Giáo án Lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học Phù Ninh

Học vần

Bài 88:ip – up

A- Mục tiêu:

- HS nhận diện các vần ip, up phân biệt được 2 vần này với nhau với các vần đ• học ở bài trước

- Đọc viết được ip , up bắt nhịp bup sen

- Đọc được từ đoạn thơ ứng dụng

- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ

GDBVMT: Biết bảo vệ loài chim, loài cây đặc sản của địa phương.

GDKNS: Hs có ý thức đến những nơi công cộng như xếp hàng mua vé xem phim, xem ca nhạc

§2HCM: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước theo gương Bác Hồ.Hs chấp hành tốt nội qui nhà trường, thực hiện 5 điều Bác dạy.

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 21 - Trường tiểu học Phù Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 4 = 10.
- Giáo viên viết phép tính nhanh lên bảng.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Giáo viên kiểm tra kết quả, HS dưới lớp trên bảng, nhận xét.
Bài 4: Bài yêu cầu gì?
- Điền dấu thích hợp vào ô trống (>, > =)
- GVHD: Để điền dấu đúng ta phải làm gì?
- Trừ nhẩm các phép tính so sánh kết quả rồi điền dấu thích hợp vào
VD: 16 - 6 12
- Các bước thực hiện
Trừ nhẩm: 16 - 6 bằng 10.
So sánh 2 số: 10 bé hơn 12.
Điền dấu: 16 - 6 < 12.
- Học sinh làm bài sau đó 3 HS lên bảng.
+ Chữa bài: Gọi HS NX bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 1:Vở.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Đặt tính rồi tính.
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Giao việc.
- HS làm vào vở sau đó lên bảng làm.
- Giáo viên chữa bài cho điểm.
Bài 5: 
- Bài yêu cầu gì?
- Viết phép tính thích hợp.
- Bài cho biết gì?
- Có 12 xe máy đã bán 2 xe máy.
- Còn bao nhiêu xe máy.
- Baì hỏi gì?
- Giáo viên ghi bảng phần tóm tắt.
- Muốn biết còn bao nhiêu xe máy ta phải làm tính gì?
- Phép trừ.
- Ai có thể nêu phép tính.
 12 - 2 = 10.
- Bài này chúng ta có thể viết câu trả lời NTN?
- Còn 10 xe máy, viết câcu trả lời dưới hàng ô trống, dấu bằng thẳng với con chữ.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh các phép tính giáo viên đưa ra.
- HS thực hiện.
- Giáo viên nhận xét giờ học trao bài về nhà.
- HS nghe ghi nhớ.
Tự nhiên xã hội
Ôn tập Xã hội
A. Mục tiêu:Giúp HS biết:
	- Hệ thống hoá kiến thức về XH đã học.
	- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.
	- Yêu quý gia đình bạn bè và nơi các em đang sinh sống.
	- Có ý thức giữ cho nhà ở lớp học và nơi các em sống sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm về tranh ảnh về chủ đề xã hội.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy nói quy định của người đi bộ trên đường?
- Khi đi bộ ở trên Thành Phố em đi trên vỉa hè, sang đường khi có đèn xanh và đi trên phần đường có vạch quy định. ở những nơi chưa có vỉa hè thì em đi sát lề bên tay phải của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
II. Ôn tập:
- Tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ.
- Giáo viên để 1 cây hoa có các câu hỏi và 1 cây hoa treo các phần thưởng.
- Gọi HS lên hái hoa.
- HS xung phong lên hái hoa.
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi ở trong hoa mà mình hái được.
- HS hái hoa trước được trả lời trứơc.
- HD HS đến hết câu hỏi.
- HS thực hiện theo HD.
- Xen lẫn các tíêt mục văn nghệ.
- HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ đan xen vào chương trình hái hoa.
- Nội dung các câu hỏi như sau:
H: Gia đình em có mấy người? Hãy kể về sinh hoạt của gia đình em?
- HS trả lời lưu loát được cả lớp vỗ tay sẽ được hái 1 phần thưởng.
- Em đang sống ở đâu? Hãy kể về nơi em đang sống?
H: Hãy kể về những công việc hàng ngày em làm giúp bố mẹ?
H: Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể cho các bạn nghe?
H:Trên đường đi học em phải chú ý gì?
H: Hãy kể về những gì bạn thấy trên đường đến trường?
H: Kể về một ngày của bạn?
III- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những học sinh được hái phần thưởng.
- Nhắc nhở những em chưa cố gắng.
