Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:

+ Đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp.

- GV nhận xét.

+ Đọc câu ứng dụng

- GVgiới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì ?

- GV đưa ra nội dung bài ứng dụng:

- Cho HS thi tìm tiếng chứa vần mới học.GV gạch chân.

- GV cho HS phân tích và đọc tiếng chứa vần mới.

- Cho HS xác định các câu.

- Cho HS tìm các chữ viết hoa.

- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.

- GV cho HS đọc toàn bài trên bảng

b. Luyện viết :

- GV giới thiệu bài viết.

- GV hướng dẫn HS cách viết bài.

- GV giới thiệu bài viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bài.

- GV kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

c. Luyện nói:

- GV giới thiệu tranh minh hoạ, hướng dẫn - - HS nêu nội dung tranh.

.*+ Tranh vÏ g× ?

 + Qua tranh em thÊy nÐt mÆt c¸c b¹n nh­ thÕ nµo?

 + Em cã thÝch ch¬i cÇu tr¬ît kh«ng ?

 + ë tr­êng em cã cÇu tr¬ît kh«ng ?

d. Luyện đọc SGK

- GV cho HS quan sát các bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh

- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.

- Gọi HS đọc CN

D. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung giờ học

- Hệ thống nội dung bài học

- HS về nhà đọc lại bài xem trước bài sau.

 

doc30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
* CN– ĐT
- HS theo dõi
- Trả lời.
- Theo dõi.
* Đọc trơn CN – ĐT
- HS lấy hộp đồ dùng ghép vần.
- HS phân tích.
* Đánh vần (CN– ĐT)
- HS trả lời
- HS ghép tiếng khoá.
- 1 số em đọc, cả lớp đọc lại
- HS phân tích.
* HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh
- HS nêu từ khóa.
- HS phân tích.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
* CN– ĐT
- So sánh
- HS theo dõi quy trình.
- HS so sánh chữ viết và chữ đọc.
- HS viết trên không sau đó viết bảng con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
- Theo dõi
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng chứa vần mới và đọc đánh vần.
* HS đọc CN– ĐT
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc, lớp đọc 1 lần
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- HS trả lời câu hỏi.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa vần mới học
- Phân tích tiếng chứa vần mới học và đọc.
- HS xác định các câu
- HS tìm các chữ viết hoa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Đọc đồng thanh 1 lần.
- Quan sát.
- HS viết bài trong vở tập viết theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát và nêu nội dung tranh. Chơi cầu trượt
** Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Một số cặp trình bày trước lớp
- HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung tranh
- HS đọc ĐT
- 2 học sinh đọc
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 3 : Toán
ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng
 2. Kĩ năng: 
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng.
 3. TháI độ: 
- Áp dụng trong thực hành
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thước dài, phấn màu
- Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: 
 10 - 4 10 - 8
- GV nhận xét, khen ngợi.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: đây là cái gì.?
- GV nói đó chính là điểm 
+ GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A. Điểm A
- GV nói: Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B( đọc là bê)
- Cho HS đọc điểm A,B
- GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
 A B
- GVchỉ vào đoạn thẳng cho HS đọc 
- GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm thì ta được một đoạn thẳng
b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- GV hỏi : Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào?
- GV cho HS giơ thước của mình lên để kiểm tra dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS
- GV cho HS quan sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không?
- GV hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng:
Bước 1: Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm 
Bước 2: Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phai cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia 
- GV lưu ý cho HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên trái sang điểm bên phải , không kẻ ngược lại)
Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đoạn thẳng AB
- GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.
3.Thực hành. 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 
- GV lưu ý cách đọc cho HS 
- GV gọi HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GVlưu ý HS vẽ cho thẳng không lệch các điểm
- GV nhận xét chỉnh sửa 
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- GV yêu cầu cả lớp làm bài
- GV theo dõi chỉnh sửa.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
- HS trả lời
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS trả lời
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS lên bảng vẽ và đọc tên đoạn thẳng đã vẽ.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
2. Kĩ năng: 
	- Biết được một số công việc và cảnh quan nơi HS ở.
3. Thái độ: 
-Yêu quý cuộc sống và cảnh vật xung quanh
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình ở bài 18 trong SGK
- Bức tranh cánh đồng gặt lúa
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Giờ trước chúng ta học bài gì ?
+ Để giữ gìn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
- GV nhận xét.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực quanh trường.
- GV giao nhiệm vụ quan sát:
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường
( người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì?)
+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đường Có nhà ở, cây cối, ruộng vườn hay không? Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu? 
- GV phổ biến nội quy khi đi tham quan: đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV.
- GV tổ chức cho HS đi tham quan.
b. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả tham quan.
- GV cho HS về lớp và yêu cầu HS ghi lại những gì quan sát được ra giấy.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Tuyên truyền: HD các em tìm hiểu về cao nguyên đá Đồng văn và cách bảo vệ thông qua các câu hỏi GV đưa ra.
(+) GDBVMT: GV nêu câu hỏi gợi ý giúp HS Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
D. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS trả lời.
- Nghe
- HS theo dõi.
- HS trả lời
- HS theo dõi.
- HS tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực quanh trường
- HS về lớp và HS ghi lại những gì quan sát được ra giấy
- HS thực hiện y/c
-Nghe và ghi nhớ
 Ngày soạn: .
Ngày giảng: 
Tiết 1+ 2 : Tiếng việt
 BÀI 75: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Đọc được các vần; các từ ứng ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
 2.Kĩ năng:
- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng. 
3.Thái độ: 
- Tìm kiếm sự giúp đỡ.
*TCTV: Ôn tập
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng ôn, tranh minh họa câu chuyện
- Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở viết. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
-YC học sinh đọc câu ứng dụng
- Nêu nhận xét sau kiểm tra 
C. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Làm việc với bảng ôn.
a. Treo bảng ôn.
- Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây (GV đọc không theo thứ tự)
- Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được.
- HS đọc các vần vừa ghép được. 
b. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết các từ ứng dụng lên bảng: 
Chót vót bát ngát việt nam
- GV yêu cầu HS tìm tiếng có các âm vừa ôn rồi phân tích.
-YC HS đọc, GV chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm
-GV giải nghĩa từ.
c. Hướng dẫn viết bảng con.
- GV HD HS viết các từ ngữ ứng dụng: chat vót, bát ngát
-YC HS viết bảng con.
- Kiểm tra và tuyên dương HS viết đúng,đẹp và mời 2 HS lên viết trên bảng lớp.
Tiết 2
3.Luyện tập :
a. Luyện đọc. Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc bài ứng dụng
-Treo tranh minh hoạ bài ứng dụng lên bảng.
- GV đưa ra bài ứng ụng.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
- GV đọc mẫu.
 -YC HS đọc
b. Luyện viết : 
- HD HS viết bài vào VTV
-YC HS viết vào VTV
- GV theo dõi hướng dẫn HS yếu kém.
- NX biểu dương những bài viết đúng đẹp
- HD HS làm bài trong VBT
- GV theo dõi.
c. Kể chuyện: chuột nhà và chuột đồng.
- GV treo tranh lên bảng, kể diễn cảm 2 lần.
- GVhướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.
- YC học sinh thảo luận theo nhóm tập kể
- Gọi đại diện nhóm kể
- GV nhận xét.
+Tranh 1: Một ngày nắng ráo, chuột nhà về quê , thành phố
+Tranh 2: Tối đầu tiên. kiếm ăn
+Tranh 3: Lần này. ..đói meo
+Tranh 4: Sáng hôm sau.. sợ lắm
Rèn luyện KNS: 
? Vì sao Chuột nhà theo Chuột đồng lên thành phố ?
- Lên đến thành phố mọi việc có được như ý Chuột nhà nói không ?
- Chuột đồng có ở lại với Chuột nhà không ? Vì sao ?
- Chuột đồng đã rút ra được bài học gì?
* Ý nghĩa câu chuyện : Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
d. Đọc SGK.
- HD học sinh quan sát các bước tranh trong SGK. Nêu lại nội dung bài học
- YC hs đọc SGK
D. Củng cố dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn hs đọc lại bài.
- HS hát và báo cáo sĩ số
- 2 - 3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS lên chỉ 
* HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn.
- HS khác nhận xét, bổ xung
- HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tìm âm vừa học.
* Đọc CN - ĐT
- HS theo dõi.
-Quan sát
-Viết bảng con: chat vót, bát ngát
* Đọc CN,ĐT
- Quan sát tranh.
- Theo dõi
* Đọc CN - ĐT
- Nghe.
- 2 HS đọc trơn.
-Viết bài
- Làm bài
- 2 HS đọc tên truyện
- Theo dõi.
** HS thảo luận theo nhóm, kể chuyện theo tranh.
- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
- HS lần lượt trả lời.
* 2 học sinh nhắc lại.
- Đọc CN. Nhóm bàn.
- Đọc ĐT
- Nghe
TiÕt 3: Thñ c«ng
GẤP CÁI VÍ ( TIẾT 2 )
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
 2.Kĩ năng:
- Gấp được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 3.Thái độ: 
- HS yêu thích sản phẩm mình làm ra
* TCTV: Các bước gấp ví.
II. Chuẩn bị : 
- Một tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví.
- Giấy thủ công
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: HS thực hành gấp ví.
- GV nhắc lại quy trình gấp cái ví theo các bước để HS nhớ lại quy trình gấp.
Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
Bước 2: Gấp hai mép ví.
Bước 3: Gấp ví.
* Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
- GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy màu. 
- GV gợi ý HS trang trí bên ngoài ví cho đẹp.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
+ HĐNGLL: : Tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước quê hương.
- GV nêu câu hỏi:
+ Em hãy kể tên những anh hùng của đất nước, của địa phương mà em biết.
+ Em biết gì về những người anh hùng đó?
- GV tóm tắt và kết luận.
D. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
* 1 HS nhắc lại.
- HS thực hành gấp ví trên giấy màu.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quyết hay nhất.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4 : Toán
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Có biểu tượng về “ dài hơn”, “ ngắn hơn”; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; 
 2.Kĩ năng: 
- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
 3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thước nhỏ, thước to dài ,phấn màu. Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét, khen ngợi.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác nhau và hỏi:
+ Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ? 
(Muốn biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ta đo vật nhìn)
+ Đo bằng cách nào?
(Chập 2 chiếc thước rồi nhìn vào đầu kia thì 
biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn)
- Gọi 1 HS lên bảng so sánh 2 que tính
có độ dài khác nhau.
- GV cho HS nhìn vào hình vẽ trong sách và so sánh.
+ Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên.
+ Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD 
+ Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB
- Cho HS so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 và nêu miệng.
a. Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD 
 Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
b. Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ 
 Đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN
c. Đoạn thẳng UV ngắn hơn đoạn thẳng RS 
 Đoạn thẳng RS dài hơn đoạn thẳng UV
d. Đoạn thẳng HK dài hơn đoạn thẳng LM
 Đoạn thẳng LM ngắn hơn đoạn thẳng HK
3.Thực hành 
Bài 1: So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- GV cho HS xem hình vẽ trong SGK và nói
“Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay” 
- GV thực hành đo bằng gang tay cho HS quan sát và kết luận: thước dài hơn, thước ngắn hơn.
- GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình 
- GV nhận xét. 
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi
+ Đoạn thẳng nào dài hơn?
- GV nêu nhận xét : có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
Bài 2:
- yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Hướng dẫn HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đường thẳng tương ứng
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- GV nêu nhiệm vụ của bài tập rồi cho HS tự làm.
- GV theo dõi uốn nắn.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên bảng so sánh 2 que tính có độ dài khác nhau.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nhìn vào hình vẽ trong sách so sánh và nêu kết quả.
- HS so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 và nêu miệng.
- HS quan sát.
- HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình 
- HS quan sát hình vẽ trong SGK
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài tập.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS làm bài tập.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 5 : Mĩ thuật.
Chủ đề: EM SÁNG TẠO VỚI ĐỒ VẬT
VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
 - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật. 
- HS tạo được các đồ vật đơn giản và trang trí theo cảm nhận và ý thich.
2. Kĩ năng.
 - Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.
 - HS phát huy khả năng tưởng tượng , sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.3. Thái độ.
* TCTV : HS nói được nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số đồ vật trong gia đình.
 - Giấy mềm.
 - Vỏ chai ,nắp hộp ..
	 - Bút chì đen, dây thép li. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.	 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
a .Hoạt động 1 : Trải nghiệm
- Giáo viên mang đến lớp cho học sinh xem nhiều bức tranh, ảnh về những hình khác nhau và yêu cầu các em suy nghĩ để tìm ra những từ ngữ liên quan đến chủ đề. Đến buổi học sau thầy yêu cầu các em phải tạo một bức hình của mình, yêu cầu các em tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của hình vẽ. 
- Giáo viên cũng khuyến khích học sinh mang những bức hình nhỏ (nhưng dụng sử trí nhớ vẫn tốt hơn). 
-Thầy làm cho các em tò mò và mong muốn tìm kiếm/ khám phá và nhận dạng những thứ làm cho bài vẽ đặc biệt và nhận thức được về hình dạng của ngôi nhà với nhiều đặc điểm càng tốt.
b. Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo
- Học sinh vẽ tiếp bài của mình với càng nhiều chi tiết càng tốt.
- Học sinh làm việc cá nhân nhưng cũng có thể làm việc theo nhóm xung quanh một tờ giấy lớn. 
c . Hoạt động 3 : Biểu đạt
- Thầy làm cho quy trình đơn giản đi bằng cách hỏi những câu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hình ảnh phự hợp. Làm việc theo nhóm kích thích học sinh tham gia thảo luận, hợp tác, giúp đỡ nhau trong nhóm học tập.
d . Hoạt động 4 : Phân tích diễn giải
- Hỗ trợ quy trình bằng cách thảo luận về những bức hình khi thầy nhận biết được những khó khăn cơ bản, hướng sự chú ý vào ngôn ngữ mĩ thuật trong những bức hình đó và liên hệ tới nội dung của những bài tập
Thầy có thể lưu tâm đến nội dung của bài 15 và 9 cho phù hợp với quy trình mình lựa chọn.
 e. Hoạt động 5 : Giao tiếp và đánh giá
- Khi thành viên trong nhóm hoàn thành bài, 
Trong quy trình này không ai trong nhóm được làm xong trước những người còn lại. Tất cả thành viên cùng nhau làm việc cho đến khi họ đã sẵn sàng đứng lên trình bày. 
- Mỗi nhóm trình bày tác phẩm của mình và thầy cô phải chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển.
HĐNG: Cho HS tìm hiểu về ngày Quân đôi nhân dân Việt nam 22/12.
(+)GDBVMT: GV giúp HS:
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh.
- Yêu mến các con vật
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Biết chăm sóc vật nuôi.
D.Củng cố, dặn dò
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài 3.
- Hát
- Nghe
- HS cung Gv thảo luận chủ đề về hình vẽ
- Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.
- Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nặn vào bức tranh của mình.
- Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ,đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhậnvề hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh
- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.
- Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh.
- Nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn:...
 Ngày giảng: 
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
BÀI 76: OC, AC
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: 
- Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ,từ ứng dụng và các câu ứng dụng.
 2.Kĩ năng:
- Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học. 
 3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
* TCTV: Dạy vần, luyện tập
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa SGK.
- Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở viết. Bộ chữ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ ứng dụng trong SGK.
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra. 
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần.
a. Dạy vần oc :
- GV đưa ra vần oc ghi bảng.
- Nhận diện vần : Vần oc được ghép bởi những âm gì ?
- GV nx : Vần oc được tạo bởi : o và c
- GV đọc mẫu( đọc trơn) và HD HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS tìm gài vần oc
- HD học sinh phân tích
- GV nhận xét
- Phát âm vần : oc
- GV hỏi: Muốn có tiếng sóc phải thêm âm gì và dấu gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS đọc trơn tiếng khoá : sóc
- GV HD HS phân tích tiếng khoá 
- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.
- GV ghi bảng từ khoá : con sóc
- - GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá. 
 - GV đọc mẫu
- Đọc tổng hợp.
 oc
 sóc
 con sóc
b.Dạy vần ac : 
- GV đưa ra vần ac ghi bảng.
- Nhận diện vần : Vần ac được ghép bởi những âm gì ?
- GV nx : Vần ac được tạo bởi : a và c
- GV đọc mẫu( đọc trơn) và HD HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS tìm gài vần ac
- HD học sinh phân tích
- GV nhận xét
- Phát âm vần : ac
- GV hỏi: Muốn có tiếng bác phải thêm âm gì?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS đọc trơn tiếng khoá : bác
- GV hướng dẫn HS phân tích tiếng khoá.
- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.
- GV ghi bảng từ khoá : bác sĩ
- - GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá. 
 - GV đọc mẫu
- Đọc tổng hợp.
 ac
 bác
 bác sĩ
- So sánh vần oc và ac
- Nhận xét.
c.Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV cho HS so sánh chữ viết và chữ đọc
- HD học sinh viết 
- GV theo

File đính kèm:

  • doctuan 18.doc