Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy

Luyện Tiếng Việt

A/Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần ăm, âm.

2. Kĩ năng:

- Học sinh đọc, viết đúng các vần ăm, âm.

- Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần ăm, âm.

3. Thái độ:

Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.

B/ Chuẩn bị:

- Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp.

C/ Hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS

I/ Bài cũ:

Đọc viết bài vần om, ôm.

Nhận xét đánh giá

II/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu nội dung bài học.

2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc

- Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần ăm, âm,

- Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi.

- Chỉnh sửa lỗi phát âm.

- Cho cá nhân đọc.

- Đồng thanh.

3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết

- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết.

- Theo dõi nhận xét.

- Cho hs viết vào bảng con.

- GV nêu yêu cầu luyện viết

- Theo dõi nhắc nhở hs.

- Chấm bài, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

-Cho HS đọc lại bài trên bảng

- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.

 Nhận xét giờ học.

-2 HS lên bảng thực hiện y/c

 Cả lớp viết bảng con

- Lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Hs đọc.

- Cá nhân, đồng thanh.

- HS viết vào bảng con.

- Tập viết trong vở 5 ô li.

- Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp.

Đọc lại bài ở bảng.

HS chú ý lắng nghe.

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho hs chơi.
Cho HS đọc lại toàn bài 
Về nhà luyện đọc lại bài; Xem trước bài 61 Nhận xét giờ học
Hoạt động của HS
- 3 HS đọc và viết.
Cả lớp viết bảng con
- 2 hs đọc.
HS chú ý theo dõi
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần om.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần om.
- 1 vài HS nêu. 
- HS quan sát.
- HS luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- HS theo dõi.
- 5 HS đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
HS viết bảng con
HS chú ý theo dõi và viết bài vào vở
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
HS quan sát tranh vfa dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi
Một vài hS lên nói trước lớp
- HS thực hiện tìm và nêu tiếng, từ có vần mới.
Tiết 4: Đạo đức 
 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2)
A-Yêu cầu:
- Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ .
- Biết nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- Học sinh thực hiện việc đi học đều đúng giờ.
-Biết nhắc nhở bạn đi học đêù và đúng giờ.
 *GDKNS: - KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ
 - KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
B- Đồ dùng: Tranh minh họa; đồ dùng đẻ sắm vai.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs nêu tư thế khi chào cờ.
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài	 
Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 1
- Giáo viên chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống riêng trong bài tập 4.
- Gọi hs đại diện nhóm đóng vai.
- Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em đợc nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 5
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận phân vai 2 học sinh đóng nhân vật trong tình huống
- Cho hs đóng vai trớc lớp.
- Gv hỏi: Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn?
- Giáo viên kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn để đi học.
. Hoạt động3: Thảo luận lớp.
- Gv hỏi: + Bạn nào lớp mình luôn đi học muộn?
+ Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- Giáo viên nêu một số câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Cho học sinh đọc câu thơ ở cuối bài.
- Cả lớp hát bài “Đi tới trờng.”
III- Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền đợc học tập của mình.
- Lớp vừa được học xong bài đạo đức gì? Lớp mình có đi học muộn nữa không?
- Gv nhắc nhở hs không được đi học muộn.
 Nhận xét giờ học.
Hoạt động của hs:
- 2 hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Học sinh sắm vai trong từng tình huống.
Các nhóm lên đóng vai
HS chú ý lắng nghe
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Hs đóng vai trước lớp.
- Học sinh trả lời.
- Hs tự nhận xét.
- Vài hs kể.
- 2 học sinh đọc.
- Hs hát tập thể.
HS chú ý lắng nghe
HS trả lời
Tiết 5: Luyện tiếng việt
 Ôn tập: om – am 
1.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-Häc sinh ®äc thµnh th¹o toµn bµi ®· häc.
-Hoµn thµnh bµi tËp ë vë bµi tËp.
2. Ho¹t ®éng d¹y häc:
	Luyện đọc
om – am 
- Luyện đọc các vần : om – am (cá nhân, ĐT)
 - Luyện đọc tiếng – từ khóa –từ ứng dụng SGK
- Luyện đọc câu SGK
3.Củng cố, dặn dò:
* Gọi HS nhìn bảng đọc lại toàn bài
*Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài 61. 
- Nhận xét tiết học 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP
I:Yêu cầu:
- Giúp học sinh thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Làm bài tập 1 (cột 1,2) ,bài 2 (cột 1) Bài 3 (cột 1,3)Bài 4 , bài 5 
II. Đồ dùng: 
Bảng phụ, bộ học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho học sinh làm bài: Tính:
8+ 1= 9- 5=
8- 8= 9- 0=
9- 7= 9- 1=
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài luyện tập:
 Bài 1: Tính:
- Gọi học sinh nhận xét tính chất giao hoán của phép cộng 8+ 1= 1+ 8 và mối quan hệ giữa cộng và trừ: 9- 1= 8; 9- 7= 2
- Cho hs làm bài.
- Đọc bài và nhận xét.
. Bài 2: Số?
- Cho hs nêu cách điền số: 5+ ... = 9
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
 Bài 3: (>, <, =)?
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách làm bài.
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs đọc và nhận xét.
. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Cho học sinh quan sát tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- Gọi hs nêu trước lớp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Tổ chức cho hs chơi trò trơi “Đoán kết quả nhanh”
- Dặn hs về làm bài tập vào vở BT
 Nhận xét giờ học.
Hoạt động của hs:
2 hs lên bảng làm bài.
- Hs nêu nhận xét.
- Học sinh làm bài.
- 4 hs lên bảng làm.
- Vài hs thực hiện.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu: 5+ 4= 9
- Hs làm bài.
- 3 hs làm trên bảng.
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu.
- Cả lớp làm bài.
- Chữa bài tập trên bảng.
- 1 hs đọc yêu cầu. 
- Hs tự làm bài.
- Hs đọc kết quả bài làm.
- Hs nêu kết quả.
Tiết 2 – 3: Tiếng Việt 
 ĂM ÂM
A-Yêu cầu:
- Học sinh đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng
- Viết được: : ăm , âm, nuôi tằm, hái nấm
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: "Thứ, ngày, tháng, năm"
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs đọc và viết: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
- Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
 Giới thiệu bài: 
 Tiết 1:
1. Dạy vần:
Vần om
a. Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu vần mới: ăm
- Gv giới thiệu: Vần ăm được tạo nên từ ă và m.
- So sánh vần ăm với am
- Cho hs ghép vần ăm vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ăm
- Gọi hs đọc: ăm
- Gv viết bảng tằm và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng tằm 
(Âm t trước vần ăm sau, thanh huyền trên ă.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: tằm
- Cho hs đánh vần và đưọc: tờ- ăm- tăm- huyền- tằm
- Gọi hs đọc toàn phần: ăm- tằm- nuôi tằm.
Vần âm:
 (Gv hướng dẫn tương tự vần om.)
- So sánh âm với ăm.
(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là â và ă).
c. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
- Cho hs viết bảng con- 
Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
 d. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm
- Gv giải nghĩa từ: đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Tiết 2:
2 Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: rầm, cắm, gặm.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. 
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. 
- Gv chấm một số bài
- Nhận xét.
c. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm
- Gv hỏi hs: 
+ Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
