Giáo án Lớp 1 Tuần 16

 Toán

bảng cộng trừ trong phạm vi 10

I. Mục tiêu:

• HS thuộc bảng cộng trừ, biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 10.

• Làm quen với tóm tắt và viết đơược phép tính thích hợp với hình vẽ.

• Làm bài tập 1, 3.

II. Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dụng toán , các vật mẫu, phấn màu.

 

doc30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
b. Hướng dẫn cách viết kết quả của phép tính cho thẳng cột ở hàng đơn vị.
Bài 2
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh nêu miệng cách tính (tìm số)
5 + . = 10
Bài 3
Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán.
Với mỗi tranh, có thể nêu các phép tính khác nhau (cho học sinh thảo luận, tìm ra phép tính phù hợp nhất với tình huống trong tranh).
Phần b: 
Gọi học sinh nêu cách đặt đề toán và phép tính khác?
Làm bài rồi chữa (đổi vở chữa chéo)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
5 + 5 = 10, nên viết 5 vào chỗ chấm
- Xem tranh, nêu miệng bài toán.
a. Có 7 con vịt, thêm 3 con vịt. Hỏi tất cả có mấy con vịt? 
à 7 + 3 = 10
Học sinh khá, giỏi có thể nêu các bài toán cũng được giải bằng phép tính cộng:
3 + 7 = 10.
b. Trên cành có 10 quả cam. Rơi xuống 2 quả cam. Hỏi trên cành còn lại mấy quả cam?
à 10 – 2 = 8
Học sinh khá, giỏi có thể nêu các bài toán cũng được giải bằng phép tính trừ:
10 – 8 = 2
4’
3. Củng cố 
- Điền nhanh số?
10 – 1 = 9 + 
5 + = 6 + 3
5 + = 10 – 2 ; 
10 – 2 < 10 – 
2 đội học sinh thi nhau lên điền.
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
Bài sau: Bảng cộng trừ trong phạm vi 10
Rỳt kinh nghiệm: 
Thứ ba ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
HỌC VẦN
iêm - yêm
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, từ và câu ứng dụng.
Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: điểm 10.
II.Đồ dùng:
Phấn màu, một số tranh su tầm, bộ chữ dạy học vần, vật thật: Cái yếm. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
6’
6’
5’
6’
6’
12’
3’
8’
8’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới iêm.
Dạy vần mới yêm.
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng.
Luyện viết từ ứng dụng.
Luyện đọc.
Nghỉ
* Luyện nói.
Tập viết.
3.Củng cố
4.Dặn dò 
Gọi học sinh đọc SGK 
Viết:chim câu, trùm khăn
Nhận xét đánh giá.
* Dạy vần mới: iêm
 -Viết vần iêm và hỏi:
Vần iêm do những âm nào tạo nên?
Cho học sinh lấy vần iêm cài bảng
Gọi HS đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
- Có vần iêm, muốn có tiếng xiêm phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng xiêm
bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
-Cho học sinh quan sát tranh àTừ : dừa xiêm
 Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần yêm dạy tơng tự
So sánh vần iêm và vần yêm
Gọi đọc cả bài. 
Trò chơi giữa tiết
* Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng : 
 thanh kiếm âu yếm
 quí hiếm yếm dãi
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 học sinh lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần , đọc và phân tích tiếng mới
Giảng từ:
-Gọi đọc cả 4 từ khoá.
* Tập viết:
-Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
-Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
-Khen 1 số em viết đúng và đẹp
 Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho HS quan sát tranh à câu ứng dụng:
Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
- Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới.
-GV gạch chân tiếng mới.
Gọi đọc tiếng mới
- Gọi đọc từng dòng, đọc cả đoạn thơ
* Đọc SGK:
Cho học sinh đọc thầm
- Gọi đọc cá nhân
- Cho lớp đọc đồng thanh.
* Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
Đa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4.
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Con đã được điểm mời lần nào 
cha? Khi được điểm 10 con muốn khoe với ai đầu tiên? Vì sao?
- Trong lớp con bạn nào đợc 10 nhiều nhất? Bạn đạt mấy điểm 10?