- HS nghe và ghi nhớ.
__________________________________
Tiếng Việt
Luyện đọc viết bài 87: ep – êp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ep, êp”.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ep, êp”.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: ep, êp.
- Viết : ep, êp, cá chép, đèn xếp.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập 
Đọc: 
- Gọi HS yếu đọc lại bài: ep, êp.
- Gọi HS đọc thêm: đôi dép, thếp giấy, kẹp tóc, nấu bếp, con tép, con rệp 
Viết:
- Đọc cho HS viết: ep, et, êp, êt, lễ phép, gạo nếp, xinh đẹp, bếp lửa
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ep, êp. ,( xếp hàng ra vào, con rếp, khói bếp, ..)
Cho HS làm vở bài tập trang 6:
c. Hoạt động 3: Làm BT trong BTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3:viết 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HD HS viết 1 dòng : xinh đẹp, bếp lửa 
* Bài tập làm vở giãn
Bài 1. Nối
xin
khói
Nề
Bếp
phép
Nếp
 Bài 2.Điền vần ep hay êp.
Ch bài
Thu x
Sắt th
+ chấm bài, chữa bài.
 3. Hoạt động nối tiếp : 
 - GV nhận xét giờ .
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài 
- Đọc bài: ep, êp
Viết vào bảng con: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con : ep, et, êp, êt, lễ phép, gạo nếp, xinh đẹp, bếp lửa lớp.
- Nhận xét bài của nhau .
HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ep, êp 
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : : Bà khép nhẹ cánh cửa.
 Gạo nếp đồ xôi rất ngon.
 Chúng em xếp hàng ra vào lớp. 
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả ghi chép, gian bếp, dọn dẹp
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : tốp ca, hợp tác
- Nêu yêu cầu
- Tự làm vở
- Nêu yêu cầu
- Tự làm vở
____________________________________________________
HƯỚNG DẪN học
I, Mục tiêu. Giúp HS:
- Tự hoàn thành các bài tập của môn học buổi sáng.
- Làm được một số bài tập theo yêu cầu của GV( Nêu còn thời gian) 
- Có ý thức tự học 
II, Nội dung 
? Buổi sáng chúng ta học những môn gì.
 ? Còn vở bài tập nào chưa hoàn thành.
QS và giúp đỡ HS yếu( em Huê, Trường)
Chữa bài
*Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập sau:
Bài tập 1. Mỗi câu hỏi dưới đây có một phương án trả lời đúng. Em hãy lựa chọn điền dấu X vào phiếu trả lời.
Câu 1: Đánh vần đúng vần ap	 Câu 2: Đánh vần đúng vần up
A-	a - p - ap	A-	u - p - up
B- 	ă - p - ap	B-	u - m - up
C-	a - c - ap	C-	u - c - up
D- 	a - m - ap	D-	u - t – up
Câu 3: Dòng viết đúng chính tả	
A- Nghe ngóng	C- Nghe nghóng	
B- Nge nghóng	D- Nge ngóng	 
Câu 4: Nối các ô chữ tạo thành câu thích hợp.
cá bống
	 b
Mẹ kho
cơm
A. a với c B. a với b
nước
a	 c	 C. a với d	
 d 
GV HD hs làm	
Nhận xét đánh giá giờ học
NN hS vN ôn bài và chuẩn bị bài sau
HS nêu
HS nêu 
HS tự làm bài.
Đọc kết quả bài làm
Chữa bài sai
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm
Nêu yêu cầu 
HS làm bảng lớp
VN học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA
ATGT: Bài 3 : không chơi đùa trên đường phố
I. Mục tiêu : 
	 	Giúp HS nhận biết sự nguy hiểm của việc chơi đùa trên đường phố
 Giúp HS biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn.
 Giúp HS có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố
II. Nội dung : 
 - Không chơi trên đường phố nơi có các phương tiện tham gia giao thông qua lại.
 - Chỉ chơi đùa ở những nơi quy định đảm bảo an toàn.
III. Chuẩn bị :- Tranh ảnh 
IV. Phương pháp: Tự đọc, quan sát, thảo luận, Đàm thoại, Thực hành.
VI. Các hoạt động chính :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức .
2. Bài mới : 
- Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu nội dung chuyện
? An và Toàn đang chơi trò gì.
? Các bạn đá bóng ở đau.
? Lúc này dưới lòng đường xe cộ đi lại như thế nào.
? Chuyện gì đã sảy ra với hai bạn.
? Em thử tưởng tượng, néu xe ô tô không phanh kịp thì điều gì sẽ sảy ra.
- GVKL : Hai bạn An và Toàn chơi trò đá bóng ở gần đường giao thông là rất nguy hiểm không đảm bảo an toàn cho bản thân mà còn ảnh hưởng đến người và xe đi lại trên đường.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- Cho HS quan sát tranh .
? Vì sao em tán thành.
? Vì sao em không tán thành.
? Nêu em có mặt ở đó, em khuyên các bạn diều gì.
* GV KL : Đường phố dành cho xe đi lại. Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì như vậy sẽ gây tai nại giao thông.
c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “ Nên – Không nên”
Chia bảng làm 2 cột, một bên ghi Nên, một bên ghi Không nên
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
** GVKL : Các em cần nhớ tên đường phố và 1 số nhà nơi em ở( nếu không có số nhà em cần nhớ tên tổ phố )
V. Củng cố : a. Tổng kết: 
 - Đường phố thường có vỉa hè dành cho người đi bộ , lòng đường dành cho các loại xe .
 - Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ .b. Dặn dò : Khi đi đường em cần quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu không trèo qua giải phân cách đường để chuẩn bị cho bài học sau .
- Hát 1 bài .
2 HS một nhóm quan sát tranh, đọc, ghi nhớ nội dung câu chuyện.
 3 nhóm kể lại chuyện trước lớp.
 + Hai bạn đang chơi trf đá bóng.
+ ở trên đường phố.
+ Xe cộ đi lại tấp nập.
- Quan sát tranh.
- bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ 
+ tán thành: Thẻ đỏ
+ không tán thành: thẻ xanh
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
2 đội chơi: 1 đội nam, 1 đội nữ, Mỗi đội 5 em chơi
 Chọn từ thích hợp gắn vào đúng cột quy định( chơi trong sân trường, chơi trong công viên, chơi trong câu lạc bộ, chơi ở sân vận động, chơi sát lề đường, chơi trên viỉa hè, chơi ở ngã tư, chơi ở góc phố)
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2013
Học vần
Bài 88:ip – up
A- Mục tiêu:
- HS nhận diện các vần ip, up phân biệt được 2 vần này với nhau với các vần đã học ở bài trước 
- Đọc viết được ip , up bắt nhịp bup sen
- Đọc được từ đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ 
GDBVMT: Biết bảo vệ loài chim, loài cây đặc sản của địa phương.
GDKNS: Hs cú ý thức đến những nơi cụng cộng như xếp hàng mua vộ xem phim, xem ca nhạc 
Đ2HCM: Giỏo dục lũng yờu quờ hương đất nước theo gương Bỏc Hồ.Hs chấp hành tốt nội qui nhà trường, thực hiện 5 điều Bỏc dạy. 
B- Đồ dùng dạy – học:
- Búp sen chụp đèn 
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng
* PP: Quan sát, luyện tập thực hành, tưởng tượng, đặt cõu hỏi
* HT: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra baì cũ:
- Đọc cho HS viết: Xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
- Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng 
- GV nhận xét cho điểm
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 
- 1 Vài HS đọc
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Dạy vần:
ip:
a, Nhận diện vần
- Ghi bảng vần ip và trả hỏi
Vần ip do mấy âm tạo nên đó là những âm nào ?
- Hãy so sánh vần ip với ep ?
- Vần ip đánh vần như thế nào?
b- Tiếng từ khoá:
- Yêu cầu HS viết ip rồi viết tiếp nhịp 
- ghi bảng nhịp
- Hãy phân tích tiếng nhịp?
- Hãy phân tích tiếng nhịp
- GV treo tranh và hỏi
Bác Hồ đang làm gì?
- Ghi bảng: Bắt nhịp (GT)
- GV chỉ không theo thứ tự ip – nhịp, bắt nhịp.
c- Viết: 
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Up: (quy trình tương tự như câu vần ip)
- Cấu tạo : do u và p tạo nên
- So sánh up với ip
Viết: Lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các con chữ và vị trí đặt dấu:
C- Đọc từ ứng dụng:
- Bạn nào có thể đọc được từ ứng dụng của bài?
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
Nhân dịp : tiện 1 dịp có nguyên do để làm 1 việc gì đó 
Đuổi kịp : ( giải nghĩa trong ngữ cảnh 2 bạn chạy thi)
Chụp đèn : vật thật
Giúp đỡ : khi làm 1 việc gì đó cho người khác gọi là giúp đỡ
 - Cho HS đọc lại bài 
- Vần ip do i và p tạo nên 
Giống: Kết thúc =p
Khác: Âm bắt đầu 
I – pờ – ip
( HS đánh vần Cn, nhóm, lớp)
- HS viết theo yêu cầu
- HS đọc lại
- tiếng nhịp có âm như đứng trước vần ip đứng sau, dấu nặng dưới i.
- Nhờ ip – nhip – nặng – nhịp
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Bác Hồ đáng bắt nhịp cho dàn nhạc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc theo giáo viên chỉ
- HS theo dõi
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
Giống : Kết thúc =p
Khác : L âm bắt đầu
- Đánh vần và đọc: u – pờ – úp
bờ – úp – búp – sắc – búp
búp sen
- HS thực hiện theo hướng dẫn
+ Nhận xét chung giờ học:
- HS đọc CN , nhóm lớp
- HS theo dõi
- HS đọc ĐT
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài ở tiết 1:
-GV chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc bài 
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Treo tranh và hỏi
tranh vẽ gì ?
- GV GT và ghi bảng đoạn thơ ứng dụng 
- Cho HS luyện đọc 
-Hãy tìm cho cô tiếng chứa vần 
GDHS:Biết bảo vệ loài chim, loài cây đặc sản của địa phương. 
b- Luyện viết.
- HS đọc CN, nhóm lớp
- Tranh vẽ cây dừa và đàn cò đang bay 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm và kẻ chân nhịp
- GV, viét mẫu, nhẵc lại quy trình viết.
- Lưu ý cho HS về khoảng cách giữa các tiếng các từ, vị trí dấu sắc, dấu nặng
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
- NX bài viết
c. Luyện nói theo chủ đề:
- Treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì?
- 1 bạn đang quét sân, 1bạn cho gà ăn.
- Đó là công việc ở nhà mà các em có thể giúp đỡ bố mẹ: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Giúp đỡ cha mẹ.
- Giao việc cho học sinh.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý: 
- Con đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa?
- Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Em đã làm những việc đó khi nào?
- Em có thích giúp đỡ cha mẹ không? Vì sao?
Hs cú ý thức đến những nơi cụng cộng như xếp hàng mua vộ xem phim, xem ca nhạc 
Đ2HCM: Giỏo dục lũng yờu quờ hương đất nước theo gương Bỏc Hồ.Hs chấp hành tốt nội qui nhà trường, thực hiện 5 điều Bỏc dạy. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bài
- HS đọc SGK.
+ Trò chơi: Tìm tiếng từ có chứa vần mới học
- HS chơi thi theo tổ
- Nhận xét chung giờ học
* Ôn lại bài
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:Giúp HS: 	
 - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số.
- Rèn kỹ năng công trừ (không nhơ) trong phạm vi 20.
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
HS: SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng làm.
12 + 3 14 + 5
+
+
-
-
12 15 14 19
15 - 3 19 – 5
3 3 5 5
15 12 19 14
- Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
	- 
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Điền số vào giữa mỗi vạch của tia số.
Lưu ý HS: Tia số trên từ số 1 đến số 8.
- Tia số dưới từ 10 đến 20.
- GV vẽ hai tia số lên bảng.
- HS làm trong sách, 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS dưới lớp nhận xét kết quả.
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Muốn tìm số liền sau của một số tà làm như thế nào?
- Đếm thêm (cộng thêm 1)
- Muốn tìm một số liền trước ta làm như thế nào?
- Bớt đi (trừ đi 1)
GV: Các em có thể dùng cách thuận tiện nhất để tìm số liền trước, liền sau như các bạn vừa nói, các em có thể dựa vào tia số của bài tập 1 để trả lời tranh.
VD: Số liền sau của 0 là mấy? (là 1).
Thế còn số liền trước của 5 là mấy?
- HS làm bài rồi nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS khác nhận xét.
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Tính.
- Cho HS nêu cách làm?
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- HS làm và lên bảng chữa.
11 + 2 + 3 = 16
12 + 3 + 4 = 19
- GV nhận xét kết quả và chữa bài.
- Cho HS làm bài và vở.
- HS làm bài theo HD.
- Giáo viên kiểm tra 1 số em.
+
-
12 19
 3 5
 15 14
4. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu HS tìm số liền trước.
- Yêu cầu HS nhẩm nhanh phép tính.
- Nhận xét chung giờ học.
tiếng việt
luyện đọc viết bài 88: ip - up
I. Mục tiêu : 
- Học sinh đọc và viết được: ip – up – bắt nhịp , búp sen .
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng .
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : ip - up
2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : ip - up
a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- Cho HS viết vào bảng con :
ip - up
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3: Làm BT trong BTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: điền ip hay up 
 Hoạt động của trò
 - HS hát 1 bài
- Đọc : ip - up 
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con :
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả: xe sau đuổi kịp xe trước .Trê em như búp trên cành .Ba mua chiếc chụp đèn .
Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3:viết 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HD HS viết 1 dòng : nhân dịp , giúp đỡ 
* Bài tập làm vở gión.
Điền vần ip hay up.
Xe sau đuổi k xe trước.
Bé n sau cánh cửa.
Ba má cho Lan đi ch.. . ảnh nghệ thuật. 
 Nêu kết quả : Kính lúp , túp lều , chim bìm bịp .
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : nhân dịp , giúp đỡ .
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Thi tìm tiếng chứa vần ip ,up.
- GV nhận xét giờ .
LUYỆN Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
Học sinh: Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Tính 	-14 	-15	-11
	 4	 5	 1
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập trang 13 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS trung bình chữa bài.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính
- Gọi HS trừ miệng lại.
Chốt: Nêu lại cách đặt tính và cách tính?
- Đặt tính rồi tính
14 – 4 18 – 8 12 – 2 11 - 1
- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- nêu lại cách đặt tính, cách tính
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS tự nêu yêu cầu.
 Yêu cầu HS làm và chữa bài.
nhận xét bài bạn về kết quả 
11 + 2 – 3 = 11
14 + 5 – 3 = 16
12 + 3 – 5 = 10
15 + 3 – 3 = 15
10 – 7 + 3 = 6
16 – 3 + 3 = 19
Chốt: Nêu các cách tính?
- tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- điền dấu
12 – 2 17 – 5 18 – 8 = 11 - 1
 10 12 10 10 
15 – 5 19 – 5 17 – 7 = 12 – 2
 10 14 10 10
- Yêu cầu HS làm và chữa bài
- nhận xét bài bạn
Chốt: Muốn điền dấu đúng em cần làm gì trước?
- tính trừ trước
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
Tóm tắt.
Có 13 cái kẹo
Đã ăn: 3 cái kẹo
Còn:  cái kẹo?
- Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS đọc tóm tắt
- cá nhân, tập thể.
- Gọi HS nêu bài toán dựa trên phần tóm tắt trên, sau đó cho HS viết phép tính.
- tự nêu bài toán sau đó viết phép tính và chữa bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 
- Thi viết phép tính nhanh.
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________
HƯỚNG DẪN học
I, Mục tiêu. Giúp HS:
- Tự hoàn thành các bài tập của môn học buổi sáng.
- Làm được một số bài tập theo yêu cầu của GV( Nêu còn thời gian) 
- Có ý thức tự học 
II, Nội dung 
? Buổi sáng chúng ta học những môn gì.
 ? Còn vở bài tập nào chưa hoàn thành.
QS và giúp đỡ HS yếu( em Huê, Trường)
Chữa bài
*Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 14 + 5 18 - 4 13 + 3
GV HD hs làm	
Nhận xét đánh giá giờ học
NN hS vN ôn bài và chuẩn bị bài sau
HS nêu
HS nêu 
HS tự làm bài.
Đọc kết quả bài làm
Chữa bài sai
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm
VN học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3; Lơp 1A
Toán
Luyện tập chung
( Đó soạn giảng Lớp 1D)
____________________________________________________________
Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2013
Học vần:
Bài 89:iêp - ươp
A: Mục tiêu:
- Học sinh nhận diện các vần iếp, ướp, phân biệt được hai vần này đối với nhau và với các vần đã học ở bài trước.
- Đọc, viết được các vần, từ ứng dụng.
- HS đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ 
GDBVMT:Hs biết chăm súc cõy, trống cõy, tưới cõy.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng d

File đính kèm:

  • docHQ 21.doc