+ Em hãy đọc thời khóa biểu của lớp em?
+ Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+ Khi nào đến tết?
+ Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay
Gọi một số HS lên nói trước lớp.
III. Củng cố, dặn dò:
Trò chơi:thi tìm tiếng có vần mới
Cho HS đọc lại toàn bài
dặn dò: HS về nhà đọc lại bài , xem bài sau
 Nhận xét giờ học
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
H S chú ý theo dõi
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép vần ăm.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần ăm.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
HS chú ý theo dõi và viết bảng con
HS viết bài vào vở tập viết
+ 1 vài hs đọc
HS quan sát tranh và dựa và thực tế để trả lời câu hỏi
2 HS nói trước lớp
HS tìm và nêu tiếng, từ mới
HS đọc bài trong sách
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt
A/Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần ăm, âm.
2. Kĩ năng:
- Học sinh đọc, viết đúng các vần ăm, âm.
- Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần ăm, âm.
3. Thái độ:
Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập.
B/ Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ:
Đọc viết bài vần om, ôm.
Nhận xét đánh giá
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc
- Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần ăm, âm,
- Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Cho cá nhân đọc.
- Đồng thanh.
3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Theo dõi nhận xét.
- Cho hs viết vào bảng con.
- GV nêu yêu cầu luyện viết
- Theo dõi nhắc nhở hs.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau.
 Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện y/c
 Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS viết vào bảng con.
- Tập viết trong vở 5 ô li.
- Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp.
Đọc lại bài ở bảng.
HS chú ý lắng nghe.
Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2014
Tiết 1 – 2: Tiếng Việt 
 ÔM ƠM
A- Yêu cầu:
- Học sinh đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và các câu ứng dụng
- Viết được: : ôm, ơm, con tôm, đống rơm
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: "Bữa cơm"
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs đọc và viết: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, con đường.
- Đọc câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sờn đồi”.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới : Giới thiệu bài: 
 Tiết 1:
. 1.Dạy vần:
Vần ôm
a. Nhận diện vần:
- Gv giới vần mới: ôm
- Gv giới thiệu: Vần ôm được tạo nên từ ô và m.
- So sánh vần ôm với âm
- Cho hs ghép vần ôm vào bảng gài.
b. Đánh vần và đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ôm
- Gọi hs đọc: ôm
- Gv viết bảng tôm và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng tôm 
(Âm t trước vần ôm sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: tôm
- Cho hs đánh vần và đưọc: tờ- ôm- tôm
- Gọi hs đọc toàn phần: ôm- tôm- con tôm.
Vần ơm:
 (Gv hướng dẫn tương tự vần ôm.)
- So sánh ơm với ôm.
(Giống nhau: Âm cuối vần là m. Khác nhau âm đầu vần là ô và ơ). 
 c Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm 
-Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
d.Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm
 - Gv giải nghĩa từ: sáng sớm.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Tiết 2:
2 Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
GV đọc mẫu.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: thơm.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. 
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. 
- Gv chấm một số bài- Nhận xét.
c. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Bữa cơm
- Gv hỏi hs: 
+ Bức tranh vẽ những gì? 
+ Trong bữa cơm có những ai?
+ Một ngày em ăn mấy bữa cơm?
+ Bữa sáng em thường ăn gì?
+ Ở nhà con ai là người đi chợ, nấu cơm?
+ Em thích ăn món gì nhất?
+ Trước khi vào bàn ăn, em phải làm gì?
+ Trước khi ăn cơm, em phải làm gì? 
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
III. Củng cố, dặn dò:
Cho HS thi tìm tiếng có vần mới
Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Dặn dò: HS về nhà đọc bài, xem bài sau
 Nhận xét giờ học
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- HS ghép vần ôm.
-Đọc cá nhân, đồng thanh
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thực hành như vần ôm.
- 1 vài hs nêu. 
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 5 hs đọc.
- Hs theo dõi.
 Đọc cá nhân đồng thanh
-HS quan sát tranh- nhận xét. 
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS chú ý theo dõi
-HS viết bài vào vở
2 HS đọc
HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi
Một số HS luyện nói trước lớp
HS tìm và nêu
Đọc cá nhân đồng thanh
Tiết 3: Toán 
 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10.
A-Yêu cầu:
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10.
-Viết phép tính thích hợp với hình vẽ
Làm bài tập 1,2,3
B- Đồ dùng: Sử dụng các mẫu vật tương ứng. Bộ học toán.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng cộng, trừ 9. 
- Gọi học sinh lên làm bài tập: Tính: 
 2+ 7= 9- 4= 3+ 6=
 4+ 5= 9- 6= 9- 1=
- Gv đánh giá 
II. Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh thực hành và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10:
- Gv gắn các hình, yêu cầu học sinh quan sát.
nêu tầm bài toán nà nêu phép tính
Gv viết lần lượt trên bảng để hình thành bảng cộng
 1+ 9= 10 9+ 1= 10
 2+ 8= 10 8+ 2= 10
 3+ 7= 10 7+ 3= 10
 4+ 6= 10 6+ 4= 10
 5+ 5= 10 
- Cho hs đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
- Cho hs điền kết quả vào bảng cộng trong sgk.
2. Thực hành:
 Bài 1: Tính:
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 10 để làm bài.
- Cho cả lớp làm bài.
- Cho học sinh đọc kết quả.
 Bài 2: Số?
- Gv củng cố học sinh về các phép tính cộng 10.
- Gọi hs nêu cách làm rồi làm bài.
- Cho hs đổi chéo kiểm tra. 
. Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, tập nêu thành bài toán rồi viết phép tính phù hợp.
- Cho học sinh làm bài tập.
- Gọi hs nêu kết quả: 6+ 4= 10
3. Củng cố- dặn dò:
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò chơi “Thi nối với kết quả đúng”
- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
 Nhận xét giờ học.
Hoạt động của hs:
- 2 hs đọc.
- 3 hs làm bài trên bảng.
HS quan sát mô hình và hình thành các phép tính
- Hs thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10:
- Hs tự điền kết quả.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
- Vài hs đọc.
- Hs nêu và làm bài.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs làm bài.
HS thi đua nối phép tính với kết quả đúng
Tiết 4: Thủ công
 Baøi: GAÁP CAÙI QUAÏT ( Tieát 1) 
I.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc:Hs bieát caùch gaáp caùi quaït.
2.Kó naêng :Gaáp ñöôïc caùi quaït baèng giaáy.
3.Thaùi ñoä :Yeâu thích saûn phaåm mình laøm ra; coù yù thöùc giöõ gìn ñoà duøng.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
- Gv: Quaït giaáy maãu, 1 tôø giaáy maøu hình chöõ nhaät, 1 sôïi chæ.
- Hs: 1 tôø giaáy maøu, 1 tôø giaáy vôû, vôû thuû coâng.
III.Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
1.Khôûi ñoäng : OÅn ñònh ñònh toå chöùc.
2.KTBC : - Kieåm tra vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa Hs.
 - Nhaän xeùt.
3.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Giôùi thieäu baøi : Ghi ñeà baøi.
Hoaït ñoäng1: Höôùng daãn quan saùt vaø nhaän xeùt:
- Muïc tieâu: Hs quan saùt nhaän xeùt maãu.
- Caùch tieán haønh: Toå chöùc HS quan saùt, hoûi:
+ Ñeá gaáp ñöôïc caùi quaït ta phaûi söû duïng neáp gaáp naøo ñaõ hoïc?
+ Nhaän xeùt gì giöõa quaït maãu?
- Keát luaän: Neâu caùch ñeå ñöôïc caùi quaït. 
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn maãu.
- Muïc tieâu: Cho Hs quan saùt caùch gaáp caùi quaït.
- Caùch tieán haønh: Gv höôùng daãn maãu. 
+ Böôùc 1: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu.
+ Böôùc 2: Gaáp ñoâi, laáy daáu giöõa, duøng chæ buoäc giöõa vaø boâi hoà.
+ Böôùc 3: EÙp chaéc 2 phaàn vaøo nhau ñeán khi hoà khoâ môû ra.
- Keát luaän: Neâu caùc böôùc ñeå gaáp ñöôïc caùi quaït.
Nghæ giöõa tieát (5’)
Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh:
- Muïc tieâu:Cho HS thöïc haønh gaáp quaït treân giaáy nhaùp.
- Caùch tieán haønh:
+ Gv höôùng daãn Hs gaáp quaït treân giaáy nhaùp.
+ Gv nhaéc laïi qui trình gaáp quaït theo 3 böôùc.
+ Gv theo doõi giuùp ñôõ.
+ Nhaéc Hs doïn veä sinh.
Hoaït ñoäng cuoái : Cuûng coá, daën doø:
- Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
- Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp.
- Daën doø: chuaån bò giaáy maøu, ñoà duøng hoïc taäp, sôïi chæ maøu ñeå tieát sau: “ Gaáp caùi quaït”.
- Quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi (2Hs ) 
- (1 Hs ) traû lôøi.
- Hs quan saùt.
- Hs thöïc haønh treân giaáy nhaùp.
- Doïn veä sinh vaø lau tay.
- 2 Hs nhaéc laïi.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2014
Cô Kiều dạy thay khối trưởng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 05 tháng12 năm 2014
Tiết 1: TËp viÕt
Nhµ tr­êng, bu«n lµng, hiÒn lµnh
I. Môc tiªu:
- Hs viÕt ®óng vµ ®Ñp c¸c tõ: nhµ tr­êng, bu«n lµng, hiÒn lµnh, ®×nh lµng, bÖnh viÖn, ®om ®ãm
RÌn kü n¨ng viÕt ®Ñp.
II. C«ng viÖc chuÈn bÞ:
Bµi viÕt mÉu trªn b¶ng líp
III. Ph­¬ng ph¸p:
Trùc quan, thùc hµnh luyÖn tËp.
IV C¸c H§ d¹y – häc chñ yÕu
GV
HS
1 Bµi cò:
§äc viÕt : nÒn nhµ, c¸ biÓn
2 Bµi míi:
- Giíi thiÖu ghi tªn bµi
§äc bµi cÇn viÕt
- ViÕt mÉu tõng tõ kÕt hîp víi viÖc nªu l¹i quy tr×nh viÕt
Cho Hs viÕt b¶ng con
Söa ch÷ cho Hs
ViÕt b¶ng con tõng tõ: nhµ tr­êng, bu«n lµng, hiÒn lµnh, ®×nh lµng, bÖnh viÖn, ®om ®ãm
H§ 2: Hs viÕt bµi vµo vë tËp viÕt
QS uèn n¾n nh÷ng Hs ngåi sai t­ thÕ 
ChÊm 1 sè bµi
NhËn xÐt bµi viÕt cña Hs, khen nh÷ng Hs viÕt ®Ñp
3 Cñng cè – dÆn dß:
NhËn xÐt giê häc
ViÕt bµi vµo vë tËp viÕt tõng dßng
Tiết 2: TËp viÕt
®á th¾m, mÇm non, ch«m ch«m
I Môc tiªu:
- Hs viÕt ®óng vµ ®Ñp c¸c tõ: ®á th¾m, mÇm non, ch«m ch«m, trÎ em, ghÕ ®Öm, mòm mÜm.
RÌn kü n¨ng viÕt ®Ñp.
II C«ng viÖc chuÈn bÞ:
Bµi viÕt mÉu trªn b¶ng líp
III Ph­¬ng ph¸p:
Trùc quan, thùc hµnh luyÖn tËp.
IV C¸c H§ d¹y – häc chñ yÕu
GV
HS
1 Bµi cò:
§äc viÕt : nhµ tr­êng, hiÒn lµnh, bÖnh viÖn
2 Bµi míi:
- Giíi thiÖu ghi tªn bµi
§äc bµi cÇn viÕt
- ViÕt mÉu tõng tõ kÕt hîp víi viÖc nªu l¹i quy tr×nh viÕt
Cho Hs viÕt b¶ng con
Söa ch÷ cho Hs
ViÕt b¶ng con tõng tõ: ®á th½m, mÇm non, ch«m ch«m, trÎ em, ghÕ ®Öm, mòm mÜm
H§ 2: Hs viÕt bµi vµo vë tËp viÕt
QS uèn n¾n nh÷ng Hs ngåi sai t­ thÕ 
ChÊm 1 sè bµi
NhËn xÐt bµi viÕt cña Hs, khen nh÷ng Hs viÕt ®Ñp
3 Cñng cè – dÆn dß:
ViÕt bµi vµo vë tËp viÕt tõng dßng
Tiết 3: To¸n 
 Phép trừ trong phạm vi 10
I/ Môc tiªu:
- Lµm ®­îc tÝnh trõ trong ph¹m vi 10; biÕt viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp víi tranh vÏ.
- Ghi chó bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1, bµi 4.
II/ ChuÈn bÞ:
Bé ®å dïng häc to¸n líp 1.
C¸c chÊm trßn, h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c (cã sè l­îng lµ 10).
III/ C¸c ho¹t déng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Ổn ®Þnh:
2.KiÓm tra bµi cò: 
 5 + 2 + 3 = 8 + 2 + 0 =
 6 + 1 + 3 = 7 + 1 + 2 =
- Gi¸o viªn nhËn xÐt 
3. Bµi míi :
 a. Giíi thiÖu bµi: H«m nay chóng ta häc bµi; phÐp trõ trong ph¹m vi 10.
 - Gi¸o viªn ghi tùa bµi.
 b. Bµi häc:
 * H­íng dÉn thµnh lËp vµ ghi nhí b¶ng trõ trong ph¹m vi 10:
 -Thµnh lËp phÐp tÝnh 10 – 1 = 9.
 + Cã mÊy h×nh tam gi¸c?
 + Bít ®i 1 h×nh tam gi¸c cßn l¹i mÊy h×nh tam gi¸c?
 + Nh­ vËy 10 bít 1 cßn mÊy?
 + Ta viÕt 10 bít 1 cßn 9 nh­ sau. 10 – 1 = 9 vµ ®äc lµ. M­êi trõ mét b»ng chÝn .
+ NhËn xÐt cho häc sinh ®äc c¸ nh©n, líp.
 - Giíi thiÖu phÐp tÝnh 10 – 9 = 1 .
 + Cã mÊy h×nh trßn?
 + Bít ®i mÊy h×nh trßn?
 + Cßn l¹i mÊy h×nh trßn?
 + VËy 10 bít 9 cßn mÊy?
 + Em nµo ®äc ®­îc phÐp tÝnh 10 bít 9 cßn 1?
+ NhËn xÐt cho häc sinh ®äc c¸ nh©n, líp.
 - Thµnh lËp phÐp tÝnh: 
10 – 2 = 8 vµ 10 – 8= 2,
 10 – 3 = 7 vµ 10 – 7 =3, 
10 – 4 = 6 vµ 10 – 6 = 4 , 10 – 5 = 5 (Quy tr×nh t­¬ng tù ).
 * H­íng dÉn häc sinh ghi nhí b¶ng trõ:
 - Cho häc sinh ®äc b¶ng trõ.
 - Gi¸o viªn xo¸ b¶ng lÇn l­ît c¸c phÐp tÝnh cho häc sinh ®äc.
 - Gäi 1 – 2 häc sinh nh¾c l¹i b¶ng trõ.
 - NhËn xÐt.
 * H­íng dÉn thùc hµnh:
 Bµi 1 : Nªu yªu cÇu cña bµi:
 C©u a: 

File đính kèm:

  • doctuan 15.doc