Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy

Tiết 2 – 3 : Tiếng việt

 Bài 87 : ep – êp

I. Mục tiêu:

 - Đọc được : ep, êp, cá chép, đèn xếp từ và câu ứng dụng .

 - Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp.

 - Giáo dục HS phải biết lễ phép với mọi người.

 II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.

III. Hoạt động dạy học:

 Tiết 1:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ

Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài 86

GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài

b. Dạy vần mới

*.Dạy vần ep

- Nhận diện vần ep

- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm ch vào vần ep tạo tiếng mới.

cá chép: GV giới thiệu tranh

* Vần êp dạy như trên

 - So sánh vần ep, êp

đèn xếp: GV giới thiệu tranh

.Luyện đọc từ ứng dụng

lễ phép gạo nếp

xinh đẹp bếp lửa

GV giải nghĩa một số từ

* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ep, êp, cá chép, đèn xếp

 Tiết 2:

3. Luyện tập :

a. Luyện đọc

.Đọc câu ứng dụng

b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu

c.Luyện nói : chủ đề: Xếp hàng vào lớp

- Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói.

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Khi xếp hàng vào lớp,chúng ta phải xếp hàng như thế nào?

+ Ngoài xếp hàng vào lớp, còn phải xếp hàng khi nào nữa?

Gv kết luận:Khi xếp hàng vào lớp

d. Đọc bài SGK

3.Củng cố, dặn dò:

* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài.

*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 88.

- Nhận xét tiết học.

-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài

- HS phân tích cấu tạo vần ep: e + p

- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn

- Ghép tiếng chép: phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT

- Nhận biết cá chép qua tranh vẽ

Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)

- Giống : p (cuối vần ) Khác :e, ê (đầu vần )

- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần ep, êp

- Đọc vần, tiếng, từ

- HS viết bảng con

- Đọc bài tiết 1

HS quan sát tranh

- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT

- Viết bài vào vở tập viết

Quan sát HS tự trả lời

- Đọc toàn bài SGK

2 HS đọc lại bài

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015 
 Tiết 1: Chào cờ	
Tiết 2 – 3 : Tiếng việt
 Bài 86 : ôp – ơp
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : ôp ,ơp, hộp sữa, lớp học từ và câu ứng dụng . 
 - Viết được :ôp ,ơp, hộp sữa, lớp học.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em.
 - Giáo dục HS biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
 II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài 84
GV nhận xét.
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*.Dạy vần ôp 
- Nhận diện vần ôp
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm h vào vần ôp tạo tiếng mới.
hộp sữa: GV giới thiệu tranh 
* Vần ơp dạy như trên
 - So sánh vần ôp ,ơp 
lớp học : GV giới thiệu tranh 
.Luyện đọc từ ứng dụng 
 tốp ca bánh xốp
 hợp tác lợp nhà
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ôp ,ơp, hộp sữa, lớp học
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
.Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói : chủ đề: Các bạn lớp em
- Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói.
- Tranh vẽ gì ?
- Hãy kể về các bạn trong lớp em.
- Em chơi thân với bạn như thế nào?
+Các bạn có chăm chỉ học hành không?
+Em yêu quý bạn nào nhất? Vì sao?
Gv kết luận:Các bạn trong lớp đều là bạn bè với nhau
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 87 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
- HS phân tích cấu tạo vần ôp: ô + p
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép hộp: phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT
- Nhận biết hộp sữa qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : p (cuối vần ) Khác ô,ơ (đầu vần )
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần ôp, ơp 
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
HS quan sát tranh
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
Quan sát HS tự trả lời
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 4 : Đạo đức
Bài: Em và các bạn ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết được:Trẻ em cần được học tập,được vui chơi và kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái,giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết được vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Giáo dục học sinh có hành vi, cư xư đúng với bạn khi học, khi chơi đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
* GDKNS: Kn thể hiện sự tự tin,tự trọng trong quan hệ với bạn bè. KN giao tiếp ứng xử với bạn bè. KN thể hiện sự cảm thông vơi bạn bè. KN phê phán đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
-Khi gặp thầy cô giáo em cần phải làm gì ?
-Em cần phải làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo 
Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Trò chơi 
- Giáo viên nêu ra cách chơi :
- Giáo viên chuyển hoa đến những em được bạn chọn
Giáo viên chọn ra 3 Học sinh được tặng nhiều hoa nhất, khen và tặng quà cho các em .
* Đàm thoại 
- Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn A , bạn B không ?
- Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý do vì sao em tặng hoa cho bạn A ? cho bạn B ?
* GV kết luận .
Hoạt động 2 : Đàm thoại 
Giáo viên hỏi :
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Chơi học một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn ?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi , em cần phải đối xử với bạn như thế nào ?
* GV kết luận : Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, kết bạn. Có bạn cùng học, cùng vui chơi vui hơn một mình chơi.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
Cho Học sinh quan sát tranh BT3 
Giáo viên nêu yêu cầu của bài : Xem tranh và nhận xét việc nào nên làm và không nên làm .
-Cho Học sinh nêu : Vì sao nên làm và không nên làm .
3. Củng cố - dặn dò : 
-Muốn có bạn cùng học, cùng vui chơi phải cư xử với bạn như thế nào?
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học
HS tự trả lời
- Học sinh lần lượt bỏ hoa vào lẵng .
Học sinh nêu lý do tại sao tặng hoa cho bạn ?
Học sinh trả lời .
Học sinh quan sát tranh nêu được :
+ T1,3,5,6 là những hành vi nên làm khi cùng học cùng chơi với bạn .
+ Tranh 2,4 là hành vi không nên làm .
Học sinh trả lời bổ sung cho nhau .
 Tiết 5: Luyện tiếng việt
 Ôn tập: ôp – ơp 
I/Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-Häc sinh ®äc thµnh th¹o toµn bµi ®· häc.
-Hoµn thµnh bµi tËp ë vë bµi tËp.
II/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
	Luyện đọc
 ôp – ơp 
- Luyện đọc các vần : ôp – ơp (cá nhân, ĐT)
 - Luyện đọc tiếng – từ khóa –từ ứng dụng SGK
- Luyện đọc câu SGK
III/ Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 87. 
- Nhận xét tiết học 
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: Toán
Phép trừ dạng 17-7
I. Mục tiêu:
- Biết làm các phép trừ, biết nhẩm dạng 17-7; viết được phép tính thích hợp vời tóm tắt.
Tập trừ nhẩm( dạng 17 - 7). Ôn tập củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10.
Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV - HS . 
* Sử dụng tranh ở SGK, bảng con, 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
12+3 = 17-2 =
Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-7:
a.Thực hành trên que tính:
Quan sát, hướng dẫn 
Còn lại bao nhiêu que tính?
b.Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính:
Cách đặt tính và tính như SGK
 * 7 trừ 7 bằng 0, viết 0
 10 * hạ 1, viết 1
Vậy: 17 - 7 = 10
c.Thực hành:
* Bài 1.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Gv cho hs luyện tập cách trừ theo cột dọc
- GV cùng HS nhận xét kết quả và cách trình bày.
* Bài 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.
* Bài 3: 
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.
- Cho HS tự nêu phép tính.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho học sinh nêu ví dụ 1 phép tính và nêu cách thực hiện phép tính
- Nhận xét tiết học:
- Về làm bài tập dạng 17 – 7
2 HS đặt tính rồi tính
Lấy 17 que tính (gồm bó 1 chục và 7 que rời) tách thành 2 phần, bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que rời.
Tách xuống dưới 7 que rời
Trả lời: Còn lại bó 1 chục tức là 10
Nhắc lại cách đặt tính và tính.
Nêu yêu cầu
- Tính đặt tính theo cột dọc
- HS thực hiện vào bảng con
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS nối tiếp nhau trả lời kết quả
15-5=10 11-1=10 16-3=13
12-2=10 18-8=10 14-4=10
13-2=11 17-4=13 19-9=10
- HS cả lớp cùng nhận xét kết quả.
HS nêu yêu cầu bài toán
- Có : 15 cái kẹo
- Đã ăn : 5 cái kẹo
- Còn : .. cái kẹo?
- Muốn biết còn bao nhiêu cái kẹo ta thực hiện phép trừ
15
-
5
=
10
Tiết 2 – 3 : Tiếng việt
 Bài 87 : ep – êp
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : ep, êp, cá chép, đèn xếp từ và câu ứng dụng . 
 - Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
 - Giáo dục HS phải biết lễ phép với mọi người.
 II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài 86
GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*.Dạy vần ep 
- Nhận diện vần ep
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm ch vào vần ep tạo tiếng mới.
cá chép: GV giới thiệu tranh 
* Vần êp dạy như trên
 - So sánh vần ep, êp 
đèn xếp: GV giới thiệu tranh 
.Luyện đọc từ ứng dụng 
lễ phép gạo nếp
xinh đẹp bếp lửa 
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ep, êp, cá chép, đèn xếp
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
.Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói : chủ đề: Xếp hàng vào lớp
- Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Khi xếp hàng vào lớp,chúng ta phải xếp hàng như thế nào?
+ Ngoài xếp hàng vào lớp, còn phải xếp hàng khi nào nữa?
Gv kết luận:Khi xếp hàng vào lớp
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài.
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 88. 
- Nhận xét tiết học. 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
- HS phân tích cấu tạo vần ep: e + p
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng chép: phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT
- Nhận biết cá chép qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : p (cuối vần ) Khác :e, ê (đầu vần )
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần ep, êp 
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
HS quan sát tranh
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
Quan sát HS tự trả lời
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 4 : Luyện Tiếng Việt
A/Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần ep, êp.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết đúng các vần ep, êp.
- Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần ep, êp.
3. Thái độ:
Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
B/ Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết bài cũ.
Nhận xét 
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc
- Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần ep, êp.
- Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Cho cá nhân đọc.
- Đồng thanh.
3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Theo dõi nhận xét.
- Cho hs viết vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.
 Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện y/c
 Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS viết vào bảng con.
- Tập viết trong vở 5 ô li.
- Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp.
Đọc lại bài ở bảng.
HS chú ý lắng nghe.
Thứ tư ngày 21tháng 1 năm 2015
Tiết 1 – 2 : Tiếng việt
Bài 88 : ip – up
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được : ip, up, bắt nhịp, búp sen, từ và câu ứng dụng . 
 - Viết được :ip, up, bắt nhịp, búp sen .
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
 - Giáo dục HS biết giúp dỡ bố mẹ những công việc vừa với sức của mình.
 II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khoá: Câu, luyện nói.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
Gọi HS đọc từ và câu ứng dụng bài 87
GV nhận xét.
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*.Dạy vần ip 
- Nhận diện vần ip
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm nh vào vần ip tạo tiếng mới.
bắt nhịp: GV giới thiệu tranh 
* Vần up dạy như trên
 - So sánh vần ip, up
búp sen : GV giới thiệu tranh 
* Luyện đọc từ ứng dụng 
 Nhân dịp chụp đèn
 Đuổi kịp giúp đỡ
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu ip, up, bắt nhịp, búp sen 
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
.Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói : chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ
- Gv gợi ý bằng câu hỏi cho Hs thi nhau luyện nói
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Con đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
+ Con có thích giúp đỡ bố mẹ không? Vì sao?
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 86 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
- HS phân tích cấu tạo vần ip: i + p
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng nhịp: phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT
- Nhận biết bắt nhịp qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : p (cuối vần ) Khác: i,u (đầu vần )
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần ip, up - Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
HS quan sát tranh
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
Quan sát HS tự trả lời
- Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Thực hiện phép trừ (không nhớ)trong phạm vi 20,trừ nhẩm trong phạm vi 20;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Học sinh làm được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
 - Giáo dục học sinh vận dụng bảng trừ để làm bài.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Viết bài tập lên bảng:
15-5= 18-8=
- Nhận xét.
 2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung luyện tập
* Bài 1: 
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán 
- Lưu ý cho HS khi đặt tính, nhớ đặt thẳng cột theo hàng.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán
* Bài 3: 
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán và nêu cách tính rồi làm bài vào phiếu bài tập. 
- GV cùng HS nhận xét 
* Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và nêu cách tính rồi làm bài vào vở bài tập. 
 .
* Bài 5:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và viết phép tính
3.Củng cố, dặn dò: 
- Gọi học sinh nhắc lại tên bài học.
- Dặn hs xem trước bài: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
2 HS đặt tính rồi tính
HS nêu yêu cầu
- 3 HS làm bảng cả lớp làm bảng con:
-
- 
- 
 13 14 19 
 3 2 9 
 10 12 10 
 - Tính nhẩm và ghi kết quả sau dấu bằng.
- HS nối tiếp trả lời kết quả.
10+3=13 15+5=20 
17-7=10 18-8=10
- Tính theo hàng ngang.
- Thực hiện từ trái sang phải 
- Nhẩm 11 cộng 3 bằng 14, lấy 14 trừ 4 bằng 10, viết 10 sau dấu bằng.
11 + 3 - 4 = 10 14 - 4 + 2= 12 
 12 + 3 - 3 = 12 13 + 5 - 7 = 11 
- Điền dấu : , = vào ô trống
- HS nhẩm và điền dấu 
 16 – 6 < 12
 11 > 13 – 3
- Có : 12 xe máy
- Đã bán : 2 xe máy
- Còn : Xe máy?
- Để biết còn bao nhiêu xe máy ta thực hiện phép trừ
12
-
2
=
10
- HS nêu
Tiết 4 : Thủ công
Ôn tập chủ đề: Gấp hình
I. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức,kĩ năng gấp giấy.
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng.
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi thực hành gấp.
II.Chuẩn bị :
Giấy màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ:
 Gọi hs thực hành gấp lại mũ ca lô
GVnhận xét 
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Tiến hành ôn tập:
Chia nhóm (6 nhóm) giao nhiệm vụ.
2 nhóm thực hành 1 sản phẩm
Quan sát cách gấp của HS, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng, khó hoàn thành sản phẩm.
c. Đánh giá sản phẩm:
Gợi ý đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ:
+Hoàn thành: 
-Gấp đúng quy trình
-Nếp gấp phẳng thẳng
-Sản phẩm sử dụng được, trang trí hài hoà.
+Chưa hoàn thành: 
-Gấp chưa đúng quy trình.
-Nếp gấp chưa thẳng
-Sản phẩm không dùng được
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét về tinh thần và thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
Chuẩn bị bút chì, kéo, thước để học cắt dán.
2 HS thực hiện
Nhắc lại các bài trong chương 2
Các nhóm tự phân công, thực hành, hoàn thành sản phẩm.
Trưng bày theo nhóm
Các nhóm tự đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
Bình chọn sản phẩm đẹp nhất để trưng bày vào góc sản phẩm của lớp.
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Nghỉ khối trưởng cô Kiều dạy thay.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Tiết 1 – 2: Tập viết
Lợp nhà, bập bênh, xinh đẹp...,viên gạch, kênh rạch....
I/Mục tiêu : 
Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,kiểu chữ thường,cỡ chữ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
 - Viết đúng quy trình, trình bày sạch đẹp.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, ngồi viết đúng tư thế khi viết bài.
II/Đồ dùng dạy học: 
	 Mẫu chữ, phấn màu
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
Viết : tuốt lúa, đôi guốc, hạt thóc.
- Nhận xét 
 2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ
- Giới thiệu từ: bập bênh
- Nhận xét cấu tạo chữ và độ cao từng con chữ.
- Hướng dẫn viết bảng con: 
* Các từ còn lại GV hướng dẫn tương tự như trên.
dẫn HS viết vào vở 
Từ cách từ 2 con chữ o, chữ cách chữ 1 con chữ o
a. Hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ
- Giới thiệu từ: viên gạch
GV giảng một số từ
- Nhận xét cấu tạo chữ và độ cao từng con chữ.
- Hướng dẫn viết bảng con: 
* Các từ còn lại GV hướng dẫn tương tự như trên.
b. Hướng dẫn HS viết vào vở 
Từ cách từ 2 con chữ o, chữ cách chữ 1 con chữ 0
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc lại bài.
- Đọc cho HS viết lại 1 số từ sai lỗi nhiều.
- Về nh viết lại bài, xem trước bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 hS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con
- Quan sát từ bập bênh: 
- Con chữ â, ê, n, có độ cao 2 ô li
con chữ p có độ cao 4 ô li
con chữ b, h có độ cao 5 ô li
- HS viết bảng con: bập bênh
- Viết vào vở đúng quy trình, độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ. HS viết mỗi từ 1 dòng.HS khá viết đủ số dòng quy định trong vở Tập Viết - Tập 1 
- Quan sát từ viên gạch: 
- Con chữ v,i,ê n, a, c có độ cao 2 ô li
con chữ g, h có độ cao 5 ô li
- HS viết bảng con: bập bênh
- Viết vào vở đúng quy trình, độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ. HS viết mỗi từ 1 dòng.HS khá viết đủ số dòng quy định trong vở Tập Viết - Tập 1 
Tiết 3: Toán
 Bài toán có lời văn
I. Mục tiêu:
 * Giúp hs:
 - Bước đầu nhận biết các bài toán có lời văn thường có
 + Các số gắn với thông tin đã biết.
 + Câu hỏi chỉ thông tin cần tìm.
 - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Viết bài tập lên bảng:
15 + 2 + 1; 18 - 3 - 2
- GV nhận xét 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu bài toán có lời văn:
Bài 1:
Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chổ chấm để có bài toán hoàn chỉnh.
Bài toán cho biết gì?
Nêu câu hỏi của bài toán. Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
Bài 2:
Thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3: 
Hướng dẫn xem tranh vẽ đọc bài toán.
Bài toán còn thiếu gì?
Gọi học sinh đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh.
Bài 4:
Thực hiện tương tự bài 1 và bài 3.
c.Trò chơi: Lập bài toán
Nêu yêu cầu và hướng dẫn.
Chia nhóm, giao nhiệm vụ
3.Củng cố, dặn dò: 
Gọi học sinh nhắc lại tên bài học.
Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài
Nêu yêu cầu
Đọc bài toán.
Lần lượt trả lời
Đọc bài toán đã hoàn chỉnh
Nêu yêu cầu
Tự hoàn chỉnh bài toán. Đọc bài toán đã hoàn chỉnh.
Nêu yêu cầu
Tự nêu câu hỏi của bài toán (mỗi lần nêu câu hỏi cần đọc lại cả bài toán)
Nêu yêu cầu
Viết tiếp câu hỏi vào chổ chấm. Đọc lại bài toán đã hoàn chỉnh.
Các nhóm dựa vào tranh để tự lập bài toán.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
 I. Mục tiêu:
- Củng cố nề nếp học tập và sinh hoạt cho HS , HS biết giúp đỡ nhau trong học tập 
- Rèn luyện cho HS có ý thức học tập, tự nhận xét bản thân của mình và của bạn, đánh giá các phong trào và hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo dục HS có ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
II. Nội dung sinh hoạt:
1/ Đánh giá tuần 21:
*Ba tổ trưởng nhận xét về tổ mình phụ trách
* GV nhận xét:
-Lớp thực hiện tốt các quy định của nhà trường.
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông, vệ sinh nghiêm túc.
- Chưa làm bài tập ở nhà: Ánh, Vương.
* HSXS: Nhi, Hạnh, Công
* Tổ xuất sắc: tổ 1
2/ Kế hoạch tuần 22:
- Đi học đầy đủ và đúng giờ.
-Thi đua học tốt giữa các tổ.
-Chuẩn bị bài và làm bài tập về nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
- Rèn chữ viết.
- Không được chơi pháo, các đồ dễ nổ gây nguy hiểm cho bản thân. 
- Tiếp tục ôn luyện giải toán và kèm hs yếu.

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc