Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 đến 22

 Tuần 21

Học vần ôp - ơp

A- Mục tiêu:

- Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học.

- Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học

- Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng

- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em

B- Đồ dùng dạy học: - 1 hộp sữa

- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng

 

doc51 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 đến 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 =i 
 ach bắt đầu = a
- Hãy so sánh vần ich.
- Vần ich có âm i đứng trước ch đứng sau
b. Đánh vần:
Vần: vần ich đánh vần như thế nào?
- i-chờ-ích
- GV theo dõi chỉnh sửa
tiếng khoá
- HS đánh vần nhóm lớp
- Yêu cầu HS đánh vần ich, tiếng lịch
- HS viết trên bảng con
- GV ghi bảng lịch
- HS đọc lại
- Hãy phân tích tiếng lịch 
- Tiếng lich có âm l đứng trước vần ich đứng sau, dâú nặng dưới i 
- GV theo dõi chỉnh sửa
- lờ - ich - lích -nặng - lịch
Từ khoá:
- HS đánh vần đọc SCN nhóm lớp 
- GV đưa quyển lịch và hỏi 
- Đây là cái gì ?
- GV ghi bảng và giải thích
- GV chỉ không theo TT các vần tiếng từ HS đọc
HĐ2. Viết:
- GV Viết mẫu và nêu quy trình viết
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đọc theo hướng dẫn
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
Êch: ( quy trình tương tự) 
chú ý:
- Cấu tạo: Vần ếch được tạo nên bởi ê và ch
- So sánh vần ếch và ích 
Giống kết thúc =ch
Khác âm đầu i và ê 
- Đánh vần ê- ch - êch - sắc - ếch 
- Viết: ếch, con ếch, lưu ý nột nối giữa chữ ê và ch vị trí dấu sắc
- HS tự thực hiện theo dõi
HĐ3. Đọc từ ứng dụng:
- đọc cho cô các từ ứng dụng có trong sách:
- GV đồng thời ghi bảng 
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ vở kịch: 
Mỗi lần xem kịch từ đầu đến kết thúc một câu chuyện được diễn gọi là vở kịch 
-Vui thích vui và thích thú
- mũi hếch ( đưa tranh)
chênh chếch: hỏi lệch, không thẳng, 
- Cho HS luyện đọc 
GV theo dõi chỉnh sửa
- 3 HS đọc
- HS theo dõi 
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS đọc ĐT
HĐ4. Củng cố:
- Trò chơi: Thi viết tiếng có vần 
- Cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
- Vần ich, êch
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS đọc ĐT
Tiết 2. Luyện tập 
HĐ1. luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc 
- GV theo dõi chỉnh sửa
HĐ2. Đọc câu ứng dụng
- treo tranh cho HS theo dõi và hỏi
- Tranh vẽ gì?
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
HĐ3. Luyện viết:
- GVHD HS viết vần, từ ứng dụng vào vở tập viết
-GV viết mẫu và nêu quy trình 
- Lưu ý hs nết nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- Giao việc 
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu 
- NX bài viết
- HS đọc GV, nhóm, lớp
- Tranh vẽ con chim trên cành
- HS đọc GV, nhóm, lớp 
HS viết vần, từ ứng dụng vào vở
HĐ4. luyện nói
- Hãy cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV hướng dẫn và giao việc 
+Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình
và nhà trường
- Khi đi du lich các em thường mang những gì?
- Em thích đi du lịch không? Tại sao?
- Em thích đi du lịch ở nơi nào?
- Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi?
HS nêu : chúng em đi du lịch
HS luyện núi theo HD
HĐ5. Củng cố - Dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc lại bài
+ Trò chơi gọi đúng tên hình ảnh và đồ vật
- GV theo dõi và nhận xét đánh giá 
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 83
3 HS lần lượt đọc trong SGK
- HS chơi thi theo thở tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Luyện tiếng việt: Củng cố vần ich - êch
A. Mục tiêu: HS đọc viết được vần, tiếng, từ khóa.
Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : giữ gỡn sỏch vở.
Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS.
B. Các hoạt động dạy học
 HĐGV
HĐHS
Luyện tập 
HĐ1. luyện đọc:
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc 
- GV theo dõi chỉnh sửa
HĐ2. Đọc câu ứng dụng
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
HĐ3. Luyện viết:
- GVHD HS viết vần, từ ứng dụng vào vở 
-GV viết mẫu và nêu quy trình 
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS CHT 
- NX bài viết
- HS đọc GV, nhóm, lớp
- HS đọc GV, nhóm, lớp
HS viết vần, từ ứng dụng vào vở
HĐ4. Bài tập: GV hướng dẫn
HS làm bài tập trong vbt
HĐ5. Củng cố - Dặn dò 
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
3 HS lần lượt đọc trong SGK
 Thứ sáu ngày 16 tháng 01 năm 2015
Học vần ăp - âp
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được ăp, âp , cải bắp, cá mập, 
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng, từ ứng dụng 
- Phát biểu nói tự nhiên theo chủ đề: trong cặp sách của em
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng và phần luyện nói 
C. Các hoạt động dạy - học:
 HĐGV
 HĐHS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: con cọp, xe đạp, giấy nháp.
- Đọc bài trong SGK 
- GV nhận xét 
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ1: Nhận diện vần:
- Cấu tạo vần
- So sánh vần
- Phân tích vần
- GV theo dõi và sửa sai
- HS viết bảng con mỗi tổ viết 1 từ
- 3HS đọc
- Vần ắp do 2 âm tạo nên là âm ă và p
So sánh ăp với op
- Giống: Kết thúc = p
- Khác : ăp Âm bắt đầu á , op bắt đầu = o
+ Cho HS viết vần ăp
- Cho HS viết thêm b và đấu sắc vào vần ăp.
- GV ghi bảng : bắp
- Hãy phân tích tiếng bắp
- Cho HS đánh vần và đọc thêm tiếng bắp
- Hãy kể tên một số rau cải mà em biết.
- Ghi bảng : Cải bắp
- GV chỉ ắp, bắp , cải bắp không theo thứ tự
- Vần ắp có âm ă đứng trước p đứng sau
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp)
- HS viết bảng con
- HS viết tiếp : bắp
- HS đọc
- Tiếng bắp có âm b đứng trước vần ắp đứng sau, dấu(/) trên ă.
- HS đánh vần, đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc theo yêu cầu
cho HS đọc.
âp ( quy trình tương tự ) 
- Vần âp do â và p tạo nên
- So sánh âp với ăp 
giống: kết thúc = p
khác : âm bắt đầu
- Đánh vần : â - pờ - âp
mờ - âp- mấp- nặng - mập
 Cá mập
HĐ2- Viết: Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
HĐ3: Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc các từ ứng dụng trong SGK 
HĐ4: Củng cố
- Cho HS tìm và nêu các tiếng có vần mới.
- Yêu cầu HS tìm những tiếng có vần ăp âp không có trong bài.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng 
- GV nhận xét giờ học
Tiết 2- Luyện tập: 
HĐ1- Luyện đọc;
+ Đọc lại bài ở tiết 1
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
HĐ2: Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV treo tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng
- Tranh vẽ cảnh thời đ tiết những lúc nào?
- Hãy quan sát và cho biết vị trí của chuồn chuồn khi trời nắng trời mưa.
- GV nói: Đó chính là kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết của ND ta 
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần trong đoạn thơ 
- Cho HS đọc cả bài
HĐ 3- Luyện viết:
 GV viết mẫu, nêu quy trình và cách viết
lưu ý: nét nối giưã b và ăp giữa m và âpvị trí đặt dấu k/n giữa các con chữ giữa các từ 
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Viết b/c
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần
- HS tìm: Lấp hố, vấp ngã xắp đặt
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh trời lúc nắng và lúc mưa.
- Trời nắng chuồn chuồn bay cao
- Trời mưa chuồn chuồn bay thấp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm tháp ngập 
- HS đọc bài trong SGK
- HS tập viết theo hướng dẫn
HĐ4- Luyện nói theo chủ đề:
- GV treo tranh và nói., hôm nay chúng ta luyện nói theo chủ đề nào?
- GV: Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi của cô các em hãy giải thích cặp sách của mình
- Trong cặp của em có những gì ?
- Hãy kể tên những loại sách vở của em?
- Em có những loại đồ dùng học tập nào?
- Em sử dụng chúng khi nào?
- Khi sử dụng đồ dùng sách vở của em phải chú ý những gì?
- Hãy kể cho cả lớp nghe về cặp sách của mình
- Chủ đề: trong cặp sách của em
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- 1 vài em lần lượt kể 
HĐ 5- Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc lại bài và thi tìm tiếng có vần 
- NX giờ học và giao bài về nhà 
- HS thực hiện
Tập viết: Bài: tuần 20 
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách viết các từ bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp, xinh đẹp.
- Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận sạch đẹp.
B- Đồ dùng - dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết.
C- Các hoạt động dạy - học.
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết con ốc, vui thích, xe đạp.
- Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét 
- 3 HS lên bảng viết.
II- Dạy - học bài mới:
- Giới thiệu bài( linh hoạt)
HĐ1- HDHS quan sát và nhận xét.
- GV treo chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho cả lớp đọc ĐT các từ trên
- HS quan sát và đọc
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nối giữa chữ khoảng cách giữa các chữ trong bài viết.
- Cho HS luyện viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 vài em nhắc lại
- HS viết trên bảng con
HĐ2- HD viết vào vở tập viết:
 Khi viết chúng ta phải ngồi như thế nào?
Cầm bút ra sao? đặt ở như thế nào cho viết chữ được đẹp?
- HS nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút cách đặt vở.
- Yêu cầu HS viết bài trong vở.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV chấm 1 số bài viết (nx và chữa lỗi sai phổ biến).
HĐ3- Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi những HS làm tốt chép bài đúng và 
- HS viết bài theo hướng dẫn 
- HS chữa lỗi trong vở viết.
đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ, nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
+ Chép lại bài ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ.
Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 20
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần 21: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 20
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Giáo dục HS tham gia an toàn giao thông. 
 Tuần 21
Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2015
Học vần ôp - ơp
A- Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ôp và ơp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học.
- Đọc được viết được các vần ơp ôp các tiếng từ hộp sữa, lớp học
- Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em
B- Đồ dùng dạy học: - 1 hộp sữa 
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng
C- Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng 
- GV nhận xét 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 1 vài HS đọc
II- Dạy học bài mới.
- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
HĐ1 - Dạy vần: ôp
a- Nhận diện vần :
- Vần ôp gồm những âm nào ghép lại với nhau?
- Vần ôp gồm 2 âm ghép lại với nhau là ô và p
- Hãy phân tích vần ôp?
- Vần ôp có âm ô đứng trước p đứng sau.
- So sánh ôp với ơp?
Giống: Kết thúc =p
Khác : âm bắt đầu 
- Hãy ghép cho cô vần ôp 
- Vần ôp đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS gài theo hướng dẫn
- ô - pờ - ôp
- HS đánh vần CN, nhóm lớp
- Tiếng, từ khoá.
- Khi đã có vần ôp muốn có tiếng hộp cô phải ghép như thế nào?
- phải thêm h trước vần ôp và dấu nặng dưới ô
- Tiếng hộp đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa 
+ Cho HS quan sát hôp sữa thật và hỏi
- HS ghép hộp:
- Hờ - ôp- hôp- nặng- hộp
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp
Đây là cái gì?
- Đây là hộp sữa
- Từ khoá của chúng ta hôm nay là từ hộp sữa 
- GV chỉ không theo thứ tự ôp – hộp - hộp sữa cho HS đọc.
HĐ2- Viết :
- Vần ôp gồm những chữ nào ghép lại với nhau?
Khi viết vàn ốp ta bắt đầu từ đâu?
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình
- GV nhận xét chỉnh.
- HS đọc trên CN, nhóm lớp
- HS đọc CN, ĐT
- Vần ôp được viết = 2 con chữ ô và p chữ ô viết trước chữ p viết sau
- HS theo dõi luyện viết trên bảng con
ơp : ( quy trình dạy tương tự như vần ôp)
- Vần ơp do ơ và p ghép lại 
- So sánh ơp với ôp
giống: kết thúc = p
khác : âm bắt đầu 
- Đánh vần : ơ - pờ - ớp 
lờ - ơp -lớp -sắc - lớp -lớp học.
HĐ3. Đọc các từ ứng dụng
- HS thực hiện theo hướng dẫn 
- Em nào có thể đọc được các từ ứng dụng của bài ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Hãy tìm những tiếng có chứa vần mới học
- HS tìm và gạch chân : tốp , xốp , hợp , lợp.
- 1vài em đọc lại
- GV giải nghĩa những từ HS không giải được 
- Hãy đặt câu với các từ trên 
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm, lớp và giải nghĩa từ.
HĐ 4-Củng cố: Cho HS đọc lại bài 
+ GV nhận xét giờ học
- Hãy đặt câu theo hướng dẫn
- Cả lớp đọc ĐT
Tiết 2- Luyện tập: 
HĐ1- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
- GV theo dõi , chỉnh sửa
HĐ2 : Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đông 
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
HĐ3- Luyện viết:
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS .
- HDHS viết trên không trung để nhớ quy trình viết 
- GV theo dõi và uốn nắn HS yếu 
- Lưu ý HS: nét nối và khoảng cách con chữ vị trí đặt dấu
- NX bài viết:
HĐ4/ luyện nói theo chủ đề : Các bạn lớp em
Gợi ý bằng các câu hỏi theo tranh
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
- HS tập viết trong vở theo HD
HS nêu chủ đề - luyện nói theo HD 
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
HĐ5. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học 
+ trò chơi : thi tìm tiếng, từ , có vần mới học
- GV nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài
- Xem trước bài 88
- 1vài học sinh đọc trong SGK
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Luyện tiếng việt: Củng cố vần ôp - ơp
A. Mục tiêu: HS đọc viết được vần, tiếng, từ khóa.
Đọc được từ ngữ, câu ứng dụng.
Hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS.
B. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Luyện tập: 
HĐ1- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài 
- GV chỉ không thứ tự cho HS đọc 
- GV theo dõi , chỉnh sửa
HĐ2 : Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Cho HS đọc bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cho HS tìm tiếng chứa vần 
HĐ3- Luyện viết:
- GV viết mẫu và giảng lại quy trình viết cho HS.
- GV theo dõi và uốn nắn HS chưa HT 
- NX bài viết:
HĐ4. Bài tập: HD HS làm bài tập
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm gạch chân :đẹp
- HS viết vào vở trắng.
HS làm bài trong vbt
HĐ5. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc bài vừa học 
- GV nhận xét chung giờ học
- 1vài học sinh đọc trong SGK
Buổi chiều:
Toán: Phép trừ dạng 17 - 7
A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20 (dạng 17 - 7). 
- Tập trừ nhẩm.
- Làm quen với dạng toán có lời văn = cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp (dạng 17 - 7)
B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng gài, que tính.
- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
C. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
I. Kiểm tra bà cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.
 17 - 3; 19 - 5; 14 - 2.
- 3 học sinh lên bảng.
- Gọi học sinh dưới lớp tính nhẩm.
- Học sinh tính và nêu kết quả.
 12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 = 
- Giáo viên nhận xét 
II. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính (gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính rời).
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời (giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài).
- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Còn lại một trục que tính.
- Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7.
- Đặt tính và làm tính trừ.
- Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ.
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1 (Cột 1,3,4) (cột 2,5 t/g)
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Tính.
- Giao việc.
- Học sinh làm bài.
Chữa bài:
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc.
Bài 2 (cột 1,3) (cột 2t/g) tính nhẩm
Bài 3:
HS nêu y/c và làm bài; chữa bài
- Bài yêu cầu gì?
- Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Giáo viên hỏi học sinh kết hợp ghi bảng.
- Đề bài cho biết gì?
- Có 15 cái kẹo, ăn mất 5 cái.
- Đề bài hỏi gì?
- Hỏi còn mấy cái.
HD: 
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì?
- Phép trừ.
- Ai nêu được phép trừ đó?
15 - 5.
- Ai nhẩm nhanh đuợc kết quả?
15 - 5 = 10.
- Vậy còn bao nhiêu cái kẹo?
- Còn 10 cái kẹo.
+ Giáo viên hướng dẫn viết vào ô: Các con hãy viết cả phép trừ đó vào các ô(có cả dấu = ).
- Giáo viên đi quan sát và giúp đỡ.
- Học sinh viết phép tính.
- Hãy nhắc lại câu trả lời.
- Còn 10 cái kẹo.
- Các em hãy viết câu trả lời vào các ô.
- Học sinh viết câu trả lời.
- Yêu cầu nêu lại phép tính.
- 1 học sinh nêu, 1 học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7.
+ Trò chơi: Thi đặt tính và thực hiện tính.
- Học sinh chơi theo tổ.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Luyện toán : Củng cố bài phép trừ dạng 17-7
A. Mục tiêu: HS biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17-7
HS hoàn thành vở bài tập. GV chấm chữa bài cho HS.
B.
Hoạt động 1: Luyện tập:
Bài 1 - Học sinh nêu yêu cầu?
- Tính.
- Giao việc.
- Học sinh làm bài.
Chữa bài:
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc.
Bài 2 tính nhẩm
Bài 3:
HS nêu y/c và làm bài; chữa bài
- Bài yêu cầu gì?
- Viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu nêu lại phép tính.
- 1 học sinh nêu, 1 học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
SHTT : Tổ chức cho HS chơi trò chơi múa hát tập thể
 Thi kể chuyện Bác Hồ
 Kể chuyện người tốt việc tốt
 Giáo dục đạo đức cho HS
 Tuyên dương những em biết vâng lời ông bà cha mẹ
 GD HS phòng chống tội phạm.
 Thứ ba ngày 20 tháng 01năm 2015.
Toán: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và phép trừ nhẩm.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, đồ dùng phục vụ trò chơi.
- HS: Sách HS.
C. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
I. Kiểm tra bài cũ:
(KT kêt hợp với quá trình làm BT của HS)
II. Dạy học bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện tập:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính (cột 2t/g)
HS nờu y/c và làm bài; đặt tính thẳng cột
HS làm bảng con.
Bài 2: Tính nhẩm. (cột 3t/g)
.
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài và giao việc.
- HS làm bài sau đó nêu miệng kết quả và tính nhẩm
- Giáo viên nhận xét chữa cho HS.
 10 + 3 = 13 15 + 5 = 20? 18 – 8 =10
 13 - 3 = 10 15 - 5 = 10. 10 + 8 =18
Bài 3: Bài yêu cầu gì?( cột 3 t/g)
- Tính.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện
- Thực hiện từ trái sang phải.
VD: Nhẩm: 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng10
Ghi: 11 + 3 - 4 = 10.
- Giáo viên viết phép tính nhanh lên bảng.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Giáo viên kiểm tra kết quả, HS dưới lớp trên bảng, nhận xét.
Bài 4: t/g(bỏ dòng 3)Bài yêu cầu gì? 
- Điền dấu thích hợp vào ô trống (>, > =)
- GVHD: Để điền dấu đúng ta phải làm gì?
- Trừ nhẩm các phép tính so sánh kết quả rồi điền dấu thích hợp vào
VD: 16 - 6 12
- Các bước thực hiện
Trừ nhẩm: 16 - 6 bằng 10.
So sánh 2 số: 10 bé hơn 12.
Điền dấu: 16 - 6 < 12.
- Học sinh làm bài sau đó 3 HS lên bảng.
+ Chữa bài: Gọi HS NX bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 5: 
- Bài yêu cầu gì?
- Viết phép tính thích hợp.
- Bài cho biết gì?
- Có 12 xe máy đã bán 2 xe máy.
- Còn bao nhiêu xe máy.
- Baì hỏi gì?
- Giáo viên ghi bảng phần tóm tắt.
- Muốn biết còn bao nhiêu xe máy ta phải làm tính gì?
- Phép trừ.
- Ai có thể nêu phép tính.
 12 - 2 = 10.
- Bài này chúng ta có thể viết câu trả lời NTN?
- Còn 10 xe máy, viết câcu trả lời dưới hàng ô trống, dấu bằng thẳng với con chữ.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
HĐ2. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh các phép tính giáo viên đưa ra.
- HS thực hiện.
- Giáo viên nhận xét giờ học trao bài về nhà.
- HS nghe ghi nhớ.
Học vần: ep - êp
A- Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo vần ep, êp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học
- Đọc viết được các vần ep - êp và từ cá chép, đèn xếp,
- Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng 
- Ph át biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp 
B - Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ từ khoá từ ứng dụng
- Một chiếc đèn xếp, một ít gạo nếp
C- Các hoạt động dạy - học:
HĐGV
HĐHS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: tốp ca, bánh xốp, lợp nhà.
- Tìm các tiếng có chứa vần ôp - ơp
- GV nhận xét 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con 1, 2 HS
II- Dạy học bài mới :
- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
HĐ1

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_22_trang_38.doc