Giáo án Lớp 1 Tuần 22 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

BUỔI CHIỀU

Tiết 1 : Luyện Toán

 ÔN TẬP - BT TOÁN 1

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu: Giúp học sinh :

 - Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20

 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm

II.Đồ dùng dạy học :

 - Bảng phụ – Bảng con

III.Các hoạt động dạy học: (Thời lượng 40 ph)

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 22 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu phẩm “ Cây lộc ”
SÁU
24 /1
S
1
2
3
 4
Tiếng Việt
Tiếng Việt
Tốn
S. hoạt lớp
Vần /un/,/ut/,/ưn/,/ưt/
 nt
Luyện tập
Sinh hoạt lớp cuối tuần
 Ngày soạn :17/1/2014
 Ngày dạy : Thứ 2/20/1/2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1 : Chào cờ đầu tuần
(Sinh hoạt ngoài trời)
Thời lượng 35 ph
.
Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt
 TUẦN 21 : Vần /ên/,/êt/,/in/,/it/
(Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD tập 2 trang 183)
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 4 : Đạo Đức
 EM VÀ CÁC BẠN( Tiết 2)
I/Mục tiêu :
 - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, vui chơi, được kết giao bạn bè.
 - Biết cần đồn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Bước đầu biết vì sao cần cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Đồn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
 *GD KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè, giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ, phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
*GDMTB,HĐ:
II/Chuẩn bị : 
III/Hoạt động dạy và học: (Thời gian 35ph)
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phút)
2.Bài mới : (27 phút)
HĐ1: Đĩng vai
- Chia nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm chuẩn bị đĩng vai một tình huống cùng học, cùng chơi với bạn.
- Cho từng nhĩm lên tham gia đống vai.
Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và cĩ thêm nhiều bạn.
HĐ2: Vẽ tranh theo chủ đề “ Bạn em”
- Nêu yêu cầu vẽ tranh.
- Nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các nhĩm
Kết luận chung:
- Trẻ em cĩ quyền được học tập, vui chơi, được kết giao bạn bè.
- Muốn cĩ nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
3.Củng cố : (3 phút)
 Nhận xét tiết học
- Liên hệ giáo dục
- Chuẩn bị bài sau: Đi bộ đúng quy định
- 2 HS
- Thảo luận nhĩm, chuẩn bị đĩng vai
- Các nhĩm lên đĩng vai trước lớp.
- Theo dõi, nhận xét.
- Vẽ tranh ( Nhĩm hoặc cá nhân)
- Trưng bày tranh vẽ.
- Đọc câu ghi nhĩ cuối bài
.........................................................
BUỔI CHIỀU
(GV bộ mơn dạy)
*********************************
 Ngày soạn :17/1/2014
 Ngày dạy : Thứ 3/21/1/2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1 :Thủ Cơng
(Do GV bộ mơn soạn)
......................................................
Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt 
TUẦN 21 : Vần /oen/,/oet/,/uên/,/uêt/
(Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD tập 2 trang 186)
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 4 : Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tt)
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm) 
 - Điền đúng số ,đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ..
II.Đồ dùng dạy học :
 - Các tranh SGK 
III.Các hoạt động dạy học: (Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ?
- Nhận xét bài cũ 
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn 
*Bài tốn:
-GV hướng dẫn
*Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
-HS đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số 
-GV hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? 
-Nêu câu hỏi của bài toán ? 
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
*Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Cho HS quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe. 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
 3.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học
-Có 5 con gà , có thêm 4 con gà đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con gàû ?
 - Tìm số con gà 
-Học sinh đọc : 
-Bài toán còn thiếu câu hỏi 
-Hỏi có tất cả bao nhiêu quả bĩng?
-Học sinh đọc lại bài toán
- HS nêu bài tốn
- HS nêu tĩm tắt
-Làm bài giải
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Luyện Toán 
ƠN TẬP - VỞ BT TOÁN 1
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tt)
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm) 
 - Điền đúng số ,đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ..
II.Đồ dùng dạy học :
 - Các tranh SGK 
III.Các hoạt động dạy học: (Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ?
- Nhận xét bài cũ 
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : 
*Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
-HS đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số 
-GV hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? 
-Nêu câu hỏi của bài toán ? 
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
*Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Cho HS quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe. 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
 3.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học
-Học sinh đọc : 
-Bài toán còn thiếu câu hỏi 
-Hỏi có tất cả bao nhiêu quả bĩng?
-Học sinh đọc lại bài toán
- HS nêu bài tốn
- HS nêu tĩm tắt
-Làm bài giải
... 
Tiết 2 + 3 : Luyện Tiếng Việt 
Ơn Vần /ên/,/êt/,/in/,/it/
 Ơn Vần /oen/,/oet/,/uên/,/uêt/
*************************** 
	 Ngày soạn :17/1/2014
 Ngày dạy : Thứ 4/22/01/2014
BUỔI SÁNG
Tiết1 : Toán 
 XĂNG – TI – MÉT . ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu : 
 + Giúp học sinh : 
Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu của xăng ti mét ( cm ). Biết đo độ dài của đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học :
 + Giáo viên và học sinh có thước vạch con ( hộp thiết bị ) . Các bài tập 2,3,4 / trên bảng lật . Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm 
 + Tranh bài 3 trang 16 vở Bài tập toán 
III. Các hoạt động dạy học: (Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Giới thiệu xăng ti mét 
- Yêu cầu học sinh đưa thước và bút chì để kiểm tra 
- Cho học sinh họp đội bạn quan sát thước và nêu được.
-Giáo viên giới thiệu cây thước của mình ( giống học sinh) gắn lên bảng. Giới thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo 
-Giáo viên rê que chỉ lên cây thước giới thiệu với học sinh : Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3 là 1 cm  
-Yêu cầu học sinh rê đầu bút chì từng vạch trên thước 
-Hỏi : Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm ?
-Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm ?
-Từ vạch 8 đến vạch 9 là mấy cm ?
Hoạt động 2 : 
- Các em đã biết từng cm trên thước. Đây là thước có vạch chia từng cm (gắn chữ ). Xăng ti mét viết tắt là cm ( gắn câu )
- Giáo viên đưa ký hiệu cm cho học sinh đọc 
(Giáo viên giới thiệu mặt thước có vạch nhỏ )
- Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo.
- Giới thiệu 1 cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm 
- Đọc là một xăng ti mét 
- Lần lượt đến đoạn MN = 6 cm 
- Cho học sinh đọc lại phần bài học trên bảng 
Hoạt động 3 : (15’) Thực hành 
*Bài 1 : Học sinh viết vào vở Bài tập toán ký hiệu cm 
-Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
*Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo 
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài 
*Bài 3 : Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi sai 
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai 
-Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo 
*Bài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ) 
-Giáo viên sửa bài trên bảng lật 
Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? – xăng ti mét viết tắt là gì ? 
- Đọc các số : 3 cm , 5 cm , 6 cm 
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập ở vở bài tập .
-Học sinh cầm thước, bút chì đưa lên 
-Học sinh nêu : thước có các ô trắng xanh và bằng nhau. Có các số từ 0 đến 20 
-Học sinh quan sát, theo dõi, ghi nhớ 
-1 cm 
-1 cm 
- 1cm 
-Học sinh lần lượt đọc xăng ti mét 
- Cả lớp
-Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số đo, giáo viên thao tác trên hình để xác định lời học sinh : Đoạn MN dài 6 cm 
-Học sinh tự làm bài vào SGK ( bút chì ) 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ?
- Học sinh tự làm bài trong SGK ( bút chì ) 
-1 em lên bảng sửa bài 
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt 
TUẦN 21 : Vần /uyn/,/uyt/
(Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD tập 2 trang 190)
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 4 : Luyện Toán 
ƠN TẬP - VỞ BT TOÁN 1
XĂNG – TI – MÉT . ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu : 
 + Giúp học sinh : 
Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu của xăng ti mét ( cm ). Biết đo độ dài của đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học :
 + Giáo viên và học sinh có thước vạch con ( hộp thiết bị ) . Các bài tập 2,3,4 / trên bảng lật . Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm 
 + Tranh bài 3 trang 16 vở Bài tập toán 
III. Các hoạt động dạy học: (Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Thực hành 
*Bài 1 : Học sinh viết vào vở Bài tập toán ký hiệu cm 
-Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
*Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo 
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài 
*Bài 3 : Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi sai 
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai 
-Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo 
*Bài 4 : Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ) 
-Giáo viên sửa bài trên bảng lật 
Củng cố dặn dò : 
-Học sinh tự đo trong VBT tự nêu số đo, giáo viên thao tác trên hình để xác định lời học sinh : Đoạn MN dài 6 cm 
-Học sinh tự làm bài vào VBT ( bút chì ) 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ?
- Học sinh tự làm bài trong VBT ( bút chì ) 

