Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy
I/ Bài cũ
- Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: eng- iêng
- Nhận xét
II/ Bài mới
TIẾT1
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, đọc mẫu uông, ương
2. Dạy vần
a) Nhận diện vần ‘’ uông’’
- Ghi bảng ‘’uông’’
- Vần uông được tạo nên từ uô và ng
+ So sánh ‘’uông’’ với ‘’iêng’’
b) Đánh vần
- Đánh vần mẫu
- Ghi bảng "chuông"
- Đánh vần, đọc trơn mẫu
- Chỉ trên bảng lớp
- Giới thiệu từ khoá "quả chuông"
- Chỉ bảng
* Vần ương (Quy trình tương tự)
Vần ương được tạo nên từ ươ và ng
So sánh vầ ương với vần uông
c) Hướng dẫn viết
- Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết
- Theo dõi nhận xét
d) Đọc tiếng ứng dụng
GV viết câu ứng dụng lên bảng
- Giải nghĩa từ
- Đọc mẫu
Cho HS tìm tiếng từ mới
TIẾT 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
* Luyện đọc bài trên bảng
- Sửa phát âm cho hs
- Nhận xét
* Luyện đọc câu ứng dụng
Cho HS quan sát tranh và nhận xét
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Chỉ bảng
- Đọc mẫu
b) Luyện viết:
GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết
- Theo dõi nhắc nhở hs
c) Luyện nói:
- Nêu câu hỏi:
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Lúa , ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
Ai trồng được các loại đó? Các bác nông dân thường làm việc ở đâu?.
4. Củng cố dặn dò
- Cho HS Đọc lại toàn bài
-Dặn dò: HS về nhà học bài xem bài sau
Nhận xét giờ học
hanh theo HS thao tác trên bảng cài - Trả lời điểm giống và khác nhau - Đánh vần, ghép vần HS thao tác trên bảng cài - Phân tích tiếng "xẻng" - Ghép tiếng "xẻng"đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá - Viết bảng con - Tự đọc và phát hiện tiếng mới -Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu - Phát âm eng ,xẻng, lưỡi xẻng, iêng, chiêng, trống chiêng ( cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, trong vở tập viết - Đọc: Ao, hồ, giếng - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi Một số HS lên nói trước lớp theo chủ đề HS đọc bài trong sách Tiết 4: Đạo đức ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I.Yêu cầu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của HS là đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. - Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. *GDKNS: - KN giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ - KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ theo nội dung bài. HS: VBT Đạo đức III. Tiến trình lên lớp : Hoạt động GV Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Trong lúc chào cờ có được làm việc riêng không? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Đi học đều và đúng giờ. Hoạt động 1: bài tập 1: Gọi học sinh nêu nội dung tranh. GV nêu câu hỏi: Trong tranh vẽ sự việc gì? Có những con vật nào? Từng con vật đó như thế nào? Thỏ đã đi học đúng giờ chưa? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học chậm? Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? Các em cần noi theo, học tập bạn nào? Vì sao? Cho hs thảo luận theo nhóm 2 hs, sau cùng gọi hs trình bày kết quả và bổ sung cho nhau. GV kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng nên đi học đúng giờ. Bạn Rùa thật đáng khen. Hoạt động 2: (Bài tập 2) Gv phân 2 hs ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống. Gọi học sinh đóng vai trước lớp. Gọi học sinh khác nhận xét và thảo luận: Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Tại sao? Tổng kết: Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học. Hoạt động 3: Bài tập 3 Hs liên hệ về bản thân và các bạn: Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? Giáo viên kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bị đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước.Không thức khuya.Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học. Củng cố, Dặn dò: Các em nên đi học đúng giờ, không la cà dọc đường Học bài, xem bài mới. Nhận xét, tuyên dương. HS nêu tên bài học. Vài HS nhắc lại. Học sinh nêu nội dung. Hs đọc HS trả lời. Thỏ đi học chưa đúng giờ.Thỏ la cà dọc đường. Rùa cố gắng và chăm chỉ nên đi học đúng giờ. Rùa đáng khen. Vì chăm chỉ, đi học đúng giờ. Vài em trình bày. Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. Hs thực hành đóng vai theo cặp. Học sinh nêu. Hs lắng nghe Hs liên hệ thực tế ở lớp và nêu. Hs lắng nghe để thực hiện cho tốt. Hs lắng nghe để thực hiện cho tốt Tiết 5: Luyện tiếng việt eng, iêng I/Yªu cÇu cÇn ®¹t: -Häc sinh ®äc thµnh th¹o toµn bµi ®· häc. -Hoµn thµnh bµi tËp ë vë bµi tËp. II/ Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh A. Bµi cò: -H·y nªu tªn bµi häc buæi s¸ng? GV ®äc: eng – iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng GV kiÓm tra, nhËn xÐt B. LuyÖn tËp: a. LuyÖn ®äc: Yªu cÇu HS ®äc bµi ë SGK -T¨ng sè lÇn ®äc cho häc sinh yÕu. -§äc thi: -Tuyªn d¬ng nh÷ng em ®äc ®· cã nhiÒu cè g¾ng b,Lµm bµi tËp: Yªu cÇu häc sinh ®äc yªu cÇu tõng phÇn GV vµ HS nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng. c, LuyÖn viÕt: GV viÕt mÉu : löôõi xeûng, troáng chieâng Híng dÉn c¸ch viÕt cho häc sinh Gv theo dâi gióp ®ì häc sinh yÕu Thu bµi chÊm, nhËn xÐt Ch÷a bµi: Gv kÕt luËn. C. NhËn xÐt giê häc. Häc sinh nªu – NhËn xÐt HS viÕt b¶ng con lÇn lît. -HS nèi tiªp ®äc bµi ë SGK C¸ nh©n, nhãm, líp HS thi theo ®èi tîng yÕu- yÕu; kh¸-kh¸,trung b×nh- trung b×nh. NhËn xÐt b¹n. ®äc HS ®äc yªu cÇu tõng phÇn råi lµm bµi. Häc sinh theo dâi- viÕt bµi vµo vë. Häc sinh lªn l¶ng ch÷a bµi NhËn xÐt bµi b¹n lµm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I.Yêu cầu: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 8; - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Làm bài tập 1,2,3 (cột 1) bài 4 ( viết 1 PT) - HS ham thích học toán. II.Chuẩn bị: GV: mẫu các con vật, bộng hoa (hình tam giác, hình vuông, hình tròn) có số lượng là 8. HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con 1 + 2+5= 3 + 2 + 2 = GV yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - GV nhận xét đánh giá. 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8. Hướng đẫn HS học phép trừ: 8 - 1 = 7. -Hướng dẫn HS quan sát và tự nêu bài toán Gọi HS trả lời: GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 8 bớt 1 còn mấy? Vậy 8 trừ 1 bằng mấy? -Ta viết 8 trừ 1 bằng 7 như sau: 8 - 1 = 7 *Giới thiệu phép trừ: 8 - 7 = 1 tương tự như đối với 8 - 1 = 7. * Tương tự GV hình thành bảng trừ: 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 . GV hướng dẫn HS học thuộc lòng các công thức trên. Nghỉ giữa tiết *Thực hành – luyện tập: -Bài 1: Cả lớp làm vào bảng con -Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 1: +Lưu ý cho HS đặt các số thẳng cột GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Làm phiếu học tập. Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính ở môït cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS Bài 3 (cột 1) -Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm -GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài 4.: GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính ứng với bài toán vừa nêu . Hướng dẫn HS làm vào vở. GV chấm điểm nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: Học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8 Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài tập Nhận xét giờ học Hs làm bài 1 + 2 + 5= 3 + 2 + 2 = Hs đọc - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có 8 ngôi sao bớt 1. ngôi sao Hỏi còn lại mấy ngôi sao - HS trả lời: “ Có 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn lại 7 ngôi sao”. - 8 bớt 1 còn 7. -HS đọc :“Tám trừ một bằng bảy” . -HS đọc cá nhân , đồng thanh HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cá nhân, đồng thanh) - Tính 1HS làm bài trên bảng cả lớp làm vào bảng con: 8 _ 8 _ 8 _ 8 _ 8 _ 8 _ 8 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính”. HS làm phiếu học tập, 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 - 4 = 4 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 - 8 = 0 Nêu yêu cầu: tính. Thảo luận, viết kết quả 8 – 4 = 4 8 – 2 – 2 = 4 8 – 1 – 3 = 4 