- Muốn đạt nhiều điểm 10 con phải học nh thế nào?
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
- Gọi HS đọc các dòng viết trong vở.
GV viết mẫu lần 2 và hớng dẫn lại quy trình
Nhắc tư thế ngồi viết:
- Giáo viên đi uốn nắn và sửa tư thế 
-Chấm 1 số vở nhận xét
Cho HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 2 phút tìm từ có vần iêm, yêm
Khen các em tìm được từ hay.
Bài sau: uôm- ươm. Nhận xét giờ học.
5 học sinh đọc bài
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Gồm âm iê và âm m tạo nên
HS cài bảng
iê-m -iêm/iêm
Thêm âm x 
x- iêm- xiêm -xiêm 
Học sinh khá, giỏi nêu nhận xét:
Giống: Đều có âm m đứng cuối
Khác: Âm đứng đầu 
2 Học sinh lên gạch chân
Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp.
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh trung bình nêu nội dung tranh.
Học sinh khá, giỏi phát hiện tiếng có chứa vần mới: kiếm, yếm.
Học sinh khá, giỏi nêu 
lưu ý khi đọc câu văn (Nghỉ hơi sau mỗi câu văn, ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy).
Học sinh luyện đọc: Cá nhân, cả lớp.
Điểm mười
Học sinh lên trả lời
Quan sát và viết bài vào vở
1 em
2 nhóm lên thi tìm
Rỳt kinh nghiệm: 
Thứ tư ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
uôm - ươm
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được :uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và câu ứng dụng.
Viết được: uôm, ơm, cánh buồm, đàn bướm.
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: ong, bướm, chim, cá cảnh.
II.Đồ dùng:
Phấn màu, một số tranh su tầm, bộ chữ dạy Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
6’
6’
5’
6’
6’
12’
3’
8’
8’
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới uôm.
Dạy vần mới ơm.
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng.
Luyện viết từ ứng dụng.
Luyện đọc.
Nghỉ
* Luyện nói.
Tập viết.
3.Củng cố
4.Dặn dò 
Gọi học sinh đọc SGK 
Viết: dừa xiêm, cái yếm
Nhận xét giờ kiểm tra
* Dạy vần mới: uôm
 -Viết vần uôm và hỏi:
Vần uôm do những âm nào tạo nên?
Cho học sinh lấy vần uôm cài bảng
Gọi học sinh đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
-Có vần uôm, muốn có tiếng buồm phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng buồm
bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
-Cho học sinh quan sát tranh àTừ : cánh buồm
 Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần ươm dạy tương tự
So sánh vần uôm và vần ươm
Gọi đọc cả bài.
 Trò chơi giữa tiết
* Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng : 
 ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 học sinh lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần , đọc và phân tích tiếng mới
Giảng từ: vườn ươm, nhuộm vải, cháy đượm.
-Gọi đọc cả 4 từ khoá.
* Tập viết:
-Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý: Nét nối từ u sung ô, sang m, từ  sang ơ, sang m. Vị trí dấu mũ, dấu thanh.
-Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
-Khen 1 số em viết đúng và đẹp
 Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho học sinh quan sát tranh à câu ứng dụng:
-Gọi HS tìm tiếng có vần mới.
-GV gạch chân tiếng mới.
Gọi đọc tiếng mới
-Gọi đọc từng dòng, đưọc cả đoạn thơ
* Đọc SGK:
Cho học sinh đọc thầm
- Gọi đọc cá nhân
- Cho lớp đọc đồng thanh.
* Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
Đa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4.
-Bức tranh vẽ những con vật gì?
-Thức ăn chính của ong là gì?
-Ong và chim là con vật có ích hay có hại?
-Em thích con vật nào nhất?
-Nhà em có nuôi con vật đó không?
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
-Gọi HS đọc các dòng viết trong vở.
GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình
Nhắc tư thế ngồi viết:
- Giáo viên đi uốn nắn và sửa 
-Chấm 1 số vở nhận xét
Cho HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 2 phút tìm từ có vần: uôm, ơm.
Khen các em tìm được từ hay.
Nhận xét giờ chơi
Bài sau: Ôn tập
Nhận xét giờ học.
3 học sinh đọc bài
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Gồm âm uô và âm m tạo nên
HS cài bảng
Uô-m -uôm/uôm
Thêm âm b và dấu huyền trên âm ô
b- uôm-buôm - huyền- buồm. 
Học sinh khá, giỏi nêu nhận xét:
Giống: Đều có âm m đứng cuối
Khác: Âm đứng đầu 
2 Học sinh lên gạch chân
Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp.
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh trung bình nêu nội dung tranh.
Học sinh khá, giỏi phát hiện tiếng có chứa vần mới: nhuộm, bớm.
Học sinh khá, giỏi nêu lu ý khi đọc câu văn (Nghỉ hơi sau mỗi câu văn, ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy).
Học sinh luyện đọc: Cá nhân, cả lớp.
Ong, bớm, chim, cá cảnh
Học sinh lên trả lời
Quan sát và viết bài vào vở
1 em
2 nhóm lên thi tìm
Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết 3
 Toán
bảng cộng trừ trong phạm vi 10 
I. Mục tiêu:
HS thuộc bảng cộng trừ, biết làm tính cộng trừ trong phạm vi 10.
Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Làm bài tập 1, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dụng toán , các vật mẫu, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng tính:
1. Tính: 2. Điền dấu:
 4 + 4 + 2 = 4 + 5 . 2 + 7
 10 – 7 – 2 = 4 + 6 .. 6 + 4
- Chữa bài, nhận xét.
2 học sinh lên bảng làm bài.
10’
2. Bài mới 
*. Ôn tập các bảng cộng trừ đã học.
- Gọi học sinh đọc thuộc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Hướng dẫn học sinh nhận biết qui luật sắp xếp các phép tính trên các bảng đã cho.
*. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Cho học sinh xem hình vẽ SGK điền kết quả vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn nhận biết cách sắp xếp các phép tính và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Từng dãy đọc lần lượt (mỗi học sinh đọc 1 bảng). Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Dựa vào hình vẽ chấm tròn để tính kết quả.
5’
Nghỉ
5’
5’
 Thực hành
Bài 1: Tính.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Hớng dẫn học sinh làm các bài tập ở SGK.
Bài 1
Cho học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài tập.
Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu “lệnh” của bài toán, làm bài và chữa bài.
Bài 3 
Hướng dẫn xem tranh, nêu bài toán
- Yêu cầu học sinh nêu lời giải miệng và viết phép tính thích hợp.
Phần b: Gọi học sinh nêu tóm tắt bài toán bằng lời sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính thích hợp vào ô trống.
Vận dụng các bảng +, - đã học để thực hiện các phép tính.
Xem tranh, nói thành bài toán. Hàng trên có 4 cái thuyền. Hàng dới có 3 cái thuyền. Hỏi tất cả có bao nhiêu cái thuyền?
Tất cả có số thuyền là:
4 + 3 = 7 (cái)
Học sinh khá, giỏi có thể nêu các bài toán cũng được giải bằng phép tính cộng: 3 + 4 = 7. 
Học sinh khá, giỏi nêu bài toán và phép tính thích hợp: 10 – 3 = 7.
4’
3. Củng cố
Trò chơi: Điền nhanh số
10 = 5 + = 3 + 
10 = + 0 = - 0 
10 = 2 + = + 4 
 8 = 9 - = 10 - 
- Gọi 2 học sinh đọc phép tính +, - trong phạm vi 10.
2 đội học sinh thi đua lên bảng điền.
1’
4. Dặn dò
Về nhà đọc thuộc lại bảng +, - trong phạm vi 10.
Rỳt kinh nghiệm: 
Thứ năm ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
 HỌC VẦN 
ôn tập
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được các vần có kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh: Truyện kể đi tìm bạn.
HS khá giỏi kể đợc 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.
II.Đồ dùng:
Phấn màu, bảng ôn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
10’
5’
6’
6’
12’
3’
8’
6’
5’
1’
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập
Nghỉ
c. Luyện đọc từ ứng dụng.
d. Tập viết từ ứng dụng.
* Luyện đọc:
Nghỉ
* Kể chuyện
*Tập viết:
3.Củng cố
4.Dặn dò
Gọi học sinh đọc SGK 
Viết: cánh buồm, đàn bướm
Nhận xét giờ kiểm tra
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn:
m
m
a

