình, quả soài, hí hoáy, tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, ...
I/ Mục tiêu : 
Viết đúng các chữ: hoà bình,quả xoài,hí hoáy,...kiểu chữ thường,cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1,tập hai.
 - Viết đúng quy trình, trình bày sạch đẹp.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, ngồi viết đúng tư thế khi viết bài.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	 Mẫu chữ, phấn màu
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.Bài cũ : 
Viết tuốt lúa, hạt thóc, đôi guốc
- Nhận xét, đánh giá. 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ
- Giới thiệu từ: hoà bình
- Nhận xét cấu tạo chữ và độ cao từng con chữ.
- Hướng dẫn viết bảng con: 
* Các từ còn lại GV hướng dẫn tương tự như trên.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở 
Từ cách từ 2 con chữ o, chữ cách chữ 1 con chữ o
- Giới thiệu từ: tàu thủy
- Nhận xét cấu tạo chữ và độ cao từng con chữ.
- Hướng dẫn viết bảng con
* Các từ còn lại GV hướng dẫn tương tự như trên.
c. Hướng dẫn HS viết vào vở 
Từ cách từ 2 con chữ o, chữ cách chữ 1 con chữ o
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Đọc cho HS viết lại 1 số từ sai lỗi nhiều
- Về nhà viết lại bài, xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
- Quan sát từ hoà bình 
- Con chữ o, a, i, n, có độ cao 2 ô li
con chữ b, h có độ cao 5 ô li
- HS viết bảng con: hoà bình
- Viết vào vở đúng quy trình, độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ. HS viết mỗi từ 1 dòng.HS khá viết đủ số dòng quy định trong vở Tập Viết - Tập 1 
Quan sát và trả lời:
- Con chữ a,u có độ cao 2 ô li
- con chữ y, h có độ cao 5 ô li
- con chữ t có độ cao 3 ô li
- HS viết bảng con: 
- Viết vào vở đúng quy trình, độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ. HS viết mỗi từ 1 dòng.HS khá viết đủ số dòng quy định trong vở Tập Viết - Tập 1 
2 HS đọc bài.
HS viết bài.
Tiết 3: Toán
	Trừ các số tròn chục
I.Mục tiêu:
 Bước đầu giúp HS:
 - Biết đặt tính,làm tính,trừ nhẩm các số tròn chục.
 - Biết giải toán có lời văn.
 - Giáo dục học sinh có tính độc lập khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ . 
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Tính 20 + 30 = 30 + 30 =
- Nhận xét, đánh giá
 2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục
B1: Hướng dẫn thao tác trên que tính.
-GV hướng dẫn để HS nhận biết 50 có 5 chục và 0 đơn vị.
B2: Cách tính: 50 
 -
 20
 30
Vậy: 50 – 30 = 20.
b.Thực hành:
Bài1(131) Tính
đặt phép tính thẳng hàng.
Bài2(131) Tính nhẩm
GV hướng dẫn HS cách trừ nhẩm hai số tròn chục: 50 – 30 = ?
Nhẩm: 5 chục – 3 chục = 2 chục.
Vậy : 50 – 30 = 20
Bài3(131) 
H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Chấm điểm , chữa bài.
Bài 4 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 
+ HD : Nhẩm trước rồi so sánh 
-Nhận xét , chữa bài
3.Củng cố, dặn dò: 
H: Nêu cách đặt tính và tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100?
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh 
Học sinh nhắc tựa.
HS tao tác trên que tính.
HS quan sát.
HS nêu yêu cầu, cách làm.
- HS làm bảng con.
HS nêu yêu cầu, cách làm.
HS làm miệng.
HS nêu yêu cầu, cách làm.
HS tự giải.
 Bài giải
 An có tất cả là: 
 30 + 10 = 40 (cái kẹo)
 Đáp số: 40 cái kẹo.
1 HS nêu
HS làm phiếu bài tập
- HS nêu
SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
 I. Mục tiêu:
- Củng cố nề nếp học tập và sinh hoạt cho HS , HS biết giúp đỡ nhau trong học tập 
- Rèn luyện cho HS có ý thức học tập, tự nhận xét bản thân của mình và của bạn, đánh giá các phong trào và hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo dục HS có ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá tuần 24:
- GV cho các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động về : học tập, thể dục, vệ sinh, truy bài đầu giờ
- HS lắng nghe và bổ sung thêm.
- GV nhận xét 
2. Phương hướng tuần 25: 
- Phát huy những mặt đã đạt được, sửa chữa những sai sót.
- Tiếp tục kèm HS yếu, kém 
- Nhắc nhở các em đi học đúng giờ, đều đặn, giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Tham gia giải toán trên mạng vào chiều thứ 2, 3 (9 bạn)
 - Tăng cường kiểm tra bài ở nhà vào 15’ đầu giờ.
 - Sinh hoạt 15 phút có chất lượng
 NHA HỌC ĐƯỜNG
 BÀI 3: LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI
I/ MỤC TIÊU:
 HS biết cách lựa chọn bàn chải tốt, thích hợp và cách giữ gìn bàn chải của mình
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bàn chải tốt – bàn chải cũ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Hoạt đđộng 1: Hát và kiểm tra : 
 - Hỏi lại kiến thức bài 2
 2/ Hoạt động 2:Dạy bài mới
 -Giới thiệu bài - ghi bảng
GV hỏi HS: 
+ Sau khi ăn xong các em sẽ làm gì?( chải răng)
+ Các em cần có gì để chải răng sạch?(bàn chải và kem đánh răng có Fluor)
 ë GV cho HS xem các bàn chải, hỏi:
 + Trong các bàn chải, bàn chải nào tốt? Tại sao?
 + Bàn chải nào không tốt? Vì sao?
 + Thế nào là bàn chải cũ cần phải thay? 
GV: hướng dẫn HS cách giữ gìn bàn chải của mình.
GV dặn dò và khuyên HS: mỗi người nên có một bàn chải riêng cho mình để giữ vệ sinh và tránh lây bệnh truyền nhiễm. - Tốt nhất là 2 – 3 tháng thay bàn chải mới một lần.
 3/ Hoạt động 3 : Kiểm tra bài

File đính kèm:

  • doctuan 24.doc
Giáo án liên quan