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”. HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, 8 – 4 = 4 Đọc Phép trừ trong phạm vi 8 Lắng nghe. Tiết 2 – 3: Tiếng Việt UÔNG ƯƠNG A/Yêu cầu: Học sinh đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường từ và các câu ứng dụng - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng B/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: eng- iêng - Nhận xét II/ Bài mới TIẾT1 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu uông, ương 2. Dạy vần a) Nhận diện vần ‘’ uông’’ - Ghi bảng ‘’uông’’ - Vần uông được tạo nên từ uô và ng + So sánh ‘’uông’’ với ‘’iêng’’ b) Đánh vần - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "chuông" - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá "quả chuông" - Chỉ bảng * Vần ương (Quy trình tương tự) Vần ương được tạo nên từ ươ và ng So sánh vầ ương với vần uông c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng GV viết câu ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu Cho HS tìm tiếng từ mới TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét * Luyện đọc câu ứng dụng Cho HS quan sát tranh và nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết: GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách viết - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói: - Nêu câu hỏi: -Bức tranh vẽ cảnh gì? -Lúa , ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? Ai trồng được các loại đó? Các bác nông dân thường làm việc ở đâu?... 4. Củng cố dặn dò - Cho HS Đọc lại toàn bài -Dặn dò: HS về nhà học bài xem bài sau Nhận xét giờ học - 2 HS đọc và viết - Đọc đồng thanh theo - Trả lời điểm giống và khác nhau - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "chuông" - Ghép tiếng "chuông"đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá - Viết bảng con - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu - Phát âm uông, chuông, quả chuông, ương, đường ,con đường ( cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết: uông, ương, quả chuông, con đường , trong vở tập viết - Đọc: Đồng ruộng -HS qua sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi Một số HS luyện nói trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét HS đọc bài trong sách Tiết 4: Luyện Tiếng Việt A/Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần uông, ương. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc, viết đúng các vần uông, ương. - Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần uông, ương. 3. Thái độ: Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập. B/ Chuẩn bị: - Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: Đọc viết bài vần eng, iêng. Nhận xét đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc - Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần uông, ương - Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi. - Chỉnh sửa lỗi phát âm. - Cho cá nhân đọc. - Đồng thanh. 3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết. - Theo dõi nhận xét. - Cho hs viết vào bảng con. - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở hs. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc lại bài trên bảng - Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau. Nhận xét giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện y/c Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe. - Hs theo dõi. - Hs đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - HS viết vào bảng con. - Tập viết trong vở 5 ô li. - Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp. Đọc lại bài ở bảng. HS chú ý lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 Tiết 1 – 2: Tiếng Việt ANG ANH A/Yêu cầu: - Học sinh đọc được: ang, anh , cây bàng, cành chanh từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ang, anh , cây bàng, cành chanh - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng B/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài uông- ương - Nhận xét II/ Bài mới TIẾT1 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu ang- anh 2. Dạy vần a) Nhận diện vần ‘’ang’’ - Ghi bảng ‘’ang’’ - Vần ‘’ ang’’ được tạo nên từ a và ng + So sánh ang với ăng b) Đánh vần - Đánh vần mẫu - Ghi bảng "bàng" - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá "cây bàng" -T nói:cây bàng là cây bóng mát,cần phải chăm sóc và bảo vệ cây. - Chỉ bảng * Vần anh (Quy trình tương tự) Vần anh được tạo nên từ âm a và nh So sánh vần anh với vần ang Thêm âm ch vào trước anh để có tiếng chanh c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng GV viết câu ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu Cho HS tìm tiếng, từ mới TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc: *Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét * Luyện đọc câu ứng dụng Cho Hs quan sát tranmh và nêu nhận xét - Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu b) Luyện viết: Gv nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói - Nêu câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Buổi sang mọi người trong tranh đi đâu? Buổi sáng, mọi người trong gia đình em làm gì? -Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại bài Dặn dò: HS về nhà đọc bài, xem bài sau Nhận xét giờ học - 2 HS lên đọc - Đọc đồng thanh theo - Trả lời điểm giống và khác nhau - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "bàng" - Ghép tiếng "bàng"đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá HS thực hiện tương tự như trên - Viết bảng con - Tự đọc và phát hiện tiếng mớí Đọc ca nhấn, đồng thanh HS tìm và nêu - Phát âm ang, bàng, cây bàng, anh, chanh, cành chanh ( cá nhân, Đồng thanh) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mớí đọc cá nhân đồng thanh - Tập viết: ang, anh ,cây bàng, cành chanh , trong vở tập viết - Đọc: Buổi sáng - HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi Một số HS luyện nói trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét Đọc bài trong sách Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 . Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. HS ham thích học toán. Làm bài tập 1 ( cột 1,2) bài 2, bài 3 ( cột 1,2) bài 4 II.Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung luyện tập, bảng phụ, các tấm bìa ghi số Học sinh : Vở bài tập, đồ dùng học toán, que tính III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 8 8 – 4 = 8 – 2 – 2 = 8 – 1 – 3 = Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (cột 1,2) -GV ghi bảng cho h/s làm bảng con , bảng lớp Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Nhận xét Bài 2 (Làm phiếu bài tập) GV cho HS làm PHT Giáo viên thu phiếu chấm và nhận xét Nhận xét Bài 3(cột1,2) GV hướng dẫn và cho HS vào sách. GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp GV cho HS quan sát tranh: GV yêu cầu HS làm vở. GV chấm điểm nhận xét. Củng cố, dặn dò: Ôn lại bảng phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 9 Nhận xét giờ học - HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Học sinh thực hiện theo yêu cầu 7 + 1 = 8 2 + 6 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 HS làm PHT 1HS làm phiếu trên bảng HS trình bày 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5 HS quan sát tranh và nêu bài toán: Có 8 quả táo trong giỏ, bé lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn lại mấy quả? HS làm vở. 8 – 2 = 6 - HS ôn lại bài Tiết 4: Thủ công Baøi : GAÁP CAÙC ÑOAÏN THAÚNG CAÙCH ÑEÀU I.Muïc tieâu: 1.Kieán thöùc:Hs bieát caùch gaáp vaø gaáp ñöôïc caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu. 2.Kó naêng :Gaáp ñöôïc caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu nhanh vaø ñeïp. 3.Thaùi ñoä :Ham thích moân hoïc. II.Ñoà duøng daïy hoïc: -GV: +Maãu gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeày coù kích thöôùc lôùn. +Qui trình caùc neáp gaáp. -HS: +Giaáy maøu, giaáy nhaùp, vôû thuû coâng. III.Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: 1.Khôûi ñoäng : OÅn ñònh ñònh toå chöùc. 2.KTBC : - Kieåm tra vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa Hs. - Nhaän xeùt. 3.Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Giôùi thieäu baøi : Ghi ñeà baøi. Hoaït ñoäng1: Höôùng daãn quan saùt vaø nhaän xeùt: - Muïc tieâu: Cho hs quan saùt maãu gaáp caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu. - Caùch tieán haønh: Hs quan saùt maãu, nhaän xeùt. + Em nhaän xeùt gì veà khoaûng caùch giöõa caùc neáp gaáp? So le hay choàng khít leân nhau? Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn maãu caùch gaáp. - Muïc tieâu: Cho Hs quan saùt caùch gaáp caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu. - Caùch tieán haønh: Höôùng daãn maãu. + Gaáp neáp thöù nhaát: . Ghim tôø giaáy maøu leân baûng, maët maøu aùp saùt vaøo baûng. . Gaáp meùp giaáy vaøo 1 oâ theo ñöôøng daáu. + Gaáp neáp thöù hai: . Laät maët maøu ra phía ngoaøi. . Gaáp tieáp neáp thöù hai vaøo 1oâ. + Gaáp neáp gaáp tieáp theo: . Phaûi gaáp ñuùng 1oâ. . Phaûi laät maët giaáy moãi laàn gaáp vaøo. - Keát luaän: Neâu laïi caùch gaáp caùc ñoaïn thaúng ñeàu. Nghæ giöõa tieát (5’) Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh: - Muïc tieâu: Höôùng daãn HS bieát caùch gaáp ñöôïc caùc ñoaïn thaúng ñeàu. - Caùch tieán haønh: + Gv nhaéc laïi caùch gaáp theo qui trình, coù theå gaáp ñeàu vaøo 2oâ ñeå deã gaäp. + Gv theo doõi, nhaéc nhôû caùc Hs yeáu. + Höôùng daãn HS daùn vaøo vôû. + Chaám baøi, nhaän xeùt. Hoaït ñoäng cuoái : Cuûng coá, daën doø: - Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp. - Daën doø: chuaån bò giaáy vôû Hs, giaáy maøu, hoà daùn, 1 sôïi chæ ñeå hoïc baøi: “ Gaáp caùi quaït”. - Quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi (2Hs) -Quan saùt treân tôø giaáy maøu ñöôïc ghim treân baûng - Hs theo doõi caùc kó naêng caùch gaáp. - Hs reøn kó naêng gaáp treân giaáy nhaùp, khi thaønh thaïo thì gaáp treân giaáy maøu. - Trình baøy saûn phaåm vaøo vôû. - Doïn veä sinh, lau tay. - 2 Hs nhaéc laïi. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014 Cô Kiều dạy thay ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tiết 1&2 : Tiếng việt Bài 59: ÔN TẬP (Tiết 127 & 128) I. Mục tiêu: - Ñoïc ñöôïc caùc vaàn coù keát thuùc baèng ng/ nh; caùc töø ngöõ, caâu öùng duïng töø baøi 52 ñeán baøi 59. - Vieát ñöôïc caùc vaàn, caùc töø ngöõ öùng duïng töø baøi 52 ñeán baøi 59. - Nghe hieåu vaø keå ñöôïc moät ñoaïn truyeän theo tranh truyeän keå: Quaï vaø Coâng. - Giáo dục học sinh làm việc gì củng phải cẩn thận không nên tham lam và hấp tấp. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ : Câu, kể chuyện. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : Đọc từ, câu ứng dụng - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Ôn tập * Ghép vần * Luyện đọc từ bình minh; nhà rông; nắng chang chang: Giáo viên giải nghĩa một số từ *.Luyện viết Tiết 2: 3.Luỵên tập a. Luyện đọc Đọc câu b.Luyện viết c.Kể chuyện : Quaï vaø Coâng(SGV) - Keå laàn 1 dieãn caûm, roõ raøng Tranh1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Tranh 2:Vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi phơi cho thật khô. Tranh 3:Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn. Tranh 4: Cả bộ lông của Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc. - Nêu ý nghĩa câu chuyện Voäi vaøng haáp taáp maø theâm tính tham lam nöõa thì chaúng bao giôø laøm ñöôïc gì. 3.Củng cố, dặn dò: *Trò chơi: Ai đúng và nhanh - Yêu cầu hs viết từ qua tranh - GV đính 2 tranh cá sấu, trái lựu *Dặn dò hs đọc bài thuộc xem trước bài on, an. Nhân xét tiết học - 2 hs lên bảng đọc bài. - Nhận biết vần ang, anh qua tranh. Phân tích, đọc CN - ĐT - Đọc các âm ở bảng ôn - Ghép, đọc các âm thành vần ( lần lượt từng cột) CN- ĐT - Đọc từ ứng dụng Cá nhân, nhóm, ĐT - Viết bảng con: bình minh; nhà rông - Đọc bài tiết 1 - QS tranh nêu nội dung câu ứng dụng và đọc - Viết bài vào VTV - HS nghe và kể lại theo tranh về nội dung câu chuyện . HS khá kể được 1đoạn truyện theo tranh - Ñaïi dieän 4 em leân keå noái tieáp Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 (Tiết 56) I.Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Giáo dục học sinh vận dụng bảng trừ để làm bài II.Đồ
File đính kèm:
- TUAN 14.doc