â
e
ă
ê
o
i
ô
iê
ơ
uô
u
ơ
- Cho HS lên ghép âm ở hàng dọc với âm ở hàng ngang để tạo thành vần.
- Gọi học sinh đọc các vần vừa ghép được, ( theo thứ tự, bất kì và phân tích vần bất kì)
- Gọi học sinh so sánh một số vần mà học sinh hay nhầm lẫn.
-Gọi đọc toàn bài
Trò chơi giữa tiết
* Đọc từ ứng dụng:
- GV viết ba từ ứng dụng:
lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa
Tìm tiếng có vần ôn
Gọi đọc từ và phân tích tiếng.
Tập viết:
Gv viết mẫu và hd qui trình viết
Cho HS luyện viết vào bảng con.
Nhận xét chữ viết của học sinh 
Khen một số em viết đúng và đẹp.
Tiết 2
* Đọc lại phần bài tiết 1
* Câu ứng dụng:
- Cho học sinh quan sát tranhà câu ứng dụng:
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con phần cháu bà cha trảy vào.
-Bà để dành những quả cam cho ai?
-Theo con thì khi nào bà sẽ trảy cam vào?
-Tìm tiếng trong bài có âm m ở cuối.
-Gọi đọc từ và phân tích tiếng.
-Gọi đọc cả câu.
* Đọc SGK:
Cho học sinh đọc thầm, cá nhân
- Cho lớp đọc đồng thanh
* Gọi 1 HS đọc tên câu chuyện.
Gv kể mẫu lần 1 
Kể lần 2 có kèm tranh minh hoạ.
- Cho HS thảo luận nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Gọi đại diện nhóm lên kể
* ý nghĩa của câu chuyện này như thế nào?
Gv chốt ý: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết giữa Sóc và Nhím, mặc dù chúng có hoàn cảnh sống khác nhau.
* Gọi 1 HS đọc lại bài
- Gọi học sinh đọc nội dung bài viết
- GV viết mẫu và hd qui trình viết.
- Gọi 1 em nhắc lại t thế ngồi viết
Cho học sinh viết từng dòng vào vở
Tìm từ có âm m ở cuối
Khen những em tìm đợc từ hay
* VN đọc và kể lại câu chuyện
Bài sau: ot-at
3 học sinh đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi.
Nhận xét bạn đọc.
Viết vào bảng con.
Quan sát và ghép vần.
Học sinh đọc bài
Học sinh khá trả lời.
Giống nhau: Có âm m đứng cuối, khác nhau ở âm đầu vần.
3 học sinh khá, giỏi lên gạch chân
HS luyện đọc
Lắng nghe và viết bài vào bảng
Học sinh khá, giỏi phát hiện tiếng có chứa vần có âm cuối m: chùm cam, vòm.
Học sinh trung bình nêu nhận xét: Có 4 câu thơ.
Học sinh khá, giỏi nêu cách đọc (nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ).
Học sinh đọc cá nhân - nhóm - lớp.
Học sinh đọc cá nhân – nhóm – lớp.
Đi tìm bạn.
Học sinh thảo luận nhóm và lên kể từng đoạn theo tranh
Học sinh khá, giỏi kể.
Học sinh khá, giỏi trả lời.
Lắng nghe và viết bài vào vở
1 học sinh đọc lại bài.
Cả lớp sử dụng bộ chữ tìm từ có chứa vần có âm cuối m.
Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết 3
Toán
luyện tập 
I. Mục tiêu:
HS thực hiện được phép +, - trong phạm vi 10
Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
Làm bài tập 1(cột 1, 2, 3), 2 (phần 1), 3 (dòng 1), 4.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm:
a. 5 + 5 – 3 = b. 2 + . = 10
 9 – 9 + 7 = . + 6 = 10
 10 – 2 – 3 = 10 – . = 3
- Dới lớp HS viết phép tính thích hợp.
Hải có: 1 chục nhãn vở. Dùng 6 cái.
Hỏi: còn bao nhiêu cái?
- Chữa bài, nhận xét.
Học sinh 1: làm phần a
Học sinh 2: làm phần b
Viết phép tính vào bảng con
5’
5’
5’
5’
5’
2. Luyện tập
Bài 1: Tính.
Bài 2: Số ?
Nghỉ
Bài 3: >, <, =.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Hướng dẫn học sinh làm các bài thực hành ở SGK.
Bài 1 
Cho học sinh làm bài
- Chữa bài, gọi học sinh nhận xét 1 cột bất kỳ để củng cố mối liên quan giữa phép + với – .
Bài 2
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài .
Cho học sinh làm bài.
Bài 3
Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
 Cho học sinh làm bài. Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
Cho học sinh khá, giỏi nêu cách so sánh nhanh, đúng ở một số 
trường hợp chỉ cần nhận xét mà không cần thực hiện tính.
Bài 4
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc bài toán theo nội dung tóm tắt ở SGK.
- Gọi học sinh phân tích đề bài.
- Chọn phép tính thích hợp điền vào ô trống.
- 1 học sinh lên bảng điền.
Chữa bài, nhận xét.
Ai có phép tính khác bạn?
Sử dụng các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính kết quả. 
Đem kết quả của phép cộng trừ đi 1 số thì số còn lại là kết quả của phép trừ.
Tính theo chiều mũi tên. 
Làm bài rồi chữa bài.
Học sinh trung bình tính kết quả từng vế là phép tính rồi so sánh các số với nhau.
Học sinh khá, giỏi có thể nêu nhận xét để điền nhanh dấu so sánh với các trờng hợp: 
6 – 4 .. 6 + 3
 5 + 2 .. 2 + 4
 7 . 7 – 1 
 4 + 5 .. 5 + 4.
Viết phép tính thích hợp
Tổ 1: 6 bạn
Tổ 2: 4 bạn
Cả hai tổ: có bao nhiêu bạn?
2 em.
Viết phép tính: 6 + 4 = 10
Học sinh khá, giỏi có thể nêu các bài toán cũng 
được giải bằng phép tính cộng:
 4 + 6 = 10. 
4’
3. Củng cố 
- Điền nhanh dấu +, - 
 5 5 5 = 5
 3 3 3 = 3 
2 đội học sinh lên thi đua điền đúng, nhanh.
1’
4. Dặn dò
Về nhà ôn lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
Bài sau: Luyện tập chung.
Rỳt kinh nghiệm: 
Thứ sỏu ngày thỏng năm 2012
Tiết 1
Học vần
ot - at
I.Mục tiêu:
Học sinh đưọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát; từ và đoạn câu ứng dụng.
Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
 II.Đồ dùng:
Phấn màu, một số tranh minh hoạ, bộ chữ dạy học vần.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản
Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
6’
6’
5’
6’
6’
12’
3’
8’
8’
3
1
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy vần mới ot.
Dạy vần mới at.
Nghỉ
Luyện đọc từ ứng dụng.
Luyện viết từ ứng dụng.
Luyện đọc.
Nghỉ
* Luyện nói.
Tập viết.
3.Củng cố
4.Dặn dò 
Gọi học sinh đọc SGK 
Viết:lưỡi liềm, xâu kim
Nhận xét giờ kiểm tra
* Dạy vần mới: ot
 -Viết vần ot và hỏi:
Vần ot do những âm nào tạo nên?
Cho học sinh lấy vần ot cài bảng
Gọi học sinh đọc trơn và phân tích lại vần.
* Ghép vần thành tiếng:
-Có vần ot, muốn có tiếng hót phải làm thế nào?
Cho học sinh ghép tiếng hót
bằng chữ rời .
Gọi đánh vần và đọc trơn
-Cho học sinh quan sát tranh à Từ : tiếng hót
 Ghi bảng và giải thích.
 Gọi đọc cả từ khoá.
** Vần at dạy tương tự
So sánh vần ot và vần at
Gọi đọc cả bài.
 Trò chơi giữa tiết
* Đọc từ ứng dụng:
Gv viết 4 từ ứng dụng :
 bánh ngọt bãi cát
 trái nhót chẻ lạt
Gọi tìm tiếng có vần mới.
Gọi 2 học sinh lên bảng gạch chân.
Gọi đánh vần , đọc và phân tích tiếng mới
Giảng từ: chẻ lạt
-Gọi đọc cả 4 từ khoá.
* Tập viết:
- Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
-Cho học sinh viết bảng con
 Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS .
-Khen 1 số em viết đúng và đẹp
 Tiết 2
* Gọi đọc lại phần bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Cho học sinh quan sát tranh à câu ứng dụng:
Ai trồng cây
Ngời đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
-Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới.
-GV gạch chân tiếng mới.
Gọi đọc tiếng mới
-Gọi đọc từng dòng, đọc cả đoạn thơ
* Đọc SGK:
Cho học sinh đọc thầm
- Gọi đọc cá nhân
-Cho lớp đọc đồng thanh.
* Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói.
Đa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4.
-Cho HS bắt chước tiếng hót, tiếng gáy của các con vật và đóng vai.
- Gà gáy thường có tác dụng gì?
- Chúng ta thường ca hát vào lúc nào?
-Con hãy biểu diễn một tác phẩm mà con yêu thích
* Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
- Gọi HS đọc các dòng viết trong vở.
GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình
Nhắc t thế ngồi viết:
-Giáo viên đi uốn nắn và sửa tư thế 
-Chấm 1 số vở nhận xét
Cho HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 2 phút tìm từ có vần ot, at
Khen các em tìm được từ hay.
Nhận xét giờ chơi
Bài sau: ăt- ât. Nhận xét giờ học.
4 học sinh đọc bài
Nhận xét bạn đọc
Viết vào bảng con
Gồm âm o và âm t tạo nên
HS cài bảng
o-t -ot/ot
Thêm âm h và dấu sắc trên âm o
h- ot-hot - sắc- hót 
Học sinh khá, giỏi nêu nhận xét:
Giống: Đều có âm t đứng cuối
Khác: Âm đứng đầu 
2 Học sinh lên gạch chân
Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp.
Quan sát và viết vào bảng con
Học sinh trung bình nêu nội dung tranh.
Học sinh khá, giỏi phát hiện tiếng có chứa vần mới: hát, hót.
Học sinh khá, giỏi nêu lưu ý khi đọc câu thơ (Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ).
Học sinh luyện đọc: Cá nhân, cả lớp.
Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
Học sinh lên trả lời
1 em
2 nhóm lên thi tìm
Quan sát và viết bài vào vở
Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết 4
Toán
luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
HS biết đếm, so sánh thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính +, - các số trong phạm vi 10; viết đợc phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
Làm bài tập 1, 2, 3 (cột 4, 5, 6, 7), 4, 5. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung - 
kiến thức cơ bản

File đính kèm:

  • docTUAN_15_2011_2012.doc