Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 đến 24

Toán: Xăng ti mét - Đo độ dài

A- Mục tiêu: Giúp HS.

- Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét.

- Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.

B- Đồ dùng dạy - học:

GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài

HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì

 

doc76 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 đến 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết trước, chữ p viết sau
- Nét nối và khoảng cách giữa các chữ
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
êp : ( quy trình tương tự)
- Vần êp do ê và p tạo nên
- So sánh êp với ep:
Giống kết thúc = p
Khác âm bắt đầu
- Đánh vần : ê - pờ - ếp - xờ - êp -xêp - sắc - xếp - đèn xếp
- Viết : lưu ý nét nối giữa các con chữ và khoảng cách giữa các chữ 
HĐ3- Đọc từ ứng dụng.
- Bạn nào có thể đọc các từ ứng dụng của bài?
- GV giải nghĩa những từ HS không giải được 
- Hãy đặt câu với các từ trên 
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ
HĐ4- Củng cố
- Cho HS đọc lại bài 
+ GV nhận xét giờ học
- Hãy đặt câu theo hướng dẫn
- Cả lớp đọc ĐT
Tiết 2- Luyện tập
HĐ1- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
- GV theo dõi , chỉnh sửa
HĐ2: Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
HĐ3- Luyện viết:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS 
- HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu 
- Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu
- NX bài viết:
- HS tập viết trong vở theo HD
HĐ4- Luyện nói theo chủ đề.
- Treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và giao việc:
Gợi ý :
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Khi xếp hàng vào lớp chúng ta phải xếp như thế nào?
- Các em phải chú ý những gì?
- Việc xếp hàng vào lớp có ích lợi gì?
- Ngoài xếp hàng vào lớp các em còn phải xếp hàng khi nào nữa?
- Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình
+ HD HS làm bài tập trong vở bài tập
- GV theo dõi và HD thêm
- HS thảo luận nhõm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- Làm bài theo hướng dẫn
HĐ5:Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học 
+ trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học
- GV nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 88
- 1vài học sinh đọc trong SGK
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Luyện tiếng việt: Củng cố vần ep - êp
A. Mục tiêu: HS đọc viết được vần, tiếng, từ khóa.
Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng.
Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS.
B. Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
Luyện tập
HĐ1- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài 
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
- GV theo dõi , chỉnh sửa
HĐ2: Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
HĐ3- Luyện viết:
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết choHS 
- GV theo dõi và uốn nắn HS chưa HT 
- NX bài viết:
- HS tập viết trong vở theo HD
HĐ4- HD làm bài tập
HS làm bài tập trong vbt
HĐ5:Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học 
- GV nhận xét chung giờ học
- 1vài học sinh đọc trong SGK
	Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 2015
Học vần 	 Ôn tập
A- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có TRONG TUẦN 20-21
 - Đọc đúng các từ và các câu ứng dụng.
 B- Đồ dùng dạy - học: - Sách tiếng việt 1.
 - Bảng ôn (SGK) phóng to.
- Tranh minh hoạ cho từ, câu ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy - học
HĐGV
HĐHS
I- Kỉểm tra bài cũ:
- Viết và đọc mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
- Đọc từ câu ứng dụng.
- GVNX
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Một số em.
II- Dạy - học bài mới
- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
HĐ1.Ôn tập:
a- Các vần vừa học:
- Treo bảng ôn:
- Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây?
( GV đọc không theo thứ tự)
- Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe?
- HS lắng nghe và chỉ theo GV.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Ghép âm thành vần:
- Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được.
- Cho HS đọc các vần vừa ghép được.
HĐ2- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
HĐ3- Tập viết từ ứng dụng:
- GV đọc cho HS viết: Cá sấu, kỳ diệu. 
Lưu ý cho HS, các nét nối và dấu thanh trong từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HDHS viết từ, cá sấu trong vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS cht
+ NX bài viết.
HĐ 4: Củng cố
Hệ thống nội dung tiết học
-NX chung tiết học.
- HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn
- HS ghép và đọc.
- HS khác NX, bổ sung.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS nghe và viết trên bảng con.
- HS viết trong vở.
- HS chú ý nghe.
Tiết 2- Luyện tập:
HĐ1- Luyện đọc:
- Nhắc lại bài ôn T1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
Luyện đọc
HĐ2: Câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh minh hoạ cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
- YC HS chỉ ra tiếng vừa học có vần kết thúc = m, t
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
HĐ3: Củng cố- dặn dũ
Hệ thống nội dung toàn bài.
Chuẩn bị bài sau.
Tập viết: Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách viết các từ: bập bênh 
- Biết viết đúng, đẹp các từ trên, chia đều khoảng cách, và viết liền nét 
- Có ý thức viết cẩn thận, sạch đẹp.
B - Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết.
C- Dạy – học bài mới:
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)
II- Dạy – học bài mới
- Giới thiệu bài( linh hoạt)
HĐ1- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát.
- 1-2 HS đọc
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét từng chữ.
- HS quan sát và nhận xét về khoảng cách độ cao, nét nối và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi nhận xét và bổ xung
- HS theo dõi
HĐ2- Hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
- HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
HĐ3- Luyện tập:
- Khi viết bài các em cần chú ý những gì?
- Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng quy định
- Cho HS tập viết từng dòng KT uốn nắn rồi mới chuyển sang viết dòng tiếp theo
- Viết liền nét, chia đều khoảng cách và đặt dấu đúng vị trí.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS chưa hoàn thành.
- HS tập viết theo hướng dẫn.
- Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cầm bút và vị trí đặt dấu.
- HS chữa lỗi trong bài viết
+ Thu một số bài nx 
- Chữa lỗi sai phổ biến
HĐ4- Củng cố – dặn dò
+ Trò chơi: Thi viết chữ đúng đẹp.
- HS chơi thi theo tổ.
- NX chung giờ học
- Luyện viết bài ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ
Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 21
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giáo dục HS tham gia an toàn giao thông 
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần 22: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 21
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
- Giáo dục HS tham gia an toàn giao thông 
 Tuần 22
 Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 2015
Học vần: ôn tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần
- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.
- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.
B- Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể.
C- Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
Trò chơi tìm chữ bị mất.
- Mục đích về cấu tạo các vần đã học.
- Chuẩn bị bảng phụ ghi các từ, tiếng có các vần đã học.
- Cho HS đọc các tiếng, từ đã tìm đúng chữ trong trò chơi.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp):
2- Ôn tập:
HĐ1- Ôn các vần có p ở cuối 
- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở cuối.
- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV
Đóng gp, ngăn np, xe đp
- 1,2 HS lên bảng ghi.
- 1 vài HS lên bảng chỉ.
đọc không theo thứ tự).
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- Cho HS ghép vần trong vở BTTV
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS thực hiện theo Y/C.
- HS ghép vần theo HD.
HĐ2- Đọc từ ứng dụng:
 - Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần
- Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ 
- GV nhận xét và đọc mẫu.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc lại.
HĐ3- Tập viết:
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con.
+ Lưu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu thanh, khoảng cách giữa các từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
HĐ4- Củng cố: Hệ thống nội dung toàn bài.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS luyện viết trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc ĐT (1 lần).
Tiết 2- Luyện tập:
HĐ1- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Cho HS cầm SGK, đọc bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
HĐ2- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
? Tranh vẽ gì?
+ Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS 
HĐ3- Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS nhắc lại quy trình viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét bài viết.
HĐ4- Kể chuyện: Ngỗng và tép.
+ GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu câu chuyện chúng ta nghe và kể hôm nay là Ngỗng Tép. Qua câu chuyện này chúng ta sẽ biết được tại sao Ngỗng không bao giờ ăn Tép.
+ GV kể chuỵện.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tranh và Y/C HS tập kể theo nội dung của tranh.
- 1 vài em.
- Tranh vẽ cảnh các con vật dưới ao, có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 vài HS nêu
- HS tập viết trong vở. 
- HS chú ý nghe
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy sinh vì nhau.
- GV theo dõi, và HD thêm
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
*/ GDKNS: Qua truyện các em biết quan tâm chăm sóc, biết hy sinh vỡ những người thân của mỡnh, biết sống vỡ người khác.
HĐ5- Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em về nhà ôn lại bài và tìm các từ, tiếng có chứa các vần vừa ôn tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Luyện tiếng việt: Củng cố vần kết thúc bằng p
A. Mục tiêu: HS đọc viết được vần, tiếng, từ khóa.
Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng.
Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS.
B. Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
- Luyện tập:
HĐ1- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài ôn sgk
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Cho HS cầm SGK, đọc bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
HĐ2- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
? Tranh vẽ gì?
+ Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS 
HĐ3- Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS nhắc lại quy trình viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét bài viết.
- 1 vài em.
- Tranh vẽ cảnh các con vật dưới ao, có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 vài HS nêu
- HS tập viết trong vở. 
HĐ5- Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em về nhà ôn lại bài và tìm các từ, tiếng có chứa các vần vừa ôn tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Buổi chiều :
Toán: Giải toán có lời văn
A- Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn 
+ Tìm hiểu bài toán:
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ? (bài toán đòi hỏi gì ?)
+ Giải bài toán:
- Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết
- Trình bày bài giảng (nên câu trả lời, phép tính để giải bài toán và đáp số)
- Các bước tự giải bài toán có lời văn
B- Đồ dùng dạy - học: GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi:
 HS: Sách HS, giấy nháp
C- Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.
- Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét 
- HS quan sát và viết bài toán
- 1 HS viết vào bảng lớp.
II- Dạy - học bài mới:
- Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.
a- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- HS quan sát, 1 vài HS đọc 
- Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà .
- Bài toán hỏi gì ?
- GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu:
'' Ta có thể tóm tắt như sau''
- Một vài HS nêu lại TT
b- Hướng dẫn giải bài toán:
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? 
(hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
- Gọi HS nhắc lại 
- 1 vài em
c. Hướng dẫn viết bài giải toán.
GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải).
- Viết câu lời giải:
- Ai có thể nêu câu lời giải ?
- GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn
- GV viết phép tính, bài giải
- HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc)
- Nhà An có tất cả là 
- Nhiều HS nêu câu lời giải
- HS đọc lại câu lời giải 
- HS nêu phép tính của bài giải:
4 + 5=9 (con gà)
- Cho HS đọc lại bài giải
- 1 vài em đọc.
- GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết.
- Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
- Viết "Bài giải"
- Viết câu lời giải
- Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc)
- Viết đáp số.
- HS nghe và ghi nhớ
HĐ2- Luyện tập: 
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng.
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi 
- Bài toán cho biết những gì ?
- An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng.
- HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng 
- Y/c hs nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu 
- Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số
- GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng.
- HS làm bài: (4+3= 8)
+ Chữa bài:
- Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số.
- 1 HS lêng bảng
- GV kiểm tra và nhận xét.
- 1 HS nhận xét
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên 
- 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách
- Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- 1 vài em nêu
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải 
- Cho HS làm bài 
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính giải 
+ Viết đáp số
- HS làm bài theo HD
Chữa bài:
- Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác)
Bài giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
C1: 6 + 3 = 9 (bạn)
C2: 3 + 6 = 9 (bạn)
Đáp số : 9 bạn
HĐ3- Củng cố bài:
+ Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải"
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Luyện toán : củng cố dạng toỏn: giải toán có lời văn
A. Mục tiêu: HS hiểu đề toán : cho gì? hỏi gì? biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
HS hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS. 
B. Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
HĐ1- Luyện tập: 
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng.
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi 
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng.
- HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng 
- Y/c hs nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu 
- Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số
- HS làm bài
+ Chữa bài:
- Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số.
- 1 HS lêng bảng
- GV kiểm tra và nhận xét.
- 1 HS nhận xét
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên 
- 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách
- Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- 1 vài em nêu
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải 
- Cho HS làm bài 
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính 
+ Viết đáp số
- HS làm bài theo HD
HĐ2- Củng cố bài:
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nghe và ghi nhớ.
SHTT : Tổ chức cho HS chơi trò chơi múa hát tập thể
 Thi kể chuyện Bác Hồ
 Kể chuyện người tốt việc tốt
 Giáo dục đạo đức cho HS. GDKN phũng chống ma túy.
 Tuyên dương những em biết vâng lời ông bà cha mẹ.
	Thứ ba ngày 27 tháng 01 năm 2015
Toán: Xăng ti mét - Đo độ dài
A- Mục tiêu: Giúp HS.
- Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét.
- Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài 
HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
C- Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền".
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm ra giấy nháp.
- Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày.
- GV nhận xét
II- Dạy - học bài mới:
- Giới thiệu bài: (linh hoạt)
HĐ1- Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét".
- HS thực hiện theo Y/c
- GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị 
trí của vạch = với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc
- HS đọc Cn, lớp
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài ?
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dưới đoạn thẳng AB.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét
(em) vào bảng con (BT1)
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Cho HS nêu y/c
Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
Nờu y/c và viết bài
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo
- HS làm vào sách và nêu miệng kq'
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS khác theo dõi và NX.
Bài 3:
- Bài Y/c gì ?
- Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước ntn ?
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
- GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- HS làm bài
- 1 HS đọc đáp số
- 1 HS nhận xét.
- GV KT đáp số của tất cả HS
- Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt
- HD HS tự giải thích = lời 
- Trường hợp 1 tại sao em viết là 3 ?
- Thế còn trường hợp 2 ?
- Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng.
- Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
- GV nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó.
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo và viết số đo
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
- HS khác nhận xét.
HĐ3- Củng cố - dặn dò:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 đt đã được tính sẵn độ dài, đánh dấu nhóm trên đường thẳng.
- Các nhóm đo độ dài đt của nhóm mình, sau đó các nhóm đổi chéo để đo đt của nhóm bạn
- Y/c đại diện của mỗi nhóm đọc số đo độ dài đt của nhóm mình. Nhóm kia nêu NX.
- GV nhận xét và tuyên dương HS các nhóm
 - Ôn lại bài 
 - Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ.
Học vần: oa - oe
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần oa vần oe và tìm được điểm giống, điểm khác nhau giữa hai vần.
- Đọc được, viết được cá

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_24trang_64.doc
Giáo án liên quan