-1 em lên bảng sửa bài 
................................................................
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Luyện Toán 
 ƠN TẬP - BT TOÁN 1
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm 
II.Đồ dùng dạy học :
 	- Bảng phụ – Bảng con 
III.Các hoạt động dạy học: (Thời lượng 40 ph) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Học sinh làm vào bảng con 
- Nhận xét, sửa sai chung 
 2.Bài mới : 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
*Bài 1 : HS nêu, nêu yêu cầu BT 
- GV hướng dẫn HS cách làm
- Cho 4 em lên bảng, cả lớp làm bảng con 
-GV sửa sai chung 
*Bài 2 : Tính nhẩm 
- HD Nhẩm theo cách thuận trên nhất 
Cách 1 : 15 cộng 1 bằng 16 ghi 16 
 Cách 2 : 5 cộng 1 bằng 6 ; 10 cộng 6 bằng 16 – ghi 16 
- 4 em lên bảng chữa bài .
*Bài 3 :Tính 
-Hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái sang phải 
- Cho HS làm vào vở bài tập
- Chữa bài 
 Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học
- Đặt tính rồi tính .
- Học sinh tự làm bài 
 - Cá nhân
-Học sinh tự làm bài . Dùng thước nối, không dùng tay không 
- Cả lớp
- Cá nhân
Tiết 2 + 3 : Luyện Tiếng Việt 
Ơn tập vần /uyn/,/uyt/
**************************** 
 Ngày soạn :17/1/2014
 Ngày dạy :Thứ 5/23/01/2014
BUÔÛI SÁNG
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt 
TUẦN 21 : Vần /on/,/ot/,/ơn/,/ơt/,/ơn/,/ơt/
(Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD trang 194 – tập 2 )
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội
(Do GV bộ mơn soạn)
.......................................................
Tiết 4 : Toán 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
 - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải 
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh như SGK. 
III. Các hoạt động dạy học: (Thời lượng 40 ph) : 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Đọc,viết các số sau : 2 cm , 7 cm , 5 cm , 6 cm , 4 cm
 - Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7 cm ) 
 - Nhận xét bài cũ 
 2. Bài mới 
Hoạt động 1 : Luyện kĩ năng giải toán.
-GV hướng dẫn học sinh tập tự giải bài toán 
*Bài 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát, tự đọc đề toán 
- Điền số vào phần tóm tắt 
- Yc HS nhắc lại các bước khi giải toán
-Cho học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
*Bài 2 :
- Cho cả lớp làm bài , một HS lên bảng
- Chữa bài
*Bài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt sau
-Có : 5 hình vuông 
-Có : 4 hình tròn 
-Có tất cả :  hình vuông và hình tròn 
-Học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
-Học sinh tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ 
- Cá nhân
- Có 3 bước: Đặt câu lời giải, viết phép tính, đáp số
-Học sinh đọc bài toán 
-Tự tìm hiểu bài toán và câu trả lời 
-Học sinh tự ghi bài giải 
..
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Luyện Toán 
ƠN TẬP - VỞ BT TOÁN 1
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Biết làm tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20 
