Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy

I/ Bài cũ

- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: it-iêt

- Nhận xét

II/ Bài mới

TIẾT 1

1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu bài, đọc mẫu uôt-ươt

2. Dạy vần

a) Nhận diện vần ‘’ uôt”

- Ghi bảng ‘’uôt”

- Vần ‘’ uôt” được tạo nên từ uô và t

+ So sánh ‘’uôt”với ‘’iêt’’

b) Đánh vần

- Đánh vần mẫu

- Ghi bảng "chuột”

- Đánh vần, đọc trơn mẫu

- Chỉ trên bảng lớp

- Giới thiệu từ khoá "chuột nhắt"- kết hợp giới thiệu tranh

- Chỉ bảng

c) Hướng dẫn viết

- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết

- Theo dõi nhận xét

* Vần ươt (Quy trình tương tự)

d) Đọc tiếng ứng dụng

- Giải nghĩa từ

- Chỉ bảng

- Đọc mẫu

TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc

- Sửa phát âm cho hs

- Nhận xét

- Giới thiệu câu ứng dụng-treo tranh

- Chỉ bảng

- Đọc mẫu

b) Luyện viết

- Theo dõi nhắc nhở hs

c) Luyện nói: treo tranh

- Nêu câu hỏi:

+Tranh vẽ gì?

+Qua tranh,em thấy nét mặt các bạn như thế nào?

+Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?

+Em có thích chơi cầu trượt không?Tại sao?

+Ở trường em có cầu trượt không? Các bạn thường chơi vào lúc nào?

T:Các bạn ai cũng thích thú khi chơi cầu trượt.

4. Củng cố dặn dò

- Nhận xét chung

- Nhắc nhở tiết sau học bài mới

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 -3 : Tiếng việt
 Bài 73: it- iêt
I. Mục tiêu : 
 - Đọc được : it, iêt, trái mít chữ viết; từ và đoạn thơ ứng dụng 
 - Viết được : it, iêt, trái mít chữ viết. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Em tô, vẽ, viết 
 - Giáo dục HS có tính cẩn thận khi rèn chữ viết 
II.Đồ dùng dạy- học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá. Từ, câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói 
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ 
-Hoïc sinh ñoïc baøi: : ut, ưt, bút chì, mứt gừng. từ và câu ứng dụng 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới
*.Dạy vần it 
- Nhận diện vần 
- Tiếng từ khoá: ghép thêm âm m vào vần it tạo tiếng mới.
Trái mít : GV giới thiệu tranh trái mít 
* iêt dạy như trên
 - So sánh vần it, iêt
chữ viết: GV giới thiệu tranh . 
*Luyện đọc từ ứng dụng 
con vịt thời tiết
 đông nghịt hiểu biết
GV giải nghĩa một số từ
* Viết: Hướng dẫn và viết mẫu it, iêt, trái mít chữ viết
 Tiết 2:
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc
.Đọc câu ứng dụng 
b.Luyện viết: Hướng dẫn và viết mẫu 
c.Luyện nói: chủ đề: Em tô, vẽ, viết 
- Tranh vẽ ai ?
- Bé làm gì ?
- Bé tô gì ? Bé vẽ gì ? Bé viết gì ?
- Em tô vẽ viết có đẹp không ?
- Em tô vẽ viết gì ?
d. Đọc bài SGK 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 74 
- Nhận xét tiết học 
-2 em học sinh lên bảng đọc lại bài
HS phân tích cấu tạo vần it : i + t
- HS ghép vần, đánh vần, đọc trơn 
- Ghép tiếng mít : phân tích, đánh vần và đọc CN - ĐT
- Nhận biết trái mít qua tranh vẽ
Đọc vần, tiếng, từ (cá nhân, nhóm, ĐT)
- Giống : t (cuối vần ) 
- Khác : i,iê (đầu vần) 
- HS nhẩm thầm tìm tiếng chứa vần it, iêt
- Đọc vần, tiếng, từ 
- HS viết bảng con
- Đọc bài tiết 1
- HS nhận diện tiếng có vần, đọc vần tiếng từ, câu CN – ĐT
- Viết bài vào vở tập viết
HS quan sát tranh vẽ; nói từ 2 - 3 câu về nội dung tranh.
Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
 - Đọc toàn bài SGK
2 HS đọc lại bài
Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Giáo dục học sinh biết đoàn kết, thân ái với các bạn là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ.
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh minh học.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ :
Để thể hiện việc giữ trật tự trong giờ học, ta cần ghi nhớ điều gì ?
Nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Thực hành chào cờ
-Cho các tổ thi đua.
-Gọi H nhận xét
Nhận xét , cho điểm
Hoạt động 2: Thảo luận
+ Ích lợi của việc đi học đều, đúng giờ.
-Cho HS thảo luận cặp
-Gọi HS trình bày
Nhận xét
+ Tác hại của việc đi học trễ
-Cho H thảo luận nhóm
-Gọi đại diện trả lời
Nhận xét
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Sắm vai
- Yêu cầu HS sắm vai theo tình huống : 2 bạn giành nhau quyển truyện
- Cho mỗi tổ cử H sắm vai
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Muốn có nhiều bạn em cần phải biết làm gì?
- Chuẩn bị bài sau: Đi bộ đúng quy định
Thực hiện đúng như nội dung bài học
Nhận xét tiết học.
2 học sinh lên bảng trả lời
-Từng tổ lên thực hiện
- 2 H ngồi cùng bàn thảo luận.
- Cá nhân trình bày.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Mỗi tổ cử 2 HS sắm vai.
- H nhận xét
Cả lớp làm theo lệnh
Tiết 5: Luyện Tiếng Việt
Ôn tập
 I. Mục tiêu : + Học sinh đọc và viết được chắc chắn, thành thạo các vần đã học . 
 + Đọc được câu ứng dụng của bài.
 + Đọc thành thạo toàn bài.
 II. Đồ dùng dạy học : VBT tiếng việt, bút , vở viết, SGK.
 III. Nội dung luyện tập :
 . GV gọi HS lần lượt lên bảng đọc bài
 . Lớp, GV nhận xét.
 . GV viết mẫu lên bảng : 
 . HS viết bài vào vở ô li :con vịt, thời tiết
 . HS viết vào vở cỡ vừa : đoạn thơ ứng dụng.
 . GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
 . Chấm điểm, nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 74. 
- Nhận xét tiết học 
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: To¸n 
 Điểm. Đoạn thẳng 
I) Môc tiªu:
NhËn biÕt ®­îc ®iÓm, ®o¹n th¼ng; ®äc tªn ®iÓm, ®o¹n th¼ng, kÎ ®­îc ®o¹n th¼ng.
Ghi chó bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1, bµi 2, bµi 3 .
II) ChuÈn bÞ:
Gi¸o viªn 1 c©y th­íc th¼ng. 4 phiÕu bµi tËp 2(mçi phiÕu 2 c©u: c©u a, d; c©u b,c).
ViÕt c¸c bµi tËp lªn b¶ng.
Häc sinh 1 c©y th­íc th¼ng.
III) C¸c ho¹t déng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Ổn ®Þnh:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Sù chuÈn bÞ cña häc sinh.
3. Bµi míi :
 a. Giíi thiÖu bµi: H«m nay chóng ta häc bµi: §iÓm. §o¹n th¼ng .
 - Gi¸o viªn ghi tùa bµi.
 b. Bµi häc:
 * Giíi thiÖu ®iÓm. §o¹n th¼ng.
 - “§iÓm” ta chÊm 1 chÊm trßn gäi lµ ®iÓm. Gi¸o viªn chÊm 1 chÊm lªn b¶ng cho häc sinh ®äc.
 - Muèn biÕt ®iÓm ®ã lµ ®iÓm g× th× ta ®Æt tªn.
VD: §iÓm (.A, .B, .C )
 - Gi¸o viªn ®äc cho häc sinh viÕt b¶ng con.
 - NhËn xÐt cho häc sinh ®äc.
* §o¹n th¼ng lµ ®o¹n nèi gi÷a 2 ®iÓm.
 A . .B
 Vµ ®äc lµ ®o¹n th¼ng AB.
* H­íng dÉn thùc hµnh:
 Bµi 1: Nªu yªu cÇu cña bµi.
 - Cho häc sinh ®äc tªn c¸c ®iÓm.
 - Gäi 3 – 4 häc sinh ®äc c¸c ®o¹n th¼ng.
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt – Cho ®iÓm.
 Bµi 2: Dïng th­íc th¼ng vµ bót ®Ó nèi thµnh.
 a. 3 ®o¹n th¼ng.
 b. 4 ®o¹n th¼ng.
 c. 5 ®o¹n th¼ng.
 d. 6 ®o¹n th¼ng.
 - Chia líp lµm 4 nhãm th¶o luËn lµm vµo phiÕu bµi tËp.
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt – Tuyªn d­¬ng.
 Bµi 3: Mçi h×nh d­íi ®©y cã bao nhiªu ®o¹n th¼ng.
 - Gi¸o viªn cho häc sinh xem h×nh mÉu.
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt – Cho ®iÓm.
4. Cñng cè, dÆn dß:
 - ThÕ nµo lµ ®iÓm?
 - Qua mÊy ®iÓm kÎ ®­îc 1 ®o¹n th¼ng.
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt – tuyªn d­¬ng.
 - VÒ xem l¹i bµi.
- H¸t vui. 
- Vµi häc sinh nh¾c l¹i tªn bµi.
- Líp nhËn xÐt.
- Häc sinh ®äc: ®iÓm.
- Häc sinh ®äc.
- Häc sinh viÕt b¶ng con.
- Líp nhËn xÐt.
- Häc sinh ®äc.
- §äc tªn c¸c ®iÓm vµ ®o¹n th¼ng.
- Häc sinh ®äc. §iÓm (M,N,C,D,K).
- 3 – 4 häc sinh ®äc: §o¹n th¼ng (MN, CD,KH,PQ,XY).
- Líp nhËn xÐt.
- 4 nhãm th¶o luËn lµm vµo phiÕu bµi tËp.
- C¸c nhãm lªn tr×nh bµy, nhËn xÐt chÐo.
- Häc sinh xem h×nh mÉu vµ nªu sè l­îng ®o¹n th¼ng (4,3,6).
- Líp nhËn xÐt.
- §iÓm lµ 1 chÊm trßn.
- Qua 2 ®iÓm kÎ ®­îc 1 ®o¹n th¼ng.
- Líp nhËn xÐt.
Tiết 2 – 3: Tiếng Việt	 	
 uôt ươt
A/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc viết được: uôt,ươt,chuột nhắt,lướt ván.
- Đọc được câu ứng dụng trong bài: "Con Mèo....giỗ cha con Mèo”
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt
B/ Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: it-iêt
- Nhận xét
II/ Bài mới
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu uôt-ươt
2. Dạy vần
a) Nhận diện vần ‘’ uôt”
- Ghi bảng ‘’uôt”
- Vần ‘’ uôt” được tạo nên từ uô và t
+ So sánh ‘’uôt”với ‘’iêt’’
b) Đánh vần
- Đánh vần mẫu 
- Ghi bảng "chuột”
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
- Giới thiệu từ khoá "chuột nhắt"- kết hợp giới thiệu tranh
- Chỉ bảng
c) Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết
- Theo dõi nhận xét
* Vần ươt (Quy trình tương tự)
d) Đọc tiếng ứng dụng
- Giải nghĩa từ
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Sửa phát âm cho hs
- Nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng-treo tranh
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
b) Luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
c) Luyện nói: treo tranh
- Nêu câu hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Qua tranh,em thấy nét mặt các bạn như thế nào?
+Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
+Em có thích chơi cầu trượt không?Tại sao?
+Ở trường em có cầu trượt không? Các bạn thường chơi vào lúc nào?
T:Các bạn ai cũng thích thú khi chơi cầu trượt.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung
- Nhắc nhở tiết sau học bài mới
- 2 H lên bảng đọc
- Đọc đồng thanh theo
- Trả lời
- Đánh vần, ghép vần
- Phân tích tiếng "chuột"
- Ghép tiếng "chuột" đánh vần, đọc trơn
- Đọc theo
- Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
- Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá
- Viết bảng con
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Phát âm uôt,chuột,chuột nhắt,ươt,lướt,lướt ván(đt, cá nhân, nhóm)
- Đọc các từ ứng dụng
- Nhận xét tranh
-HS trả lời
- Tự đọc
- 3 hs đọc
- Tập viết: uôt,ươt,chuột nhắt,lướt vân(trong vở tập viết)
- Đọc: Chơi cầu trượt
- Trả lời câu hỏi
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt
A/Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần eo, ao.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết đúng các vần eo, ao.
- Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần eo, ao.
3. Thái độ:
Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
B/ Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết bài vần ia.
Nhận xét ghi điểm
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc
- Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần eo, ao,
- Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Cho cá nhân đọc.
- Đồng thanh.
3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Theo dõi nhận xét.
- Cho hs viết vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.
 Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện y/c
 Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS viết vào bảng con.
- Tập viết trong vở 5 ô li.
- Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp.
Đọc lại bài ở bảng.
HS chú ý lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014
Tiết 1 – 2: Tiếng việt
 Bài 75: Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc được các vần có kết thúc bằng t; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68đến bài75.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 .
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: chuột nhà và chuột đồng. 
- Giáo dục học sinh phải biết yêu quý những gì do tay mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ : Câu, kể chuyện chuột nhà và chuột đồng.
III. Hoạt động dạy học: 
 Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
 Đọc từ, câu ứng dụng bài 74
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài
b.Ôn tập 
* Ghép vần 
* Luyện đọc từ 
Chót vót bát ngát Việt Nam
Giáo viên giải nghĩa một số từ
*.Luyện viết 
 Tiết 2: 
3.Luỵên tập 
 a. Luyện đọc
Đọc câu 
 b.Luyện viết 
c.Kể chuyện : chuột nhà và chuột đồng(SGV) 
GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện .
Tranh 1 : Chuột nhà chê thức ăn của chuột đồng tự kiếm ăn không ngon.
Tranh 2 : Chuột nhà dẫn chuột đồng đi lấy gạo ở kho nhưng gặp mèo.
Tranh 3 : Chuột nhà và chuột đồng bị chó đuổi khi đi trộm thóc.
Tranh 4 : Chuột nhà bị chuột đồng từ giã bỏ về quê.
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
3.Củng cố, dặn dò:
Gọi 2 học sinh đọc lại toàn bài
 *Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 76 
Nhân xét tiết học
- 2 hs lên bảng đọc bài.
- Nhận biết vần am qua tranh. Phân tích, đọc CN - ĐT
 - Đọc các âm ở bảng ôn
 - Ghép, đọc các âm thành vần ( lần lượt từng cột) CN- ĐT
- Đọc từ ứng dụng
Cá nhân, nhóm, ĐT
- Viết bảng con: Chót vót, bát ngát 
- Đọc bài tiết 1
 - QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng và đọc
 - Viết bài vào VTV
Quan sát từng tranh, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh theo nhóm 4
Kể chuyện trong nhóm 4
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp theo nội dung từng tranh
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Thi kể toàn chuyện trước lớp
Biết yêu quý những gì do tay mình làm ra
2 HS đọc lại bài
Tiết 3: Toán
ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn” ; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Giáo dục học sinh có tính độc lập khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Sử dụng vở Toán trắng, bảng con  
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ .
-Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
-Giơ 2 chiếc thước dài ngắn khác nhau và hỏi : “Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ?”
-Gợi ý : chập 2 chiếc thước sao cho chúng có một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn.
-Gọi HS lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau.
-YC HS xem hình vẽ SGK và nói được : 
kết luận: Mỗi đoạn thẳng có một đồ dài nhất định.
Nghỉ giữa tiết
3.Thực hành
Bài 1 : Gọi HS đọc đầu bài
-HD HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài
-Chữa bài : Gọi HS đọc bài làm của mình
Nhận xét, cho điểm
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài
-Hướng dẫn HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương ứng .
-Gọi HS chữa bài. GV nhận xét, cho điểm Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS giải thích vì sao đó là băng giấy ngắn nhất .
3. Củng cố - dặn dò:
-Muốn vẽ đoạn thẳng ta phải làm thế nào?
- Về nhà làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét tiết học:
 2 HS lên bảng vẽ 
HS quan sát
-Thực hành chập 2 chiếc thước lại với nhau & trả lời.
-HS lên bảng so sánh. 
Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Quan sát hình SGK và nói
“Thước trên dài hơn thước dưới; thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD ; đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB”.
- Thực hành
-Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn .
-HS làm bài vào phiếu
3 H S đọc
HS làm bài
1HS đọc 
HS đọc đề bài và làm bài
-Dùng thước để vẽ.
Tiết 4 : Thủ công
 Gấp cái ví(T 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp ví. Gấp được cái ví bằng giấy.
- Rèn khéo tay, yêu thích môn học.
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi thực hành gấp.
II.Chuẩn bị:
- Quy trình các nếp gấp (hình phóng to).
- Giấy thủ công , vở thủ công. 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng dạy học 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp cái ví
- Nêu lại quy trình gấp cái ví ở tiết 1
- Goị HS nhắc lại các bước
Nhận xét
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS lấy giấy thủ công gấp cái ví
- Quan sát, uốn nắn giúp đỡ những HS gấp còn lúng túng
- Tổ chức trưng bày sản phẩm và tuyên dương sản phẩm đẹp.
- nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhắc lại các bước gấp cái ví.
Nhận xét tiết học; Dặn hs chuẩn bị đồ dùng, tiết sau thực hành gấp bằng giấy màu.
chỉ để gấp cái ví.
- HS để trên bàn 
- HS quan sát
- 2 HS nhắc lại
+ Lấy đường dấu giữa hình: để dọc giấy, mặt màu úp xuống. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau.
+ Gấp 2 mép ví: gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng.
+ Gấp túi ví: Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau. Lật ra mặt sau để giấy nằm ngang, gấp 2 phần ngồi vào
- HS thực hiện 
- HS trang trí bên ngồi ví và trình bày sản phẩm
- HS dán sản phẩm vào vở thủ công
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2014
Nghỉ khối trưởng. Cô Kiều dạy thay.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2014
Tiết 1 – 2 : Tiếng việt
Kiểm tra cuối kì 1
I. Mục tiêu: 
Kiểm tra kĩ năng đọc, viết .
Kỉ năng làm bài tập.
Giáo dục hs độc lập khi làm bài
 II. Đồ dùng dạy học: 
-Đề thi, giấy kiểm tra
III. Hoạt động dạy học: 
GV nêu yêu cầu và phát đề kiểm tra.
I. Đọc thành tiếng ( 6 điểm )
GV làm phiếu cho HS bốc thăm các bài đã học từ bài 41 đến bài 71. Mỗi HS đọc 2 vần, 2 tiếng, 4 từ, câu hoặc đoạn thơ ứng dụng.
II. Đọc hiểu và làm bài tập (4 điểm) – 30 phút)
Bài 1 : Điền vần thích hợp vào chỗ chấm (1 điểm)
- im hay um : xem ph.. ch.. nhãn
- iên hay iêm : v.. phấn lúa ch
Bài 2 : Nối các từ ở cột A với cột B cho có nghĩa (3 điểm)
 A B
Bầu trời
bóng bay
Bé thả
bừa bãi
Không vứt giấy vụn
xanh ngắt
III. Bài kiểm tra viết
Câu 1 : Viết vần ( 2 điểm)
ia , iêu, uông, om.
Câu 2 : Viết từ ( 4 điểm)
Bông súng, măng tre, cành chanh, làng xóm.
Câu 3 : Viết câu ( 4 điểm)
bay cao cao vút
 chim biến mất rồi
 chỉ còn tiếng hót
 làm xanh da trời.
- GV thu bài và chấm điểm.
Tiết 3: Toán
MỘT CHỤC TIA SỐ
I.Mục tiêu:
Nhận biết ban đầu về 1 chục ; biết quan hệ giữa chục và đơn vị : 1 chục = 10 đơn vị ; biết đọc và viết số trên tia số.
 - Giáo dục học sinh vận dụng bài học để làm bài
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ ; SGK, vở toán, phiếu
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Cho H S lên bảng đo bàn giáo viên bằng gang tay
-Đo phòng học bằng bước chân
- Nhận xét, ghi điểm
 2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu “ Một chục”
-Cho H xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả
-Nêu : 10 quả còn gọi là một chục.
-Cho HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính.
-10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ?
+ 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
- Cho HS nhắc lại.
b.Giới thiệu tia số
-Vẽ tia số rồi giới thiệu.
-Hỏi : Nhìn vào tia số có so sánh gì giữa các số ? 
+ Số bên trái bé hơn hay lớn hơn bên phải ?
+ Số bên phải lớn hơn hay bé hơn số bên trái ?
Nghỉ giữa tiết
4.Thực hành
Bài 1 : Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn
- Nhắc HS trước khi vẽ phải đếm trong mỗi ô có bao nhiêu chấm tròn rồi, còn thiếu bao nhiêu chấm tròn nữa thì vẽ vào cho đủ 1 chục.
Bài 2 : Khoanh vào 1 chục con vật (theo mẫu )
- Cho HS kiểm tra bài làm của bạn
Bài 3 : Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Các em viết số theo thứ tự như thế nào ?
YC HS đọc tia số
3.Củng cố, dặn dò: 
10 đơn vị = ? chục ; 1 chục = ? đơn vị
- Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Học sinh nhắc lại tên bài.
-QS và nêu : có10 quả
-Thực hiện
-1 chục que tính
-1 chục
+10 đơn vị
+CN - ĐT
- HS quan sát
+ Số bên trái bé hơn số bên phải 
+ Số bên phải lơn hơn số bên trái
-HS làm bài
-Trình bày bài làm.
- HS làm bài
- Trình bày bài làm.
- 2 HS ngồi cùng bàn kiểm tra 
- HSđiền số.
- HS: từ bé đến lớn.
- 2 HS đọc tia số
- 2 HS trả lời
 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 18 
 I. Mục tiêu:
- Củng cố nề nếp học tập và sinh hoạt cho HS , HS biết giúp đỡ nhau trong học tập . 
- Rèn luyện cho HS có ý thức học tập, tự nhận xét bản thân của mình và của bạn, đánh giá các phong trào và hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo dục HS có ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá tuần 18:
.*Ba tổ trưởng nhận xét về tổ mình phụ trách
* GV nhận xét:
- Đa số học sinh làm bài KT tốt. Tuy nhiên vẫn còn một số hs chưa tập trung làm bài: Vương, Hà Linh, Kỳ, Phương T Thảo
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông, vệ sinh nghiêm túc.
- Một số em ít tham gia làm vệ sinh
*HSXS: Nhi, Hạnh, Chang Kưm
*Tổ xuất sắc: Tổ 1, 2
2. Kế hoạch tuần 18’:
-Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Lao động sạch sẽ khu vực quy định. 
- Rèn chữ viết
-Luyện Violimpic để chuẩn bị thi cấp trường.
- Ôn luyện lại các bài đã học hai môn Toán, Tiếng việt.
- Kèm thêm cho HS yếu: Vương, Kỳ.

File đính kèm:

  • docTUAN 18.doc