Giáo án Lớp 1 Tuần 18 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai
Tiết 4 : Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục Tiêu:
1- Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen
2- Kĩ năng: Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Bước đầu thấy sự cần thiết phải cĩ đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài.
3- Thái độ: Thích đo độ dài.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- GV: Thước kẻ, que tính
- HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính.
đo độ dài C 1 2 3 Ơn T. Việt Ơn Tốn GDNGLL Ơn tập Ơn tập Kỉ niệm ngày quốc phịng tồn dân SÁU 20 / 12 S 1 2 3 4 Tiếng Việt Tiếng Việt Tốn S. hoạt lớp KTĐK - CHKI nt Một chục. Tia số Sinh hoạt lớp cuối tuần Ngày soạn :13/12/2013 Ngày dạy : Thứ 2/16/12/2013 BUỔI SÁNG Tiết 1 : Chào cờ đầu tuần (Sinh hoạt ngoài trời) Thời lượng 35 ph . Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt TUẦN 17 : Vần /oay/,/uây/ (Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD tập 2 trang 124) (Thời lượng 80 ph) Tiết 4 : Đạo Đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: Ơn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ... *GDKNS: *GDMTBHĐ: II/ Tài liệu và phương tiện. 1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ. 2- Học sinh: - SGK, vở bài tập. III/ Các hoạt động Dạy học. ( T/g : 35’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ ?Tại sao chúng ta phải trật tự trong trường học - GV nhận xét, đánh giá. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài. Tiết hơn nay cơ cùng các em ơn lại những kiến thức đã học trong phần học vừa qua. b-Bài giảng. ? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ. ? ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - GV nhận xét, tuyên dương. ? Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. ? Em cần làm gì để nhường nhịn em nhỏ và lễ phép với anh chị. ? Những thành viên trong gia đình phải sống như thế nào. ? Khi chào cờ em phải thể hiện như thế nào. - Gọi đại diện từng học sinh trả lời. - GV nhận xét, kết luận. 4- Củng cố, dặn dị. - Nhấn mạnh nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. Học sinh hát. Trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. Mặc quần áo sạch, gọn, đúng cách,, phù hợp với thời tiết, khơng làm bẩn quần áo. - Học sinh nêu. -Khơng làm bẩn sách, khơng vẽ bẩn ra sách vở, khi học song phải cất đúng nơi qui định. - Biết vâng lời anh chị, biết thương yêu đùm bọc em nhỏ. - Phải thương yêu đùm bọc và cĩ trách nhiệm với mọi người trong gia đình mình. - Phải đứng nghiêm, mắt nhìn lá cờ. ......................................................... BUỔI CHIỀU (GV bộ mơn dạy) ********************************* Ngày soạn :13/12/2013 Ngày dạy : Thứ 3/17/12/2013 BUỔI SÁNG Tiết 1 :Thủ Cơng (Do GV bộ mơn soạn) ...................................................... Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt TUẦN 17: LUYỆN TẬP BỐN MẪU VẦN MỚI HỌC (Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD tập 2 trang 128) (Thời lượng 80 ph) Tiết 4 : Toán ĐIỂM VÀ ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu: - Kiến thức: Nhận biết Điểm và Đoạn thẳng. - Kĩ năng : Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các đoạn thẳng. - Thái độ : Thích đọc và kẻ đoạn thẳng. II. Đồ Dùng Dạy Học: -GV: Phấn màu, thước dài - HS: Bút chì, thứơc kẻ. III. Các Hoạt Động Dạy- Học Chủ Yếu:(Thời lượng 40 ph) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt độngI: Giới thiệu bài.(1phút). Hoạt độngII:Điểm và đoạn thẳng (10phút) +Bước I: Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: Dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi HS: Đây là cái gì? Đó chính là điểm. . A Viết tiếp chữ A và nói: Điểm này cô đặt tên là A. Gọi HS lên viết điểm B . B Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng AB. GV nhấn mạnh: Cứ nối 2 điểm lại ta được một đoạn thẳng. + Bước 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẵng. Lưu ý: Kẻ từ trái sang phải. -Nhấc bút lên trước rồi nhấc nhẹ thước ra, ta có 1 đoạn thẳng AB. Gọi HS: HOẠT ĐỘNG III: Thực hành (15 phút) Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK: +Bài 1: Lưu ý cách đọc cho HS Chữa bài: Nhận xét và cho điểm. +Bài 2: Lưu ý vẽ sao cho thẳng, không chệch các điểm. -Chữa bài: -Kiểm tra và nhận xét. +Bài 3: Chữa bài: Nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò: (3 phút) Đây là một dấu chấm. Đọc :điểm A Viết: . B Đọc: điểm B Đọc: đoạn thẳng AB -1-2 em lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng đó lên. HS dưới lớp vẽ ra giấy nháp 1HS đọc yêu cầu bài toán. 2-3 HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng. HS khác nhận xét. HS đọc yêu cầu. HS làm bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau và kiểm tra bài của bạn. HS đọc đầu bài. Cả lớp làm bài vào vở. Cho 3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả. .. BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Luyện Toán ƠN TẬP - VỞ BT TOÁN 1 ĐIỂM VÀ ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu: - Kiến thức: Nhận biết Điểm và Đoạn thẳng. - Kĩ năng : Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các đoạn thẳng. - Thái độ : Thích đọc và kẻ đoạn thẳng. II. Đồ Dùng Dạy Học: -GV: Phấn màu, thước dài - HS: Bút chì, thứơc kẻ. III. Các Hoạt Động Dạy- Học Chủ Yếu:(Thời lượng 40 ph) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định lớp. (1 phút) 2. Thực hành (15 phút) Hướng dẫn HS làm các BT ở VBT: +Bài 1: Lưu ý cách đọc cho HS Chữa bài: Nhận xét và cho điểm. +Bài 2: Lưu ý vẽ sao cho thẳng, không chệch các điểm. -Chữa bài: -Kiểm tra và nhận xét. +Bài 3: Chữa bài: Nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò: (3 phút) 1HS đọc yêu cầu bài toán. 2-3 HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng. HS khác nhận xét. HS đọc yêu cầu. HS làm bài. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau và kiểm tra bài của bạn. HS đọc đầu bài. Cả lớp làm bài vào vở. Cho 3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả. . Tiết 2 + 3 : Luyện Tiếng Việt Ơn Vần /oay/,/uây/ *************************** Ngày soạn :13/12/2013 Ngày dạy : Thứ 4/18/12/2013 BUỔI SÁNG Tiết1 : Toán ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu: - Kiến thức: Có biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “ dài- ngắn” của chúng. - Kĩ năng: Biết so sánh đôï dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. -Thái độ: Thích so sánh đoạn thẳng. II. Đồ Dùng Dạy Học: - GV: Một vài cái bút (thước hoặc que tính ) dài ngắn, màu sắc khác nhau. - HS: Bút chì, thứơc kẻ. III. Các Hoạt Động Dạy- Học Chủ Yếu: (Thời lượng 40 ph) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định lớp. 1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút). 3. Bài mới: Hoạt Động I: Giới thiệu bài.(1phút). Hoạt Động II: Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. (10 phút). + So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian. Đoạn thẳng AB, CD đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn? GV nhận xét:”Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”. Hoạt Động III: Thực hành (15 phút) Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK: Bài 1/96:HS trả lời miệng. a. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? b.c. d. (Hỏi tương tự như trên) Nhận xét và cho điểm. +Bài 2/96: GV HD: GV cho HS so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng hoặc nhận xét xem, trong các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất. -Kiểm tra và nhận xét. +Bài 3/96: GV nêu nhiệm vụ bài tập:“Tô màu vào băng giấy ngắn nhất “: HD HS làm Nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò (4 phút): Xem lại các bài tập vừa làm được. 2 HS nhắc lại đề bài:” Độ dài đoạn thẳng” HS quan sát GV so sánh. 1HS lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau. Cả lớp theo dõi và nhận xét. HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi của GV HS xem hình vẽ SGK và nói :” Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài 1 gang tay”. HS quan sát tiếp hình vẽ sau và trả lời câu hỏi của GV 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắùn hơn” Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thăûng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương ứng. HS thực hành so sánh : “ Trong các đoạn thẳng của bài 2 đoạn thẳng dài 6ô dài nhất, đoạn thẳng dài 1ô ngắn nhất.” + Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng. + So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất. + Tô màu vào băng giấy ngắn nhất HS tự làm bài và chữa bài. Tiết 2 + 3: Tiếng Việt TUẦN 17 : LUYỆN TẬP (Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD tập 2 trang 130) (Thời lượng 80 ph) Tiết 4 : Luyện Toán ƠN TẬP - VỞ BT TOÁN 1 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu: 1- Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen II. Đồ Dùng Dạy Học: - GV: Thước kẻ, que tính - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính. III. Các Hoạt Động Dạy- Học Chủ Yếu: (Thời lượng 40 ph) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định lớp. 2. Bài mới: Hoạt Động I: Giới thiệu bài Hoạt Động II: GV HD HS làm các bài tập trong VBT tốn Bài 1:HS trả lời miệng. a. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? b.c. d. (Hỏi tương tự như trên) Nhận xét và cho điểm. +Bài 2 GV HD: GV cho HS so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng hoặc nhận xét xem, trong các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất. -Kiểm tra và nhận xét. +Bài 3: GV nêu nhiệm vụ bài tập:“Tô màu vào băng giấy ngắn nhất “: HD HS làm Nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài tập vừa làm được. 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắùn hơn” HS thực hành so sánh : “ Trong các đoạn thẳng của bài 2 đoạn thẳng dài 6ô dài nhất, đoạn thẳng dài 1ô ngắn nhất.” HS tự làm bài và chữa bài. ................................................................ BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Luyện Toán ƠN TẬP - BT TOÁN 1 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục Tiêu: 1- Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen II. Đồ Dùng Dạy Học: - GV: Thước kẻ, que tính - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính. III. Các Hoạt Động Dạy- Học Chủ Yếu: (Thời lượng 40 ph) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định lớp. 2. Bài mới: Hoạt Động I: Giới thiệu bài Hoạt Động II: GV HD HS làm các bài tập trong VBT tốn Bài 1:HS làm bài a. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? b.c. d. (Hỏi tương tự như trên) Nhận xét và cho điểm. +Bài 2 GV HD: GV cho HS so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng hoặc nhận xét xem, trong các đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất. -Kiểm tra và nhận xét. +Bài 3: GV nêu nhiệm vụ bài tập:“Tô màu vào băng giấy ngắn nhất “: HD HS làm Nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài tập vừa làm được. 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắùn hơn” HS thực hành so sánh : “ Trong các đoạn thẳng của bài 2 đoạn thẳng dài 6ô dài nhất, đoạn thẳng dài 1ô ngắn nhất.” HS tự làm bài và chữa bài. Tiết 2 + 3 : Luyện Tiếng Việt Ơn tập **************************** Ngày soạn :13/12/2013 Ngày dạy :Thứ 5/19/12/2013 BUÔÛI SÁNG Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt TUẦN 17 : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề bài theo sách thiết kế TV1.CGD trang – tập 1 ) (Thời lượng 80 ph) Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội (Do GV bộ mơn soạn) ....................................................... Tiết 4 : Toán THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục Tiêu: 1- Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen 2- Kĩ năng: Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Bước đầu thấy sự cần thiết phải cĩ đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài. 3- Thái độ: Thích đo độ dài. II. Đồ Dùng Dạy Học: - GV: Thước kẻ, que tính - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính. III. Các Hoạt Động Dạy- Học Chủ Yếu: (Thời lượng 40 ph) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt Động I: Giới thiệu bài. Hoạt Động II: GV HD HS cách đo độ dài bằng “gang tay”, “ bước chân”, “que tính” Hoạt Động III: Thực hành (15 phút) Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK: Bài 1/98:HS đo độ dài bằng “gang tay” Đo đọ dài mỗi đoạn thăûng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay. Nhận xét và cho điểm. +Bài 2/98: HS đo độ dài bằng “bước chân”. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo. GV nhận xét cho điểm. Bài 3/98: HS đo độ dài bằêng” que tính”. GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo. -Kiểm tra và nhận xét. + Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay. 4.Củng cố, dặn dò (4 phút): Chuẩn bị bài mới:” Một chục. Tia số 2 HS nhắc lại đề bài:” Thực hành đo độ dài “ HS giơ tay lên để xác định độ dài“gang tay “ của mình. HS quan sát. HS thực hành đo độ dài cạnh bàn của mình bằng”gang tay”. HS đọc kết quả em vừa đo. 1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng bằng bước chân. Rồi đọc kết quả em đo được. 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đo độ dài bằng gang tay”. HS tự đo rồi đọc kết quả vừa đo. . . BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Luyện Toán ƠN TẬP - VỞ BT TOÁN 1 THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục Tiêu: 1- Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, bảng đen 2- Kĩ năng: Nhận biết rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Bước đầu thấy sự cần thiết phải cĩ đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài. 3- Thái độ: Thích đo độ dài. II. Đồ Dùng Dạy Học: - GV: Thước kẻ, que tính - HS: Bút chì, thứơc kẻ, que tính. III. Các Hoạt Động Dạy- Học Chủ Yếu: (Thời lượng 40 ph) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định lớp. 2.Thực hành : Hướng dẫn HS làm các BT ở VBT: Bài 1/98:HS đo độ dài bằng “gang tay” Đo đọ dài mỗi đoạn thăûng bằng gang tay, rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay. Nhận xét và cho điểm. +Bài 2/98: HS đo độ dài bằng “bước chân”. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân, rồi nêu kết quả đo. GV nhận xét cho điểm. Bài 3/98: HS đo độ dài bằêng” que tính”. GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo. -Kiểm tra và nhận xét. + Nếu còn thời gian có thể giới thiệu đơn vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay. 4.Củng cố, dặn dò (4 phút): Chuẩn bị bài mới:” Một chục. Tia số 2 HS nhắc lại đề bài:” Thực hành đo độ dài “ HS giơ tay lên để xác định độ dài“gang tay “ của mình. HS quan sát. HS thực hành đo độ dài cạnh bàn của mình bằng”gang tay”. HS đọc kết quả em vừa đo. 1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng bằng bước chân. Rồi đọc kết quả em đo được. 1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đo độ dài bằng gang tay”. HS tự đo rồi đọc kết quả vừa đo. . . ......................................................... Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt ƠN tập ******************************* Tiết 3: GDNGLL KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHỊNG TỒN DÂN 3.1. Mục tiêu: - HS hiểu được truyền thống hào hùng vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam, sự hi sinh kiên cường, bất khuất, gan dạ, tính kỉ luật, tác phong quân đội của các anh bộ đội. - HS biết thực hiện một cách nhanh nhẹn, chính xác những nhiệm vụ được giao, biết cách tự quản, đi học đúng giờ - Biết ơn, thể hiện sự quan tâm đối với những người cĩ cơng với cách mạng, cĩ tinh thần kỉ luật. 3.2. Hình thức tổ chức: Tổ chức theo lớp. 3.3. Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu “ Thành lập QĐNDVN và QPTD ngày 22/ 12/ 1944” - Các bài hát mừng ngày QPTD. 3.4. Các bước tiến hành:(Thời lượng 35ph) GV-HS Nội dung thực hiện Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 GV HS GV HS GV HS GV HS GV v Chuẩn bị - Thơng báo trước HS về nội dung, hình thức hoạt động. - Các bài hát mừng ngày QPTD - Luyện tập các bài hát. v Lễ kỉ niệm - Đọc tài liệu “ thành lập QĐNDVN và QPTD ( 22/12/ 1944) - Lắng nghe để hiểu lịch sử ngày 22/12 v Phát động thi đua - Phát động thi đua rèn luyện kĩ năng làm việc nhanh nhẹn, chính xác, giữ kỉ luật nề nếp, đi học đúng giờ giữa các tổ trong lớp. - Các tổ thi đua thực hiện tốt. v Hướng dẫn HS các bài hát - Tập HS hát các bài: + Đi ta đi lên + Chú bộ đội + Cháu thương chú bộ đội + Chú bộ đội đi xa Cả lớp cùng hát Dặn dị nội dung chuẩn bị cho hoạt động sau. ******************************* Ngày soạn :13/12/2013 Ngày dạy :Thứ 6/20/12/2013 BUÔÛI SÁNG Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt TUẦN 17 : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Đề bài theo sách thiết kế TV1.CGD trang – tập 1 ) (Thời lượng 80 ph) Tiết 3 : Toán MỘT CHỤC. TIA SỐ I. Mục Tiêu: - Kiến thức: Mười đơn vị còn gọi là một chục. Biết đọc và ghi số trên tia số. - Kĩ năng : Nhận biết nhanh một chục và tia số. - Thái độ: Thích học toán. II. Đồ Dùng Dạy Học: - GV: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phu, phiếu học tập bài 1, 2, 3. - HS: SGK, vở Toán, bó chục que tính. III. Các Hoạt Động Dạy- Học Chủ Yếu: (Thời lượng 40 ph) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Ổn định lớp. 1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút). . 3. Bài mới: Hoạt Động I: Giới thiệu bài.(1phút). Hoạt Động II: Giới thiệu “một chục, tia số”. 1. Giới thiệu “ Một chục”.(6’) GV HD xem tranh và trả lời câu hỏi:“Trên cây có bao nhiêu quả cam?” GV nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả. HD HS: -GV hỏi :10 que tính còn gọi là mấy chục que tính? GV nêu lại câu trả lời đúng của HS . 2. Giới thiệu “ Tia số”.(6’) GV vẽ tia số rồi giới thiệu: Hoạt Động III: Thực hành (14 phút) Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK: Bài 1/100 :HS làm PHT HD HS: Nhận xét và cho điểm. +Bài 2/100:HS làm PHT HD HS đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó.( Có thể lấy 10 con vật nào để vẽ bao quanh cũng được). GV nhận xét cho điểm. Bài 3/100: HS làm phiếu học tập. GV HD:Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần. -Kiểm tra và nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò (4 phút): Chuẩn bị bài mới:” Một chục. Tia số 2HS nhắc lại đề bài:” Một chục.Tia số” HS xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả: “Có mười quả cam.” HS đếm số que tính trong một bó que tính: “10 que tính”. !0 que tính còn gọi là 1 chục que tính. “1 chục bằng 10 đơn vị”. HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1chục 1 chục = 10 đơn vị 1HS nêu yêu cầu bài 1: “Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn”. HS đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn. -1HS nêu yêu cầu bài 2: “ Khoanh vào 1 chục con vật( theo mẫu)”. HS đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó. -1HS nêu yêu cầu bài 3: “ Điền số
File đính kèm:
- TUAN 18.doc