 - Tập trừ nhẩm 
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bó chục que tính và các que tính rời 
 - Bảng dạy toán .
III. Các hoạt động dạy học: (Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
2 Thực hành 
*Bài 1 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập .
- HD HS viết thẳng cột
- Cho 4 em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp làm vào bảng con
- Chữa bài 
*Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán 
- Chấm bài
*Bài 3 : Trò chơi 
-Treo bảng phụ lên bảng 
-2 đội cử đại diện lên viết số còn thiếu vào ô trống. Đội nào viết nhanh, đúng chữ số đẹp là đội đó thắng.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 
3.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học
- Đặt tính rồi tính
- Cá nhân
- Cả lớp
- Cả lớp
.........................................................
Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt 
Vần /on/,/ot/,/ơn/,/ơt/,/ơn/,/ơt/
*******************************
Tiết 3: GDNGLL
TIỂU PHẨM “ CÂY LỘC”
4.1. Mục tiêu:
 - HS hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục cĩ từ lâu đời của người Việt Nam. Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho một năm.
 - HS biết: Ngày nay, để bảo vệ mơi trường, bảo vệ cây cối, nhiều người khơng hái lộc cây, họ mua cây đem về làm lộc
 * GDƯPBĐKH:
 - Chăm sĩc bảo vệ cây,khơng chặt cây,bẻ cây nhắc mọi người xung quanh cùng thực hiện.
-Tích cực tham gia trồng cây xanh bảo vệ rừng và biển,cây xanh đêm lại rất nhiều lợi ích cho con người,trong đĩ cĩ lợi ích giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do khả năng hấp thụ CO2.
4.2. Hình thức tổ chức:
 Tổ chức theo lớp.
4.3. Tài liệu và phương tiện:
 - Kịch bản “ Cây lộc”
4.4. Các bước tiến hành:(Thời gian 35ph)
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
 GV
 HS
 GV
 HS
 GV
 HS
 GV
 GV
 HS
 GV- HS
 GV
 GV
 HS
 GV
 v Chuẩn bị
 - Trước 1 tuần, giới thiệu với HS:
 Đêm 30 Tết, hái lộc là một phong tục cĩ từ lâu đời của người Việt Nam. Mọi người thường hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho một năm. Sau đêm 30, nhiều cây cối đang đẹp, bị bẻ xơ xác. Nhiều người đã sáng kiến, thay vì bẻ cành lộc của cây, họ đã chọn cái gì để thay thế, các em hãy lắng nghe cơ đọc tiểu phẩm: “ Cây lộc”
Cả lớp lắng nghe
Chọn 3 HS để tập đĩng tiểu phẩm.
Hướng dẫn một số HS tập làm người điều khiển
chương trình để tạo cho các em cĩ thĩi quen mạnh dạn, tự tin.
 v Trình diễn tiểu phẩm
MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
Mời nhĩm kịch lên trình diễn.
MC mời GV lên hướng dẫn thảo luận nội dung tiểu phẩm.
Cảm ơn những em trong nhĩm kịch vừa trình diễn thành cơng tiểu phẩm, sau đĩ đặt câu hỏi cho HS thảo luận:
 + Cây lộc là loại cây dùng để làm gì?
Làm cảnh
Làm thức ăn
Làm lộc cầu may mắn cho năm mới.
 + Bạn Thảo nĩi với ơng “ Cây cũng biết đau” vì bạn đã nghĩ như thế nào?
Cây cũng biết nĩi
Cây cũng biết cười, biết khĩc,...
Cây cũng biết đi.
 + Bà bạn Thảo đã chọn cây gì làm “cây lộc”?
Cây rau
 Cây mía
Cây ăn quả.
 + Chúng ta cĩ đồng tình với bà bạn Thảo, mua cây mía thay cho bẻ cành lộc khơng?
 - Cả lớp thảo luận rồi trả lời.
 - Khen ngợi cả lớp
 v Trị chơi “ Trồng cây”
 - Để giúp các em hiểu quá trình sinh trưởng và phát triển của cây vất vả như thế nào, chúng ta cùng chơi trị chơi vận động trên lớp. Trị chơi mang tên “Trồng cây”
 - Hướng dẫn HS làm động tác theo thứ tự:
 + HS đứng theo hàng, khoảng cách dãn rộng, vừa đủ để thao tác các hoạt động.
 + GV hơ: “ cuốc đất” à HS: nắm 2 bàn tay, vung lên, bổ xuống như thao tác cuốc đất.
 + GV hơ: “ gieo hạt” à HS: 1 bàn tay nắm lại, giả bộ như rắc hạt ra phía trước.
 + GV hơ: “ Tưới cây” à HS: 2 bàn tay nắm lại, nghiêng tay như đang cầm bình tưới.
 + GV hơ: “ Xới đất” à HS: nắm 2 bàn tay, hướng tay ra phía trước xới xới nhẹ.
 + GV hơ: “ Nhổ cỏ” à HS: hơi cúi người, tay nhổ nhổ.
 + GV hơ: “ Cây ra 1 lá” à HS: giơ 1 tay cao quá đầu, bàn tay vẫy vẫy.
 + GV hơ: “ Cây ra 2 lá” à HS: giơ 2 tay cao quá đầu, bàn tay vẫy vẫy.
 + GV hơ: “ Cây đâm nụ” à HS: 2 bàn tay khum khum úp vào nhau, giơ cao quá đầu.
 + GV hơ: “ Cây nở hoa” à HS: 2 cổ tay chạm vào nhau, bàn tay xịe rộng ra.
 + GV hơ: “ Giĩ lay” à HS: 2 bàn tay úp vào nhau, giơ cao quá đầu, nghiêng nhẹ người sang phài, sang trái
 + GV hơ: “ Bão tố” à HS: 2 bàn tay giơ cao quá đầu khua mạnh, nghiêng người theo tay khua
 - Cùng tập lần hai.
 - HS chơi thật.
 v Nhận xét- Đánh giá
 - Hỏi: Qua trị chơi “ Trồng cây”, các em cĩ suy nghĩ gì? Trồng được 1 cây từ lúc gieo hạt đến khi trưởng thành cĩ phải dễ dàng khơng?
 - Vài HS trả lời
 - Kết luận: Để cĩ 1 cây sống xanh tốt, phải trải qua một quá trình vất vả. Chúng ta đồng tình với cách nghĩ, cách làm của bạn Thảo và bà của bạn trong tiểu phẩm. Các em hãy chăm sĩc, bảo vệ cây, đừng phá hại cây và nhắc mọi người xung quanh cùng thực hiện.
*********************************
 Ngày soạn :17/1/2014
 Ngày dạy :Thứ 6/24/01/2014
BUÔÛI SÁNG
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt 
TUẦN 21 :Vần /un/,/ut/,/ưn/,/ưt/
(Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD trang 197 – tập 2 )
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
 - Biết giải bài toán và trình bày bài giải.
 - Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh như SGK. 
III. Các hoạt động dạy học: (Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Đọc,viết các số sau : 2 cm , 7 cm , 5 cm , 6 cm , 4 cm
 - Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7 cm ) 
 - Nhận xét bài cũ 
 2. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện tập
*Bài 1 : Học sinh tự đọc bài toán.
- HS tự nêu tóm tắt rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm để có
 Tóm tắt:
 Có : 4 bóng xanh
 Có : 5 bóng đỏ
Có tất cả :  quả bóng?
*Bài 2 : Tương tự bài 1
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
- Chữa bài
 *Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu 
Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học,Tuyên dương HS hoạt động tốt 
- Cá nhân
-Học sinh tư

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc