Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

b.Dạy vần: ơt.

- GV đưa ra vần ơt ghi bảng.

- Nhận diện vần : Vần ơt được ghép bởi những âm gì ?

- GV nx : Vần ơt được tạo bởi : ơ và t

- GV đọc mẫu( đọc trơn) và HD HS đọc.

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- Yêu cầu HS tìm gài vần ơt

- HD học sinh phân tích

- GV nhận xét

- Phát âm vần : ơt

- GV hỏi: Muốn có tiếng vợt phải thêm âm gì và dấu gì ?

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.

- Cho HS đọc trơn tiếng khoá : vợt

- GV hướng dẫn HS phân tích tiếng khoá.

- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.

- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.

- GV ghi bảng từ khoá : cái vợt

- - GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá.

 - GV đọc mẫu

- Đọc tổng hợp.

 ơt

 vợt

 cái vợt

- So sánh vần ôt và ơt

- Nhận xét.

c.Hướng dẫn viết:

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.

- GV cho HS so sánh chữ viết và chữ đọc

- HD học sinh viết

- GV theo dõi, chỉnh sửa

d. Đọc từ ứng dụng:

- GV đưa ra các từ ứng dụng

 Cơn sốt quả ớt

 Xay bột ngớt mưa

- Yêu cầu HS đọc thầm gạch chân dưới tiếng có vần vừa học.

- Cho HS phân tích tiếng chứa vần mới và đọc đánh vần.

- GV đọc mẫu.

- GV chỉnh sửa phát âm.

* GV giải nghĩa từ và dịch ra tiếng dân tộc .

- Cho HS đọc toàn bài trên bảng.

- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d. Luyện đọc SGK
- GV cho HS quan sát các bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
- Gọi HS đọc CN
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- Hệ thống nội dung bài học
- HS về nhà đọc lại bài xem trước bài sau.
- HS hát và báo cáo sĩ số
- 1 HS đọc
- Theo dõi
- HS theo dõi
- Trả lời.
- Theo dõi.
* Đọc trơn CN – ĐT
- HS lấy hộp đồ dùng ghép vần.
- HS phân tích.
* ĐV trên thanh ghép( CN– ĐT )
- HS trả lời
- HS ghép tiếng khoá.
- 1 số em đọc, cả lớp đọc lại
- HS phân tích.
* HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh
- HS nêu từ khóa.
- HS phân tích.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
* CN – ĐT
- HS theo dõi
- Trả lời.
- Theo dõi.
* Đọc trơn CN – ĐT
- HS lấy hộp đồ dùng ghép vần.
- HS phân tích.
* Đánh vần (CN – ĐT)
- HS trả lời
- HS ghép tiếng khoá.
- 1 số em đọc, cả lớp đọc lại
- HS phân tích.
* HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh
- HS nêu từ khóa.
- HS phân tích.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
* CN – ĐT
* CN – ĐT
- So sánh
- HS theo dõi quy trình.
- HS so sánh chữ viết và chữ đọc.
- HS viết trên không sau đó viết bảng con: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
- Theo dõi
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng chứa vần mới và đọc đánh vần.
* HS đọc CN – ĐT
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc, lớp đọc 1 lần
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- HS trả lời câu hỏi.
- Theo dõi
Tìm tiếng chứa vần mới học
- Phân tích tiếng chứa vần mới học và đọc.
- HS xác định các câu
- HS tìm các chữ viết hoa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Đọc đồng thanh 1 lần.
- Quan sát.
- HS viết bài trong vở tập viết theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát và nêu nội dung tranh. Những người bạn tốt
** Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Một số cặp trình bày trước lớp
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung tranh
- HS đọc ĐT
- 2 học sinh đọc
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.- HS Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 
2. Kĩ năng: 
- Áp dụng để làm bài tâp.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích học toán.
* TCTV: Bài tập
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập
- Bộ đồ dùng học toán 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: 
 10 – 5 10 - 6
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài 1 : Số ?
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và cho HS nêu miệng kq
- GV nhận xét chữa bài
 6 = 2 + 4 8 = 5 + 3 10 = 8 + 2 
 6 = 3 + 3 8 = 4 + 4 10 = 7 + 3 
 7 = 1 + 6 9 = 8 + 1 10 = 6 + 4 
 7 = 5 + 2 9 = 6 + 3 10 = 5 + 5 
 7 = 4 + 3 9 = 7 + 2 10 = 10 + 0 
 8 = 7 + 1 9 = 5 + 4 10 = 0 + 10 
 8 = 6 + 2 10 = 9 + 1 1 = 1 + 0 
+ Bài 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, khen ngợi. 
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2,5,7,8,9
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9,8,7,5,2
*Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán : viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán và viết phép tính.
- GV nhận xét, khen ngợi.
a.
4
+
3
=
7
b. 
7
-
2
=
5
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Theo dõi
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu miệng kết quả .
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài toán
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
- HS chữa bài
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội:
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch , đẹp.
 2. Kĩ năng: 
- Biết giữ gìn lớp học sạch đẹp.
 3. Thái độ: 
- HS yêu quý lớp học.
 *TCTV: Các kết luận ở từng hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng tự nhiên, Chổi quét nhà 
- Sách tự nhiên
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Giờ trước chúng ta học bài gì ?
+ Kể tên một số hoạt động ở lớp học?
- GV nhận xét.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
+ Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng
tường không?
2.Bài mới.:
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang 36 thảo luận các câu hỏi
+ Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì ?
+ Trong bức tranh thứ 2 các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- Giáo viên gọi 1 số HS trình bày . 
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
+ Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng
tường không?
+ Em có vứt rác hay khạc nhổ ra lớp không?
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp học sạch đẹp?
GV kết luận: Để lớp học sạch, đẹp các em phải luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động để lớp mình sạch đẹp
b. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm.
- GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi nhóm 2 đồ dùng yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Những đồ dùng này được dùng vào những việc gì ?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào?
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành.
GV kết luận:* Phải biết sử dụng đồ dùng hợp lý. Có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
Tuyên truyền: HD các em tìm hiểu về cao nguyên đá Đồng văn và cách bảo vệ.
(+) GDBVMT: GV nêu câu hỏi gợi ý HS:
 - Tại sao phải giữ gìn trường lớp sạch sẽ ?
- Các em sẽ làm gì để trường lớp luôn sạch sẽ ?
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS quan sát hình trong SGK và làm việc theo cặp.
- 1 số HS trình bày 
- Nhận xét, bổ xung
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi
* HS nghe và nhắc lại kết luận.
- HS thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành.
*HS nghe và nhắc lại kết luận.
- Hs suy nghĩ TL
- HS theo dõi.
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: .
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
BÀI 71: ET, ÊT
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức:
- Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải,từ ứng dụng và các câu ứng dụng.
 2.Kĩ năng:
- Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chợ tết. 
 3.Thái độ:
 - HS yêu thích môn học.
* TCTV: Dạy vần, luyện tập
II. Đồ dùng dạy học.:
- Tranh minh họa SGK
- Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở viết. Bộ chữ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ ứng dụng trong SGK.
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra. 
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần.
a. Dạy vần: et.
- GV đưa ra vần et ghi bảng.
- Nhận diện vần : Vần et được ghép bởi mấy
âm gì ?
- GV nx : Vần et được tạo bởi :e và t
- GV đọc mẫu( đọc trơn) và HD HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS tìm gài vần et
- HD học sinh phân tích
- GV nhận xét
- Phát âm vần : et
- GV hỏi: Muốn có tiếng tét phải thêm âm gì và dấu gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS đọc trơn tiếng khoá: tét
- GV HD HS phân tích tiếng khoá 
- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.
- GV ghi bảng từ khoá: bánh tét
- - GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá. 
 - GV đọc mẫu
- Đọc tổng hợp.
 et
 tét
 bánh tét
b.Dạy vần: êt
- GV đưa ra vần êt ghi bảng.
- Nhận diện vần : Vần êt được ghép bởi những âm gì ?
- GV nx : Vần êt được tạo bởi : ê và t
- GV đọc mẫu( đọc trơn) và HD HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS tìm gài vần êt
- HD học sinh phân tích
- GV nhận xét
- Phát âm vần : êt
- GV hỏi: Muốn có tiếng vợt phải thêm âm gì và dấu gì ?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS đọc trơn tiếng khoá : dệt
- GV hướng dẫn HS phân tích tiếng khoá.
- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.
- GV ghi bảng từ khoá : dệt vải
- - GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá. 
 - GV đọc mẫu
- Đọc tổng hợp.
 êt
 dệt
 dệt vải
- So sánh vần et và êt
- Nhận xét.
c.Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV cho HS so sánh chữ viết và chữ đọc
- HD học sinh viết 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV đưa ra các từ ứng dụng 
 Nét chữ con rết
 Sấm sét kết bạn
- Yêu cầu HS đọc thầm gạch chân dưới tiếng có vần vừa học.
- Cho HS phân tích tiếng chứa vần mới và đọc đánh vần.
- GV đọc mẫu.
- GV chỉnh sửa phát âm.
* GV giải nghĩa từ và dịch ra tiếng dân tộc .
- Cho HS đọc toàn bài trên bảng.
- GV theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
+ Đọc câu ứng dụng
- GVgiới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì ?
- GV đưa ra nội dung bài ứng dụng:
- Cho HS thi tìm tiếng chứa vần mới học.GV gạch chân.
- GV cho HS phân tích và đọc tiếng chứa vần mới.
- Cho HS xác định các câu.
- Cho HS tìm các chữ viết hoa.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- GV cho HS đọc toàn bài trên bảng
b. Luyện viết :
- GV giới thiệu bài viết.
- GV hướng dẫn HS cách viết bài.
- GV giới thiệu bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
c. Luyện nói:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ, hướng dẫn HS nêu nội dung tranh.
+Tranh vÏ g×? 
+ Em ®· ®i chî tÕt bao giê ch­a,vµo dÞp nµo ?
+ Em thÊy chî tÕt cã ®Ñp kh«ng ?
+ Em cã thÝch ®i chî tÕt kh«ng?v× sao ?
d. Luyện đọc SGK
- GV cho HS quan sát các bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
- Gọi HS đọc CN
D. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- Hệ thống nội dung bài học
- HS về nhà đọc lại bài xem trước bài sau.
- HS hát và báo cáo sĩ số
- 1 HS đọc
- Theo dõi
- HS theo dõi
- Trả lời.
- Theo dõi.
* Đọc trơn CN – ĐT
- HS lấy hộp đồ dùng ghép vần.
- HS phân tích.
* ĐV trên thanh ghép( CN– ĐT )
- HS trả lời
- HS ghép tiếng khoá.
- 1 số em đọc, cả lớp đọc lại
- HS phân tích.
* HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh
- HS nêu từ khóa.
- HS phân tích.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
* CN– ĐT
- HS theo dõi
- Trả lời.
- Theo dõi.
* Đọc trơn CN – ĐT
- HS lấy hộp đồ dùng ghép vần.
- HS phân tích.
* Đánh vần (CN– ĐT)
- HS trả lời
- HS ghép tiếng khoá.
- 1 số em đọc, cả lớp đọc lại
- HS phân tích.
* HS đánh vần (CN, nhóm, lớp) 
- HS quan sát tranh
- HS nêu từ khóa.
- HS phân tích.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
* CN– ĐT
* CN– ĐT
- So sánh
- HS theo dõi quy trình.
- HS so sánh chữ viết và chữ đọc.
- HS viết trên không sau đó viết bảng con: et, êt, bánh tét, dệt vải
- Theo dõi
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân tiếng có vần vừa học.
- HS phân tích tiếng chứa vần mới và đọc đánh vần.
* HS đọc CN– ĐT
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc, lớp đọc 1 lần
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh
- HS trả lời câu hỏi.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa vần mới học
- Phân tích tiếng chứa vần mới học và đọc.
- HS xác định các câu
- HS tìm các chữ viết hoa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Đọc đồng thanh 1 lần.
- Quan sát.
- HS viết bài trong vở tập viết theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát và nêu nội dung tranh. Chợ tết
** Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Một số cặp trình bày trước lớp
- HS quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung tranh
- HS đọc ĐT
- 2 học sinh đọc
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Thủ công
GẤP CÁI VÍ (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
 2.Kĩ năng:
- Gấp được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 3.Thái độ: 
- HS yêu thích sản phẩm mình làm ra
* TCTV: Các bước gấp ví
II. Đồ dùng dạy học : 
- Ví mẫu 
- Giấy thủ công
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét:
 + Ví có mấy ngăn. ( 2 ngăn)
 + Được gấp bằng khổ giấy nào? (Khổ giấy hình chữ nhật)
b. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
- GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu.
Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
- Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt, để dọc giấy. Mặt mầu ở dưới, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa, sau khi lấy dấu ta mở tờ giấy ra như ban đầu.
Bước 2 : Gấp hai mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình vẽ 3 sẽ được hình 4.
Bước 3: Gấp ví.
- Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào vạch dấu giữa.
- Lật ra sau theo bề ngang gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa về dài và bề ngang của ví.
- Gấp đôi theo đường dấu giữa ta được cái ví hoàn chỉnh.
*Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
- GV cho học sinh thực hành gấp ví trên giấy nháp.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng.
+ HĐNGLL: Hướng dẫn HS tìm hiểu những người con anh hùng của đất nước, quê hương.
- GV nêu câu hỏi:
+ Em hãy kể tên những anh hùng của đất nước, của địa phương em mà em biết.
+ Em biết gì về những người anh hùng đó?
- GV tóm tắt và kết luận
D. Củng cố, dặn dò.
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS theo dõi.
- HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Theo dõi
- HS theo dõi.
* HS nhắc lại các bước gấp.
- HS thực hành gấp ví trên giấy nháp.
- HS trả lời câu hỏi
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng: 
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích học toán.
 * TCTV: Bài tập
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập
- Bộ đồ dùng học toán 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: 
 6 = 4 +  10 = ..+ 4 
- GV nhận xét, khen ngợi.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
+ Bài 1 : Nối các chấm theo thứ tự
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài
+ Bài 2: Tính
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, khen ngợi.
-
10
-
9
+
6
+
2
-
9
 +
5
5
6
3
4
5
5
5
3
9
6
4
10
b. 4 + 5 - 7 = 2 6 -4 + 8 = 10 9 - 4 - 3 = 2
 1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 = 9 8 - 4 + 3= 7
 3 - 2 + 9 = 10 7 - 5 + 3 = 5 2 + 5 - 6 = 1
+ Bài 3 : 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, khen ngợi.. 
>
<
=
 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3
10 > 9 7 – 4 < 2 + 2
+ Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán : viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS nêu bài toán và viết phép tính.
- GV nhận xét, khen ngợi.
a.
5
+
4
=
9
b. 
7
-
2
=
5
*Bài 5: Xếp hình theo mẫu dưới đây
- Gọi 2 hs lên xếp hình theo mấu
- NX khen ngợi
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Theo dõi
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài .
*HS nêu kết quả.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài toán
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
- HS chữa bài
-Thực hiện
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5 : Mĩ thuật.
Chủ đề: THIÊN NHIÊN QUANH EM
VẼ CHIM VÀ HOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nhận biết được một số loại chim và hoa về hình dáng và màu sắc.
2. Kĩ năng: 
- Biết cách vẽ chim và hoa đơn giản, vẽ được hình chim và hoa và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được chim và hoa có hình dáng, màu sắc khác nhau.
3. Thái độ: 
- Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí.
* MT: Giúp học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ).
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ cây, vẽ nhà, một số bài trang trí của học sinh, đoạn nhạc.
- Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. (quy trình vẽ theo âm nhạc):
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.:
a. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút):
- Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc.
- Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấunhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo.
b. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện.
- Giáo viên gợi ý:
+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó?
+ Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không?
+ Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào?
- Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.
- Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc.
c. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào tranh vẽ cây, vẽ nhà.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp.
d. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút):
- Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như :
+ Em muốn tạo ra sản phẩm gì?
+ Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao?
+ Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không?
- Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này.
e. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút):
- Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá :
+ Em có hài lòng về tác phẩm?
+ Em có thấy ý tưởng của tác phẩm?
+ Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?
+ Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau!
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh yêu biết mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
(+) GDBVMT: Giúp HS:
* Biết:
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh
- Yêu mến các con vật
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi
- Biết chăm sóc vật nuôi.
HĐNGLL: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về ngày 22/12.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- YC học sinh quan sát cây và các con vật.
- Hát
- Nghe
- Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm.
- Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc.
- Học sinh trưng bày và thưởng thức bứctranh mình vừa tạo.
- Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận v

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc